Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin An ninh bảo mật Lecture 8 - cach viet bao cao khoa hoc...

Tài liệu Lecture 8 - cach viet bao cao khoa hoc

.PDF
16
269
88

Mô tả:

Viết báo cáo khoa học TS. Nguyễn Anh Tuấn Email: [email protected] Khoa Mạng Máy Tính & Truyền Thông Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin S Nội dung trình bày S Vì sao cần phải công bố công trình S Quy trình công bố paper. S Các reviewer đọc paper của bạn như thế nào? S Cấu trúc một bài báo khoa học. S Cách đặt tên bài báo S Demo sử dụng các template của hội nghị, Vì sao cần phải công bố công trình S Để nhận được góp ý & xác nhận tri thức S Để được biết đến – networking S Để đóng góp cho khoa học. S Ngoài ra: S Để được tính điểm, để có better jobs,…. Publish or Perish Quy trình công bố paper S Điều kiện cần: S Có dự án đang nghiên cứu và ý tưởng S S S S S S “mới” S Có một số kết quả sơ khởi Phác thảo bảng nháp & Self review Chọn nơi công bố: hội nghị, hay tạp chí Submit Get notifications & revise paper Submit Camera Due version & Pay registration Presentation (trong trường hợp hội nghị) Các reviewer đọc paper của bạn như thế nào? S Reviewers: S Là những chuyên gia có kinh nghiệp trong lĩnh vực của họ. (thầy giáo, nhà nghiên cứu…) S Góp ý, phản biện một cách triệt để để nhằm phát triển khoa học. S Đọc tên bài báo S Đọc Abstract S Đọc Introduction và Kết luận S Đọc phần nội dung. Cấu trúc một bài báo khoa học. S Cổ điển S Giới thiệu S Các công việc liên quan S Nội dung chính của bài báo S Đánh giá & thảo luận S Kết luận S Hiện đại S Giới thiệu S Nội dung chính của bài báo S Các công việc liên quan S Đánh giá & thảo luận S Kết luận Cách đặt tên bài báo S Nói lên được nội dung của toàn bài báo S Title: không quá ngắn gọn, không quá dài dòng. S Theo thống kê: trung bình các bài báo được accepted có độ dài từ 9-22 từ (tất nhiên có cá biệt). S Các bài báo được cite nhiều nhất: 18 từ. S Chi tiết vừa đủ để tạo sự tò mò của đọc giả. Phần Giới thiệu S Vì sao bạn viết bài này, động lực S Giới thiệu sơ nét những nét chính của bài báo S Cho biết cấu trúc của bài báo Phần Nội dung bài báo S Nêu vấn đề và phương pháp giải quyết vấn đề S Trình bày rõ ràng, súc tích, tránh kể lể dài dòng S Các vấn đề có liên quan với nhau Phần Các công việc liên quan Related work S Phục vụ 2 mục tiêu chính: S Chứng tỏ rằng tác giả có kiến thức nhất định trong lĩnh vực này S Cơ sở lý luận để bổ trợ cho việc mình làm S Sáng tạo là “connecting the dots” [Steve Jobs] Phần Đánh giá & thảo luận S Đánh giá – Evaluation S So sánh mức độ ưu/ nhược S Self reflextion S Thảo luận các vấn đề đã tìm ra S Dùng phương pháp của giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Australia, http://nguyenvantuan.net) Phương pháp: Nguyễn S GS Tuấn gọi vui là Nguyen’s method: S First part: Summary of the study's rationale and main findings S Second part: Comparision with previous findings in the literature S Third part: Elaborate on mechanism (if possible) S Fourth part: Provide a generalization S Fifth part: Discuss strengths and weakness of your study S Last paragraph: A big bottom line: một câu tuyên ngôn thật sâu sắc, làm cho đọc giả về đến nhà nằm gác tay lên trán vẫn nhớ !!! Một số lưu ý trong Discussion: S Không đơn thuần là lặp lại kết quả S Không giải thích tiểu tiết S Không nên che dấu unexpected results S Không cường điệu hóa vấn đề. S Do not hedge: đừng nhét chữ vô miệng người ta, phải thuyết phục có tình có lý. Phần Kết luận & hướng phát triển S Nhấn mạnh lại những gì đã nói ở chương 1 S Kết luận lại bài báo S Nêu hướng phát triển Phần tóm tắt (Abstract) S Đây là phần nên viết sau cùng ! S Tóm tắt toàn bộ bài báo, nêu bật các đóng góp (contributions) của bài báo S Không quá 150 từ (hoặc theo quy định của ban tổ chức) S Đây là phần nằm trong các search engine tìm kiếm. Cần chú ý các từ khoá để dễ tìm ra. Demo Xin chân thành cám ơn !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan