Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử lịch sử nam bộ kháng chiến, tập 2...

Tài liệu lịch sử nam bộ kháng chiến, tập 2

.DOC
1636
432
52

Mô tả:

lịch sử nam bộ kháng chiến, tập 2
Mã số: 9(3)2 CTQG - 2011 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập - tập II (1954-1975) 4 HỘI ĐỒNG CHI ĐẠO BIÊN TÂẬP - XUẤT BẢN PGS.TS. TÔ HUY RỨA Chu tịch Hội đồng LÊ THANH HẢI Ủy viên NGÔ VĂN DU Ủy viên GS.TS. LÊ HỮU NGHĨA Ủy viên TS. NGUYỄN DUY HÙNG Ủy viên TRẦN VĂN KÍNH Ủy viên Không co gi quy hơn độc lâập, tư do! Hồ Chi Minh HộI ĐỒNG CHI ĐẠO BIÊN SOẠN Thành lââp theo Quyết định sô 1431/QĐ-TTg ngày 07-11-2001 và Quyết định sô 89/QĐ-TTg ngày 25-01-2002 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định sô 08/QĐ-HĐ ngày 20-10-2002 của Chủ tịch Hội đồng Chi đạo biên soạn bô sung nhân sư Hội đồng Chu tịch: VO VĂN KIÊâT nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ, nguyên Cô vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ủy viên: TRẦN VĂN SỚM nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Pho Trưởng ban Nội chính Trung ương NGÔ THI HUÊâ nguyên Vụ trưởng Vụ Tô chức - Cán bộ, Ban Tô chức Trung ương NGUYỄN VĂN CHI nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Pho Chủ nhiêâm Ủy ban Kiêm tra Trung ương NGUYỄN MINH ĐƯỜNG nguyên Bí thư Khu ủy Khu 8 MAI CHI THO Đại tướng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ TRẦN BẠCH ĐẰNG Nhà nghiên cứu, Pho Chủ tịch Hội đồng Khoa học Xa hội Thành phô Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN CHINH nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Pho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng NGUYỄN THỚI BƯNG Trung tướng - Tiến si, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quôc phòng CAO ĐĂNG CHIẾM Thượng tướng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ VO TRẦN CHI nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh LÊ PHƯỚC THO nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Trưởng ban Tô chức Trung ương 7 NGUYỄN BẠCH TUYẾT nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Pho Bí thư Tinh ủy Đồng Nai NGUYỄN VĂN HƠN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy An Giang 8 HUỲNH VĂN NIỀM nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Tiền Giang PHẠM VĂN HY nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu TRINH VĂN LÂU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Vinh Long LÊ THANH NHAN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Pho Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoa Trung ương LƯ MINH CHÂU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tông Giám đôc Ngân hàng Nhà nước TRẦN HỒNG QUÂN Giáo sư - Tiến si, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo LÊ VĂN KIẾN nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Long An NGUYỄN XUÂN KY nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Bến Tre NGUYỄN THẾ HƯU nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tinh ủy Đồng Tháp TRẦN QUANG QUIT nguyên Bí thư Tinh ủy Kiên Giang DƯƠNG ĐÌNH THẢO nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh PHẠM CHÁNH TRỰC nguyên Pho Bí thư Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh, Pho Trưởng ban Kinh tế Trung ương CAO VĂN SÁU nguyên Ủy viên Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tinh ủy Tiền Giang MẠC ĐƯỜNG Pho Giáo sư - Tiến si, nguyên Viêân trưởng Viêân Khoa học Xa hội tại Thành phô Hồ Chí Minh TRẦN CHI ĐÁO Pho Giáo sư - Tiến si, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nguyên Giám đôc Đại học quôc gia Thành phô Hồ Chí Minh VIỄN PHƯƠNG Nhà văn, nguyên Chủ tịch Liên hiêâp các Hội văn học nghêâ thuâât Thành phô Hồ Chí Minh, Pho Chủ tịch Ủy ban toàn quôc Liên hiêâp các Hội văn học nghêâ thuâât Viêât Nam TRẦN ĐÌNH BÚT Pho Giáo sư, thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Hội đồng Khoa học xa hội Thành phô Hồ Chí Minh HUỲNH NGHI Thiếu tướng, Giáo sư - Tiến si, nguyên Pho Giám đôc Học viêân Lục quân Thư ky Hội đồng: TRẦN VĂN KINH nguyên Pho Trưởng ban Tuyên huấn Tinh ủy Long An, Tông Biên tââp báo Long An 9 BAN THƯỜNG TRỰC HộI ĐỒNG CHI ĐẠO BIÊN SOẠN VO VĂN KIÊâT NGUYỄN THỚI BƯNG 10 NGUYỄN VĂN CHI LÊ PHƯỚC THO MAI CHI THO TRẦN VĂN SỚM TRẦN BẠCH ĐẰNG PHẠM VĂN HY NGÔ THI HUÊâ DƯƠNG ĐÌNH THẢO HUỲNH NGHI TRẦN CHI ĐÁO Thư ký: TRẦN VĂN KINH BAN BIÊN SOẠN Chủ biên: TRẦN BẠCH ĐẰNG Thư ký: NGUYỄN TRONG XUẤT DƯƠNG ĐÌNH THẢO nguyên Ủy viên Thường vụ - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh TÔ BỬU GIÁM nguyên Pho Bí thư Tinh ủy Hââu Giang, Pho Chánh Văn phòng Trung ương Cục miền Nam NGUYỄN TRONG XUẤT nguyên Chánh Văn phòng Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh, Pho Trưởng ban Tuyên huấn Khu ủy Sài Gòn - Gia Định TRẦN PHẤN CHẤN Đại tá, nguyên Pho Trưởng phòng Khoa học công nghêâ và môi trường Quân khu 7 NGUYỄN THIÊâN CHIẾN nguyên Pho Giám đôc Trường Đảng Nguyễn Văn Cư Thành phô Hồ Chí Minh BÙI CÔNG ĐĂâNG nguyên Trưởng khoa Quản lý Kinh tế Trường Nguyễn Ái Quôc II VU HẠNH nhà văn, nguyên Tông thư ký Lưc lượng Bảo vêâ Văn hoa Dân tộc Viêât Nam TS. PHAN VĂN HOANG nguyên Tô trưởng Tô Trinh sát vũ trang, Ban An ninh Khu Sài Gòn - Gia Định (T4) TS. HA MINH HỒNG Trưởng khoa Sư Trường Đại học Khoa học Xa hội và Nhân văn Thành phô Hồ Chí Minh PGS. HUỲNH LỨA nguyên Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sư Thành phô Hồ Chí Minh PHẠM QUANG nguyên Pho Trưởng ban Tuyên huấn Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh; Giám đôc Đài Truyền hình Thành phô Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN TÒNG Đại tá, nguyên Chính ủy Sư đoàn 9 Quân Giải phong miền Nam, nguyên Pho Chính uy Quân khu 9 LÊ THANH VĂN nguyên Pho Trưởng ban Dân vâân Thành ủy Thành phô Hồ Chí Minh Các cộng tác viên: Giáo sư Nguyễn Công Bình Nhà nghiên cứu Nguyễn Quế Giáo sư Nguyễn Phan Quang Thạc si Nguyễn Thanh Bền Ky sư Nguyễn Đăng Nhà báo Huỳnh Hùng Lý Ky sư Huỳnh Kim Trương Nhà báo Trương Vo Anh Giang Nhà ngoại giao Vo Anh Tuấn Bác si Ngô Văn Quy Đại tá, Tiến si Hồ Sơn Đài Bác si Lê Hồng Quang Đại tá, Tiến si Nguyễn Hữu Nguyên ThS. Nguyễn Thị Ánh Xuân Nhà nghiên cứu Lưu Tấn Phát Bà Trần Thị Ngọc Lan Nhà nghiên cứu Lý Bích Quang Bà Trần Thị Kim Anh Nhà nghiên cứu Tăng Anh Dũng Ông Trang Si Sơn 11 12 LỜI NHA XUẤT BẢN Lịch sử Nam Bộ kháng chiến la một bộ sách co y nghĩa chinh trị, tư tưởng, xã hội to lớn va sâu sắc ở nước ta. Bộ sách co số lượng lớn về tư liêệu lịch sử, sư kiêện, nhân vâệt, con số... được khái quát trong hang nghìn trang in khổ lớn; chứa đưng khối lượng nội dung hết sức phong phú va đa dạng rất nhiều hoạt động về cuộc kháng chiến cứu nước đầy gian khổ, hy sinh anh dũng cua đồng bao, đồng chi ở vùng đất Nam Bộ liên tục suốt gần một phần ba thế kỷ (1945-1975); phản ánh, khắc ghi được khá trung thưc những chiến công lừng lẫy cua quân dân Thanh đồng Tổ quốc đã được cả nước va thế giới ngưỡng mộ, ngợi ca. Lịch sử Nam Bộ kháng chiến la bộ sách co y nghĩa to lớn còn la vì,“động thái cua Nam Bộ kháng chiến không chỉ liên quan đến Nam Bộ, ma mỗi động tĩnh cua Nam Bộ đều dinh đến động tĩnh chung cua cả Viêệt Nam”; “Nam Bộ la biểu tượng tinh thần quâệt khởi dân tộc, nơi đầu tiên “đứng mũi chịu sao” trước quân xâm lược, nơi “đi trước về sau” la đội xung kich cua kháng chiến toan quốc”. Lịch sử Nam Bộ kháng chiến la kết quả lam viêệc nghiêm túc, chấp hanh Quyết định cua Bộ Chinh trị va các Quyết định số 1431/QĐ-TTg ngay 7-11-2001 va số 89/QĐ-TTg ngay 25-1-2002 cua Thu tướng Chinh phu. Dưới sư chỉ đạo trưc tiếp cua Hội đồng Chỉ đạo biên soạn, sư lam viêệc miêệt mai, cố gắng rất lớn cua Ban Thường trưc, Ban Biên soạn va hang trăm cộng tác viên, đến nay công trình đã được hoan thanh. Chúng ta kinh cẩn nghiêng mình tưởng nhớ va tri ân các đồng chi Vo Văn Kiêệt, Trần Bạch Đằng va các đồng chi trong Hội đồng Chỉ đạo biên Lịch sư Nam Bộ kháng chiến - tập II (1954-1975) soạn, trong Ban Biên soạn, các cộng tác viên vì tuổi cao, bêệnh năệng, chịu hâệu quả cua cuộc chiến tranh ác liêệt đã qua đời trong thời gian thưc hiêện công trình Lịch sử Nam Bộ kháng chiến đầy y nghĩa nay. Thiết thưc chao mừng Đại hội lần thứ XI cua Đảng va kỷ niêệ m 81 14 năm ngay thanh lâệ p Đảng Cộng sản Viêệ t Nam, Nha xuất bản Chinh trị quốc gia - Sư thâệ t phối hợp với Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến cho ra mắt bạn đọc tâệ p I va II phần chinh sử bộ sách Lịch sử Nam Bộ kháng chiến cùng tâệ p Biên niên sư kiêậ n lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945-1975 va Những vấn đề chính yếu trong lịch sử Nam Bộ kháng chiến do cố Thu tướng Vo Văn Kiêệ t lam Chu tịch Hội đồng Chỉ đạo biên soạn, cố đồng chi Trần Bạch Đằng lam Chu biên. Nội dung bộ sách đề câệp rất nhiều sư kiêện lịch sử xảy ra trong thời gian dai cua cuộc kháng chiến co quy mô lớn, rất cam go, ác liêệt, đầy hy sinh, gian khổ cua quân dân Nam Bộ. Đăệc biêệt, công trình được tiến hanh trong điều kiêện cuộc chiến tranh đã lùi xa 35 năm, nhiều hồ sơ, nhân chứng lịch sử đã không còn, nhiều tư liêệu bị phân tán, thất lạc; vì vâệy, bộ sách kho tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Rất mong nhâện được sư thể tất, lượng thứ cua đồng bao, đồng chi trong cả nước va bạn bè thế giới, nhất la các đồng chi từng la nhân chứng cua các sư kiêện, thời khắc lịch sử ma bộ sách đề câệp. Chúng tôi mong nhâện được sư hợp tác, cung cấp thông tin, những gop y xây dưng cua bạn đọc để tiếp tục hoan thiêện trong lần xuất bản sau. Tâệp II phần chinh sử tâệp trung phản ánh cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ cua nhân dân Viêệt Nam diễn ra trên địa ban Nam Bộ thời ky 1954-1975. Xin trân trọng giới thiêệu tâệp II cua bộ sách với bạn đọc. Tháng 12 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THÂệ T PHẦN THƯ HAI NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MY (1954 - 1975) Giai đoạn thứ nhất TỪ ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 ĐẾN ĐỒNG KHỞI 1960 CHƯƠNG MỘT ĐẤU TRANH THI HANH HIÊẬP ĐỊNH GENÈVE (tư giữa năm 1954 đến giữa năm 1956) I. TÌNH HÌNH THẾ GIƠI TRONG NƯA SAU CỦA THÂẬP NIÊN 50 THẾ KY XX Trong nửa sau cua thâệp niên 50 thế kỷ XX, cuộc chiến tranh lạnh giữa hai phe xã hội chu nghĩa va tư bản chu nghĩa phát triển gay gắt trên quy mô toan cầu. 1. My va phe tư bản chu nghĩa Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thanh nước giau mạnh đứng đầu phe tư bản chu nghĩa. Trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cuối năm 1952, liên danh Dwight D. Eisenhower - Richard Nixon cua Đảng Cộng hoa thắng cử. Ngay khi lên cầm quyền, Eisenhower đã khẳng định tham vọng lam bá chu thế giới: “Định mêệnh đăệt lên đất nước chúng ta (tức la Mỹ) trách nhiêệm lãnh đạo thế giới tư do”1. Eisenhower phê phán “chinh sách ngăn chăện cộng sản” cua Chinh phu Truman mang tinh chất phòng ngư, thụ động va không hiêệu quả. Trong khi tranh cử, tâệp đoan Eisenhower đưa ra chinh 1 . Báo New York Times, ngay 21-1-1953. Lịch sư Nam Bộ kháng chiến - tập II (1954-1975) 18 sách toan cầu mới, “chinh sách đẩy lùi cộng sản” với tham vọng “giải phong” các nước xã hội chu nghĩa, một chinh sách ma họ cho la năng động va chu động hơn. Về quân sư, Eisenhower - Nixon đưa ra “chiến lược trả đũa ồ ạt”, đẩy mạnh cuộc chạy đua vũ tang để tạo ra “một kha năng to lớn nhằm tra đũa ngay lâập tức bằng những phương tiêận va tại những địa điểm do chính chúng ta (Mỹ) lựa chọn”1. Để bao vây các nước xã hội chu nghĩa, ngoai các khối quân sư Bắc Đại Tây Dương NATO (1949), ANZUS (1951, gồm Australia, New Zealand, Mỹ), CENTO (1959, gồm Anh, Iran, Pakistan, Thổ Nhĩ Ky), Mỹ lâệp thêm Tổ chức Liên minh phòng thu Đông Nam A - SEATO (ngay 8-9-1954), để chuẩn bị can thiêệp vao Đông Dương; ky một loạt hiêệp ước phòng thu an ninh song phương như Hiêệp ước Mỹ - Nam Triều Tiên2 (ngay 1-10-1953), Hiêệp ước Mỹ - Pakistan (ngay 19-51954), Hiêệp ước Mỹ - Đai Loan (ngay 2-12-1954), Hiêệp ước Mỹ - Nhâệt (ngay 8-9-1951, gia hạn ngay 19-1-1960). Sau thất bại ở Đông Dương, Pháp tiếp tục sa lầy ở Algérie nên vẫn còn lêệ thuộc vao viêện trợ Mỹ 3. Phong trao giải phong dân tộc trỗi dâệy, đưa Anh vao thế lúng túng đối pho, cho nên Anh phải ra sức cung cố “Khối thịnh vượng chung” (Liên hiêệp Anh), rồi vao địa vị phụ họa Mỹ trong cuộc chiến tranh lạnh. 2. Liên Xô va phe xa hội chu nghĩa Liên Xô đã sản xuất được bom nguyên tử (1949), tên lửa tầm xa (1957) va vượt qua Mỹ trong lĩnh vưc chinh phục vũ trụ: đưa vêệ tinh nhân tạo đầu tiên Sputnik (1957) va con người đầu tiên (Yuri A. Gagarin) lên quỹ đạo trái đất (1961). So sánh lưc lượng giữa 1 . Tuyên bố cua John F. Dulles, Ngoại trưởng Mỹ, trich dẫn bởi Stephen E. Ambrose, trong cuốn sách Rise to Globalism (Vươn lên chu nghĩa toan cầu), Nxb. Penguin Books, New York, 1991, tr. 138. 2. Nay la Han Quốc - BT. 3. Dưới sức ép cua Mỹ, cuối cùng Pháp phải rút hết quân khỏi miền Nam Viêệt Nam vao tháng 4-1956. Chương một: Đấu tranh thi hành Hiệp định Genève... hai phe đã co sư thay đổi lớn. Uy tin va ảnh hưởng cua Liên Xô, cua phe xã hội chu nghĩa tăng lên rất nhanh va co măệt áp đảo phe tư bản chu nghĩa trong những năm cuối thâệp niên 50 va đầu thâệp niên 60. Tuy nhiên, trong quản ly kinh tế - xã hội cua Liên Xô va các nước Đông Âu đã xuất hiêện tình trạng trì trêệ, do mô hình xã hội chu nghĩa cua Liên Xô co những vấn đề cơ bản trái với quy luâệt phát triển kinh tế - xã hội. Sau khi Stalin qua đời (1953) co nhiều sư thay đổi trong Ban lãnh đạo Liên Xô. Nikita Khrushchev trở thanh Bi thư thứ nhất Ban Chấp hanh Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (tháng 9-1953) va sau đo kiêm luôn chức vụ Chu tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô (tháng 3-1958). Tại Đại hội lần thứ XX Đảng Cộng sản Liên Xô (từ ngay 14 đến ngay 25-2-1956), Khrushchev chu trương các nước co chế độ chinh trị xã hội khác nhau co thể “chung sống hòa bình”, “thi đua hòa bình với nhau”, các nước tư bản chu nghĩa co thể “hòa bình tiến lên chu nghĩa xã hội” thông qua con đường đấu tranh nghị viêện, không nhất thiết bằng bạo lưc cách mạng. Sư co măệt quá lâu cua quân đội Xôviết tại các nước Đông Âu (theo yêu cầu cua Khối quân sư Warszawa) nhằm đối đầu với Khối quân sư Bắc Đại Tây Dương (NATO), đã lam nảy sinh những va chạm mang tinh dân tộc chu nghĩa. Đã xảy ra bạo động chống Liên Xô ở Ba Lan (ngay 28-6-1956) va Hungary (ngay 23-10-1956). Nam Tư muốn xây dưng chu nghĩa xã hội theo đường lối độc lâệp cua mình... bị khối xã hội chu nghĩa phê phán. Năm 1959, khối xã hội chu nghĩa co thêm một thanh viên mới: sau khi lâệt đổ chế độ độc tai Batista thân Mỹ, ban lãnh đạo mới cua cách mạng Cuba - do Fidel Castro đứng đầu - tuyên bố theo con đường xã hội chu nghĩa. Đây la quốc gia xã hội chu nghĩa đầu tiên ở Tây Bán Cầu, nằm sát nước Mỹ. Cùng với sư phát triển cua khoa học, kỹ thuâệ t va công nghêệ trên thế giới, giai cấp công nhân trong các nước phát triển va đang phát triển cũng tăng cao cả về lượng va chất. Phong trao công 19 Lịch sư Nam Bộ kháng chiến - tập II (1954-1975) 20 nhân đấu tranh vì hòa bình, dân chu, độc lâệp dân tộc va tiến bộ xã hội ở các nước tư bản chu nghĩa va dân tộc chu nghĩa phát triển mạnh, trở thanh một mũi tiến công quan trọng đánh vao giai cấp tư sản, chu nghĩa tư bản độc quyền nha nước. Tuy nhiên, phong trao cộng sản va công nhân các nước châu Âu cũng co những chuyển động bất lợi, nổi lên ở các điểm: Sau khi Quốc tế Cộng sản (Kominter) tuyên bố giải tán tháng 8 năm 1943, Phòng Thông tin các Đảng Cộng sản Quốc tế (Kominform) thanh lâệp năm 1947 va chấm dứt hoạt động từ năm 1956, các tổ chức quần chúng Liên hiêệp Công đoan thế giới, Thanh niên Dân chu thế giới, Phụ nữ Dân chu thế giới... với Liên Xô la trung tâm va la ngọn cờ cổ vũ đấu tranh cua nhân dân thế giới vì Hòa bình, Độc lâệp dân tộc, Tiến bộ xã hội trước sư biến đổi sâu sắc cua thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã giảm dần sức tác động mạnh mẽ ban đầu. Hội nghị các Đảng Cộng sản va công nhân thế giới (1957) va Hội nghị đại biểu 81 Đảng Cộng sản va công nhân thế giới (1960) ra bản Tuyên bố lam cương lĩnh cách mạng chung cho tất cả các đảng Mác - Lênin1 nhưng bắt đầu nảy sinh những rạn nứt trong khối đoan kết, nhất tri đã từng la sức mạnh cua phong trao cách mạng thế giới, chống chu nghĩa đế quốc, chu nghĩa tư bản. Trung Quốc bất đồng y kiến với Liên Xô về một loạt vấn đề co tinh nguyên tắc trong phong trao cộng sản va công nhân quốc tế, quan hêệ về măệt Đảng va Nha nước giữa Liên Xô va Trung Quốc ngay cang xấu hơn2, ảnh hưởng va gây bất lợi lớn cho phong trao cộng sản va công nhân quốc tế. 3. Phong trao giải phóng dân tộc 1 . Tuyên ngôn năm 1957 được Hôệi nghị đại biểu cua 81 Đảng Côệng sản va công nhân họp ở Mátxcơva năm 1960 bổ sung va phát triển (Xem Hồ Chi Minh: Toan tâập, t.10, tr. 231, 626). 2. Liên Xô tuyên bố huy bỏ Hiêệp định cung cấp kỹ thuâệt va nguyên liêệu hạt nhân cho Trung Quốc (tháng 10-1957) va sau đo huy toan bôệ các hợp đồng hợp tác khoa học kỹ thuâệt giữa hai nước, rút về nước hang nghìn chuyên gia đang giúp Trung Quốc trên lĩnh vưc công nghiêệp. Đã bắt đầu co xung đôệt biên giới giữa hai quốc gia lớn nhất cua phe xã hôệi chu nghĩa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan