Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng nhà ct2 khu đô thị đông bắc ga – tp. thanh h...

Tài liệu Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng nhà ct2 khu đô thị đông bắc ga – tp. thanh hóa

.DOC
85
349
132

Mô tả:

®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐÂU THẦU: 1. Mục đích của công tác đấu thầu: Mục đích của công tác đấu thầu là đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án. 2. Ý nghĩa của công tác đấu thầu: Đấu thầu ngày nay được nhìn nhận như một công cụ hiệu quả giúp chủ đầu tư trong việc lựa chọn nhà thầu.Thông qua quá trình đấu thầu sẽ giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được những nhà thầu có năng lực phù hợp, đáp ứng được những yêu cầu của gói thầu. Vì để đạt được mục tiêu thắng thầu, các nhà thầu sẽ phải tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thi công, nguồn cung cấp vật liệu, phương pháp tổ chức thi công, tận dụng mọi khả năng hiện có sao cho đưa ra được phương án thực hiện gói thầu vừa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vừa có giá thành phù hợp. Chính vì vậy, hoạt động đấu thầu sẽ mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, nhà thầu, và lợi ích nhiều mặt cho xã hội. Lý do chọn đề tài tốt nghiệp : Do tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng, cùng những ý nghĩa phân tích trên đối với nền kinh tế nước ta hiện nay, là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Xây dựng, em cần hiểu rõ về các quy chế, cách thức, quy trình đấu thầu và cách lập 1 hồ sơ dự thầu. Vì vậy em đã chọn đề tài tốt nghiệp là:“ Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng nhà tái định cư thành phố Thanh Hóa nhà CT2 ” . Kết cấu của đồ án : Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục thì đồ án tốt nghiệp còn bao gồm 4 chương : + Chương 1: Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu và gói thầu. + Chương 2: Phần công nghệ - kỹ thuật và tổ chức thi công gói thầu + Chương 3: Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu + Chương 4: Lập hồ sơ hành chính pháp lý CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 1 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU 1. GIỚI THIỆU GÓI THẦU 1.1 Thông tin chung về gói thầu: - Tên gói thầu: Công trình nhà CT2 thuộc khu đô thị Đông Bắc Ga. - Địa điểm xây dựng : Phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa. - Chủ đầu tư: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Thanh Hóa. - Nguồn vốn : Vốn ngân sách Nhà Nước. 1.2 Quy mô gói thầu: - Gồm toàn bộ phần móng, xây thô, hoàn thiện, cấp điện, cấp nước, thoát nước trong nhà, hệ thống phòng cháy chữa cháy công trình của công trình nhà CT2. - Qui mô công trình : Đây là toà nhà chung cư có 9 tầng, kết cấu khung bêtông cốt thép chịu lực, sàn bêtông cốt thép toàn khối. Đài móng, giằng móng BTCT, tường xây bao che bằng gạch , trát vữa, lăn sơn hoàn thiện, khu vệ sinh ốp gạch men, lát gạch chống trơn, trần khu WC BTCT , cửa kính khuôn gỗ... cầu thang trát mác 75, lan can sắt + Vị trí công trình: Lô đất A1 – khu đô thị Đông Bắc Ga thuộc Phường Đông Thọ – TP. Thanh Hóa Diện tích XDCT : 1.128,24 m2 Diện tích sàn : 9.398 m2 Số tầng cao : 9 tầng. + Đặc điểm kiến trúc công trình : Tầng 1: Gồm có: Phòng sinh hoạt chung, gara, phòng quản lý Tầng 2-9: Mỗi tầng gồm có 8 căn hộ gia đình, chia làm 2 khu riêng biệt, mỗi khu là 4 căn hộ, có chung 1 hành lang ở giữa và mỗi khu có 1 thang máy và 1 thang bộ + Quy mô công trình: Đây là tòa nhà chung cư có 9 tầng, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn bê tông cốt thép toàn khối. Đài móng, giằng móng BTCT, tường xây bao che bằng gạch, trát vữa, lăn sơn hoàn thiện, khu vệ sinh ốp gạch men, lát gạch chống trơn, cửa kính khuôn gỗ… cầu thang lan can sắt. 1.3 Thời gian thi công: - Thời gian thi công, hoàn thành và bàn giao công trình dự kiến là 505 ngày kể từ ngày có lệnh khởi công của chủ đầu tư. - Khởi công trong vòng 5 ngày sau khi ký hợp đồng. Nhà thầu phải đảm bảo tiến độ hoàn thành công trình do mình đặt ra và yêu cầu của chủ đầu tư. 2. GIỚI THIỆU NHÀ THẦU - Nhà thầu : Công ty xây dựng và thương mại Bảo Nhật. - Trụ sở chính : 48 Phố Nguyễn Trãi – thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. - Năng lực : Công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao,trong đó bao gồm hơn 30 cán bộ chủ chốt và hơn 200 cán kỹ thuật và cử nhân có trình độ đại học trên đại học trong các lĩnh vực và ngành nghề : kinh tế, kiến trúc, xây dựng, đội ngũ hơn 500 công nhân lành nghề. Con người là nguồn tài sàn vô cùng quí giá của công ty vì vậy công ty không ngừng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Để tăng nguồn lực, SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 2 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu đưa cán bộ đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài và mời các chuyên gia ở nước ngoài về hướng dẫn trao đổi kinh nghiêm. Bên cạnh nguồn nhân lực có trình độ và tri thức cao công ty đã đầu tư một hệ thống máy móc thiết bị thi công hiện đại tiên tiến vào bậc nhất ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt phục vụ cho thi công xây dựng nhà cao tầng: trạm trộn bê tông thương phầm, xe vận tải xe bê tông, xe bơm bê tông, cần cẩu tháp, vận thăng lồng, sàn nâng, cẩu tự hành các loại và phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng đạt qui chuẩn LAS của bộ xây dựng. Với năng lực sẵn có hiện nay, công ty chúng tôi có đủ khả năng thực hiện đầu tư, xây dựng các dự án nhóm A, B, C. - Định hướng phát triển : Không ngừng củng cố và phát triển đa dạng hoá sản phẩm và loại hình kinh doanh, ổn định các phương thức kinh doanh, cải tiến công tác quản lý và tổ chức sản xuất đồng thời tập trung tìm kiếm phương thức kinh doanh mới nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Với những năng lực sẵn có Công ty đã tập trung đầu tư xây dựng dự án các khu đô thị mới, tổ chức quản lý khai thác các khu chung cư, nhà cao tầng, đầu tư năng lực thi công đặc biệt là các công nghệ và thiết bị thi công nhà cao tầng, khai thác lĩnh vực đầu tư xây dựng trên cơ sở đó thực hiện các loại hình kinh doanh mới, mở rộng quan hệ liên doanh liên kết với nhiều đơn vị trong và ngoài nước để tiếp thu công nghệ thi công tiên tiến, tập trung đầu tư năng lực thi công và nghiên cứu áp dụng các công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp. Tiến tới hoàn thiện và phát triển tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty để đưa công ty trở thành một công ty đa doanh có uy tín trên thị trường. - Các lĩnh vực hoạt động : + Đấu thầu, đầu tư dự án + Thí nghiệm vật liệu + Kinh doanh thiết bị thi công + Cho thuê cốppha + Hoạt động dịch vụ kinh doanh 3. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU 3.1 Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu a. Tư cách pháp nhân của nhà thầu Nhà thầu phải đáp ứng điều 7 của luật đấu thầu Các nhà thầu có thể tham gia độc lập hoặc liên danh để đáp ứng yêu cầu kể trên b. Yêu cầu năng lực nhà thầu - Kinh nghiệm các công trình có quy mô và tính chất tương tự gói thầu trong từng năm trong 3 năm vừa qua. - Danh mục các thiết bị xây dựng chính được đề nghị để thực hiện Hợp đồng. - Năng lực và kinh nghiệm của các nhân sự về kĩ thuật và quản lí công trường chủ chốt được đề xuất đối với Hợp đồng. - Các báo cáo về tình hình tài chính các nhà thầu, như báo cáo lỗ lãi và báo cáo kiểm toán của 3 năm tài chính vừa qua. Doanh thu tài chính hàng năm của các công trình xây dựng của nhà thầu trong 5 năm gần đây tối thiểu phải đạt khoảng 50 tỷ đồng. Tổng giá trị tối thiểu của các tài sản lưu động và cố định phải đạt tối thiểu 40 tỷ đồng. - Các bằng chứng về sự tương xứng về vốn luân chuyển của Hợp đồng này SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 3 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu - Thông tin liên quan đến bất kì việc tranh chấp nào hiện tại hoặc trong vòng 3 năm qua, trong đó nhà thầu đã/đang liên quan, các bên có liên quan và các số tiền tranh chấp; và các hợp đồng được trao c. Yêu cầu về kĩ thuật, chất lượng - Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng vật tư nêu trong hồ sơ thiết kế. Các loại vật liệu, vật tư đưa vào công trình phải có chứng chỉ chất lượng và kiểm định chất lượng của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền kèm theo mẫu kiểm chứng thống nhất. - Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công: có biểu đồ tiến độ thi công tổng thể và từng hạng mục chi tiết, sơ đồ tổ chức hiện trường, có bố trí nhân sự, các giải pháp kỹ thuật. - Nhà thầu phải có giải pháp để đảm bảo chất lượng các hạng mục công trình. - Có biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn xây dựng. d. Yêu cầu về tiến độ - Công trình được thi công trong 500 ngày - Nhà thầu có nghĩa vụ thực hiện đúng với tiến độ dó đăng ký trong hồ sơ dự thầu và được ghi trong hợp đồng. Ngoài lý do bất khả kháng, nếu không nhà thầu thi công chậm tiến độ ghi trong hợp đồng thì 10 ngày dầu bị phạt 0,2% tổng giá trị hợp đồng, 1 ngày tiếp sau phạt 0,02% giá trị hợp đồng. - Tiến độ thi công công trình là một trong những yếu tố cạnh tranh của các nhà thầu. Nhà thầu cần căn cứ vào tiến độ yêu cầu của Chủ đầu tư, năng lực của mình và các yếu tố cạnh tranh khác để quyết định một tiến độ tối ưu nhất khi đưa vào đơn dự thầu của mình. g. Yêu cầu máy móc thiết bị Những thiết bị cần sẵn sàng cho hợp đồng do nhà thầu trúng thầu thực hiện, đó là : Cẩu tháp + Tầm với : ≥ 45 m 1 + Chiều cao : ≥ 55m + Tải trọng : ≥ 5 tấn Cẩu tự hành 25T 1 Vận thăng 1000 kg 1 Máy bơm bêtông 30-50m³/h 1 Máy đào dung tích 0.5m³ 3 Máy trộn bêtông 250l 3 Máy bơm nước 10m³/h 2 Máy phát điện 80KVA 1 Máy trộn vữa 2 Máy bơm vữa 3 Ván khuôn các loại 6000m2 Giáo, cột chống kim loại đủ cho 2 tầng sàn và hoàn thiện mặt ngoài công trình Đầm dùi 10 Đầm bàn 5 Xe ben tự đổ 6m³ 5 Máy cắt thép 3 Máy uốn thép 3 SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 4 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu Máy hàn 5 Máy trắc đạc (gồm 2 máy kinh vĩ : 02 cái, máy thuỷ bình : 2 cái) 4 Hệ thống bảo vệ an toàn công trình như bạt, luới có số lượng đủ để phục vụ cho công trường g. Ngôn ngữ sử dụng trong hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu do các nhà thầu chuẩn bị và mọi thư từ giao dịch, mọi tài liệu liên quan đến việc đấu thầu trao đổi giữa bên dự thầu và bên mời thầu phải được lập bằng tiếng Việt. h. Đồng tiền dự thầu Các đơn giá chi tiết và giá sẽ do nhà thầu đưa ra hoàn toàn bằng tiền Việt Nam đồng. 3.2 Kiểm tra tiên lượng mời thầu Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung cấp, nhà thầu đã tiến hành kiểm tra lại tiên lượng mời thầu và giá gói thầu theo tiên lượng mời thầu. Sau khi kiểm tra nhà thầu thấy mức độ chênh lệch khối lượng các công tác là rất ít, không đáng kể. Đồng thời tiên lượng mời thầu mà chủ đầu tư đưa ra không có sự thiếu sót công tác. Vì vậy nhà thầu quyết định lấy khối lượng trong tiên lượng mời thầu do chủ đầu tư cung cấp để lập biện pháp thi công và tính giá dự thầu công trình của nhà thầu. 4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA GÓI THẦU 4.1 Đặc điểm gói thầu : Công trình được xây dựng ở Phường Đông Thọ - Thành phố Thanh Hóa. Vị trí đặt công trình nằm trên khu đất bằng phẳng, mặt bằng tương đối rộng rãi , có những yếu tố thuận lợi trong thi công như : Khí hậu khu vực xây dựng thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân ra thành 4 mùa tương đối rõ rệt , trong một năm tương đối ổn định , lượng mưa trung bình. Qua số liệu khảo sắt những năm gần đây thì tại khu vực không có động đất, lũ quét, bão lớn…và các hiện tượng tự nhiên khác có thể ảnh hưởng đến công trình. Nhìn chung điều kiện khi hậu thuỷ văn là ổn định. Vì vậy yếu tốt bất khả kháng xảy ra là tưong đối thấp. 4.2 Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động Công trình được xây dựng ở Phường Đông Thọ - Thành phố Thanh Hóa nên các nguồn cung cấp vật tư, thiết bị và lao động rất phong phú. Hơn nữa, ở đây hệ thống giao thông rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và di chuyển xe máy thi công. 4.3 Điều kiện kinh tế xã hội : Tình hình an ninh chính trị tại khu vực xây dựng công trình ổn định, thuận lợi cho thi công công trình. Việc xây dựng công trình góp phần kích thích sự phát triển kinh tế của khu vực, cải thiện điều kiện sống của nhân dân, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong vùng, làm đẹp cảnh quan khu đô thị. 4.4 Phân tích môi trường đấu thầu : * Phân tích tình hình cạnh tranh Qua tìm hiểu về môi trường đấu thầu của công ty này, dự kiến số lượng nhà thầu tham gia như sau : - Công ty xây dựng Hùng Sơn. - Công ty xây dựng Lũng Lô  Bộ Quốc Phòng - Công ty xây dựng Sông Mã - Công ty xây dựng Hồng Hà thuộc tổng công ty xây dựng Sông Hồng SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 5 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu Sau đây nhà thầu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi , khó khăn, chiến lược cạnh tranh , biện pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lược giá ...của các nhà thầu : a. Công ty Xây dựng Hùng Sơn: - Công ty xây dựng Sông Đà là công ty chuyên làm đường, đập nước, thủy điện , công trình trên sông, hầm …. + Điểm mạnh: Công ty xây dựng Hùng Sơn có năng lực máy móc thiết bị, tài chính. Công ty này có nhiều thuận lợi là trụ sở chính gần công trình nên việc bố trí cán bộ giám sát kiểm tra tốt hơn. Với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng giỏi có nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề. Công ty xây dựng Hùng Sơn xây dựng mọi loại hình công trình kỹ thuật ngầm trong các địa chất địa hình phức tạp các công trình dân dụng, công nghiệp khác. + Điểm yếu : Bất lợi nhất của công ty là năng lực kinh nghiệm trong những năm gần đây kém, họ chỉ chuyên môn thi công đường, thuỷ điện. Đồng thời họ đang thi công các công trình đường vào giai đoạn chính, nên tập chung tài chính nhân lực, máy móc lớn. Vì vậy công ty này khó có thể đáp ứng được yêu cầu trong hồ sơ mời thầu. b . Công ty XD Lũng Lô– Bộ Quốc Phòng. - Đây là công ty XD được thành lập để XD các công trình với mục đích quân sự, các công trình bí mật quốc gia. + Điểm mạnh : Công ty này được bảo hộ của Bộ Quốc Phòng nên tiềm lực về công nghệ, tài chính, thương mại rất lớn. Hiện nay công ty đang thi công một công trình có quy mô nhỏ nên việc tập trung cho công trình này là dễ dàng… + Điểm yếu : Do được xây dựng các công trình với mục đích quân sự, các công trình bí mật quốc gia (chủ yếu là chỉ định thầu) nên khả năng cạnh tranh của công ty này là rất kém so với các nhà thầu khác. Công ty này có chiến lược lợi nhuận lớn nên sẽ bỏ giá cao. c. Công ty XD Sông Mã. - Đây là công ty mới được thành lập. Công ty chuyên về xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. + Điểm mạnh : Do mới được thành lập nên công ty rất ít việc làm. Mục tiêu trúng thầu công ty này là duy trì sự tồn tại, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên, dần dần tạo uy tín trên thị trường công ty có chiến lược giá thấp + Điểm yếu : Công ty chưa có kinh nghiệm XD các công trình có giá trị lớn, năng lực máy móc thiết bị, nhân lực hạn chế vì vậy các giải pháp thi công sẽ không hợp lý. Mặt khác công ty này có vốn rất thấp nên khi thi công công trình này phải vay vốn và trả lãi ngân hàng rất cao nên khó đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu. d. Công ty xây dựng Hồng hà thuộc tổng công ty xây dựng Sông Hồng : - Công ty này có trụ sở tại 206 A Đường Nguyễn Trãi - Hà Nội và có các chi nhánh tại các tỉnh như Hà Tây, Ninh Bình, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. + Điểm mạnh: Nhà thầu này đặc biệt có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (34 năm), đội ngũ chuyên gia, kỹ sư có trình độ cao, công nhân lành nghề. Đây là một trong những thế mạnh của doanh nghiệp này. Mặt SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 6 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu khác doanh nghiệp này cũng đã tham gia thi công nhiều công trình dân dụng có quy mô tương tự gói thầu này nên họ có nhiều kinh nghiệm khi tham gia dự thầu. Đây cũng là điểm mà doanh nghiệp ta cần chú ý. + Điểm yếu: Trong thời gian này, do doanh nghiệp cũng đang tiến hành thi công một số công trình lớn nên khả năng tập trung máy móc, thiết bị và nhân lực cho việc thực hiện gói thầu này gặp nhiều khó khăn, khó đáp ứng được các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu. Kết Luận: Qua phân tích trên ta thấy đây là một gói thầu xây lắp mà yêu cầu về công nghệ không cao, địa hình thi công thuận lợi, các đối thủ cạnh tranh không quá mạnh, với thế mạnh của công ty thì khả năng trúng thầu sẽ cao nếu đi dự thầu, vì vậy công ty nên tham gia dự thầu. CHƯƠNG II PHẦN CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU 1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT 1.1 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát : Qua phân tích giải pháp quy hoạch, kết cấu công trình, giải pháp kiến trúc công trình và các tài liệu về kinh tế kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sản xuất SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 7 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu của đơn vị đã được phân tích ở phần giới thiệu công trình.Từ đó Nhà thầu có biện pháp phương hướng thi công như sau : + Cơ giới hoá tối đa, nhất là trong các công việc có khối lượng lớn như công tác ép cọc, công tác đào móng, công tác bê tông…để rút ngắn thời gian xây dựng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. + Trong các phần thi công ta chia các công việc ra thành các phân đoạn, phân đợt và tổ chức thi công dây chuyền dễ dàng, liên tục và nhịp nhàng tránh chồng chéo các công việc, bố trí hợp lý mặt trận công tác và có thể rút ngắn thời gian thi công. + Dựa vào khả năng của doanh nghiệp và khối lượng công tác chính và toàn công trình là khá lớn, mặt bằng rộng nên dự định vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và kết hợp vận thăng khi cần thiết. Vận chuyển ngang nội bộ công trường dự định dùng cần trục tháp và kết hợp xe chuyên dùng (xe cải tiến). Trong quá trình tiến hành thi công, nhà thầu chú trọng đến các công tác có công việc găng, khối lượng lớn như công tác ép cọc, đào đất, bê tông, xây. Các công tác có khối lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụng tối đa mặt trận công tác. 1.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ tổng quát cho các công tác chủ yếu 1.2.1 Công tác ép cọc - Móng được gia cố bằng cọc bê tông cốt thép có chiều dài 26 m và 24,5 m, tiết diện 350350 - Cọc được hạ tại các đài móng theo thiết kế bằng phương pháp ép tuần tự từ đài móng này sang đài móng khác. - ép cọc bằng máy ép thuỷ lực theo phương pháp ép trước khi đào đất móng và sử dụng nhiều máy đồng thời để đảm bảo tiến độ thi công của công trình. - Cọc được bốc xếp bằng cần cẩu tự hành. 1.2.2 Công tác đào đất hố móng - Công tác đào đất móng đựơc thực hiện bằng phương thức kết hợp thi công bằng máy với đào sửa bằng thủ công – căn cứ vào thiết kế nhà thầu dự kiến tiến hành đào ao, sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công, đất thừa được đưa ra khỏi công trường bằng ô tô tự đổ. 1.2.3 Công tác bê tông móng - Tiến hành phân đoạn để tổ chức thi công dây chuyền. - Bê tông lót móng sử dụng máy trộn tại hiện trường, đổ thủ công do khối lượng ít. - Cốt thép móng, ván khuôn móng được gia công lắp đặt bằng thủ công. - Đổ bê tông móng bằng máy bơm (dùng bê tông thương phẩm) 1.2.4 Công tác bê tông khung - Bê tông khung toàn nhà thi công tuần tự từ tầng 1 đến tầng mái, trong từng tầng chia 2 đợt: đợt 1: bê tông cột vách và cầu thang máy, đợt 2: bê tông dầm sàn và cầu thang bộ; trong một đợt chia thành các phân đoạn để tổ chức thi công theo dây chuyền. - Gia công lắp đặt ván khuôn và cốt thép bằng thủ công SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 8 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp - LËp hå s¬ dù thÇu Bê tông được trộn là bê tông thương phẩm và đổ bằng máy bơm. - Đổ bê tông cột, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và phễu có hệ thống nắp đổ ở dưới đáy, vận chuyển phương ngang bằng xe cải tiến hoặc xe chuyên dụng. - Đầm bê tông bằng máy đầm dùi và đầm bàn 1.2.5 Công tác xây - Phân đợt, phân đoạn thi công phù hợp với giáo bắc; - Vữa trộn xây trát được trộn bằng máy trộn; - Vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và vận thăng; - Vận chuyển ngang bằng xe cải tiến hoặc xe chuyên dụng. 1.2.6 Công tác hoàn thiện Gồm 2 phần hoàn thiện trong và ngoài nhà. Hoàn thiện trong được tiến hành từ dưới lên để đẩy nhanh tiến độ, hoàn thiện ngoài được tiến hành từ trên xuống. Vật liệu phục vụ cho công tác hoàn thiện được vận chuyển bằng vận thăng. Những công tác chính ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công của gói thầu: - Công tác ép cọc - Công tác đào đất - Công tác BTCT móng - Công tác BTCT khung - Công tác xây. Nhà thầu tự đặt ta điều kiện tiên quyết để thi công công trình khi thắng thầu như sau: - Thời gian thi công ngắn; - Khối lượng thi công lớn; - Chất lượng thi công cao; - Nhân lực lớn, phù hợp mặt bằng thi công. 2. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH 2.1 Công tác thi công ép cọc : 2.1.1 Biện pháp kỹ thuật thi công ép cọc 2.1.1.1 Phân tích chọn giải pháp thi công hạ cọc Công trình nằm gần khu dân cư phải hạn chế tiếng ồn nên việc thi công hạ cọc phải đảm bảo độ ồn và chấn động thấp nhất, trong nhiều phương án hạ cọc BTCT, phương pháp hạ cọc bằng kích thuỷ lực là hợp lý nhất. Vì vậy thi công hạ cọc theo phương pháp ép thuỷ lực. 2.1.1.2 Các công tác chuẩn bị và ép cọc a. Công tác chuẩn bị mặt bằng : Nhà thầu và ban quản lý dự án làm việc với các cơ quan chức năng,các công ty cung cấp điện,nước tại địa phương để xin đảm bảo an ninh cũng như lắp đặt điện SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 9 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu nước,thông tin cho công trường,tổ chức dọn dẹp vệ sinh công trường,chuẩn bị mặt bằng để thi công. b. Công tác trắc đạc định vị công trình : Căn cứ theo tiêu chuẩn thi công trắc đạc TCVN3972-84. Các công việc chính như sau: - Tiếp nhận mặt bằng và mốc giới tim trục, cao trình do Ban quản lý giao. - Trắc đạc NT sẽ kết hợp mốc giới với bản vẽ thiết kế định vị để xác định trên thực địa hệ toạ độ ô vuông là mốc giới tim trục, cao độ của công trình chính xác như thiết kế. - Chọn vị trí và làm công tác “ an toàn tuyệt đối ” cho các mốc giới và mốc toạ độ tim trục công trình sao cho không bị hư hỏng, biến hình chuyển vị…trong suốt quá trình thi công đến lúc hoàn thành bàn giao. - Lập sổ sách theo dõi công tác đo đạc từ đầu đến cuối, lưu giữ mọi số liệu, tài liệu cần thiết liên quan đến công tác trắc đạc một cách có hệ thống để sau này hoàn công bàn giao cho chủ đầu tư. - Công tác giác móng: là công việc đầu tiên trong công tác thi công công trình, đòi hỏi cần phải truyền dẫn một cách chính xác hình dạng, kích thước mặt bằng móng công trình từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật lên mặt bằng thực tế - Căn cứ vào các mốc và cốt cao độ định vị công trình do Ban quản lý công trình bàn giao, dùng máy kinh vĩ và đo đạc thực tế công trình, chú ý những chỗ đánh dấu vị trí cọc ép thử theo yêu cầu của thiết kế kỹ thuật. c. vận chuyển cọc đến công trường và kiểm tra cọc : - Cọc được chở đến hiện trường bằng xe chuyên dụng, kèm theo cần trục để nhấc và hạ cọc, tiến độ vận chuyển cọc đến công trường xác định theo tiến độ ép cọc. - Tập kết tại các bãi tập kết cọc theo đã được xác định. - Kiểm tra cọc đầy đủ về số lượng và chất lượng : Cọc phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau : kích thước hình học, chất lượng và chủng loại vật liệu mác bêtông, chủng loại và cường độ thép, tải trọng thiết kế và qui phạm hiện hành…trước khi ép cọc cần được kiểm tra lần cuối cùng : tuổi cọc, cường độ bêtông đã đạt theo qui định, không được có vết nứt >0,2 ly, kéo dài >100 ly. Cọc được xếp thành từng loại để chuẩn bị đưa vào vị trí ép phải đảm bảo: xếp cùng chiều dài, cùng tuổi cọc, cùng gối tựa, ổn định chắc chắn... Các yêu cầu cơ bản theo quy phạm đối với cọc : (TCXD 190 – 1996 ), Sai số kích thước : dài 1%; tiết diện 2% so với thiết kế Tim của tiết diện ngang bất kỳ so với trục cọc không được sai quá 10mm, độ cong cọc f/l < 0,5%. Mặt đầu cọc phẳng và vuông góc với trục cọc, nghiêng không quá : 0,5%. d. Công tác an toàn lao động. SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 10 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu - Tổ chức lớp học cho toàn thể cán bộ công nhân viên về nội quy công trường và an toàn lao động. - Trong thi công, công nhân phải có bảo hộ lao động, cán bộ, kỹ sư phải đội mũ bảo hiểm khi ra hiện trường. - Cọc được tiến hành ép theo đúng thứ tự, đúng hướng đã vạch sẵn trong sơ đồ . - Thiết kế đường thoát nước,chuẩn bị các dụng cụ phòng chống cháy nổ đề phòng các trường hợp ko thuận lợi về thời tiết và sự cố xảy ra trong quá trình ép cọc. 2.1.2 Công tác thi công ép cọc : 2.1.2.1 Tiến hành ép cọc Khi đã định vị được các cọc trong từng đài nhà thầu tiến hành vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép đảm bảo an toàn. Chỉnh máy móc cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng trùng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang. Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định khi có tải và khi không có tải. Đưa cọc vào vị trí để ép,cọc sẽ được lắp dựng cẩn thận, căn chỉnh chính xác để trục cột trùng với phương nén của thiết bị ép và đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm không qúa 1cm.Đầu trên của cọc được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy. Một cọc có chiều dài là 26 m nhưng gồm 3 đoạn, đoạn dài nhất 9m và có trọng lượng: m = 0,35 x 0,35 x 9,0 x 2,5 = 2,756 T Do vậy khi đưa cọc vào vị trí để ép dùng cần cẩu bánh lốp có sức nâng Q MAX = 10T Khi đưa cọc vào vị trí ép do 4 mặt của khung dẫn kín nên đưa cọc với chiều cao yêu cầu của cọc, cẩu lên cao, hạ xuống và đưa vào khung dẫn. Trong quá trình ép cọc khi thấy lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp đất cứng hơn (hoặc gặp di vật cục bộ), chúng tôi sẽ giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép. Sau khi ép xong một cọc : Dùng cần cẩu dịch khung dẫn đến vị trí mới của cọc (đã được đánh dấu bằng đoạn gỗ chôn trong đất), cố định lại khung dẫn vào giá ép, tiến hành đưa cọc vào khung dẫn như trước, các thao tác và yêu cầu kỹ thuật giống như đã tiến hành. Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu tại giá ép, dùng cần cẩu tháp cẩu các khối đối trọng và giá đỡ sang vị trí khác để tiến hành ép tiếp. Cứ như vậy tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc của công trình theo thiết kế. 2.1.2.2 Số lượng cọc và mặt bằng bố trí cọc Theo thiết kế thì cọc có kích thước 350x350 chiều dài cọc 26m và 24,5m, Mác bê tông 300#. Có 2 loại cọc là: + Cọc đài thường dài 26m ép âm so với cốt san nền là 0,650m gồm có 3 đoạn: 2 đoạn dài 9m và 1 đoạn dài 8m. Có tổng cộng 248 cọc + Cọc đài thang máy dài 24,5m ép âm so với cốt san nền là 2,15m gồm có 3 đoạn: 2 đoạn dài 9m và 1 đoạn dài 6,5m. Có tổng cộng 180 cọc SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 11 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu Bảng 2.1.1: Số lượng cọc TT Tên đài Số lượng (đài) Số cọc mỗi đài (cọc) Tổng số cọc (cọc) Tổng chiều dài cọc (m) 1 ĐC1 4 6 24 624 2 ĐC2 8 10 80 2.080 3 ĐC3 4 9 36 936 4 ĐC4 4 6 24 624 5 ĐC5 2 18 36 936 6 ĐC6 2 12 24 624 7 ĐC7 2 12 24 624 8 ĐC8 2 90 180 4.410 Tổng 28 163 428 10.858 + Mặt bằng bố trí cọc MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 12 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu 2.1.2.3 Chọn máy ép cọc và bố trí tổ dội thi công a. chọn máy ép cọc SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 13 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu Chọn máy ép cọc sao cho lực ép của máy đảm bảo ép được cọc tới độ sâu thiết kế và chọn giá ép sao co trong một vị trí ép được nhiều cọc nhất. Sức chịu tải của cọc tính toán là: 80 tấn. Tổng số chiều dài cọc cần ép là 10.858 + 248*0,65+180*2,15 = 11.406 m Theo quy định kỹ thuật thì lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn k=1.4 lần tải trọng tính toán, lực ép tính toán của cọc theo thiết kế là: Ptt = 80 tấn. Như vậy lực ép tính toán của máy là: Pmáy  1,4Ptt = 1,4 x 80 = 112 tấn. Để đảm bảo an toàn cho thiết bị ép cọc chỉ huy động 70% khả năng tối đa của thiết bị do vậy PépTK  112 / 0,7 = 160 tấn. Do vậy lực ép tối thiểu của máy phải là 160 tấn. Dựa vào sức chịu tải của cọc và tính chất của các lớp đất nền và số máy hiện có của công ty, nhà thầu chọn máy ép thuỷ lực với các thông số như sau: - Loại Máy ép cọc ETC-03-94 (CLR-1502) Có các thông số sau: - Lực ép lớn nhất: 200 T - Hành trình pittông :1300 (mm) - Tốc độ ép: 1,2 (m/phút ) - Đường kính xi lanh :200 (mm) ( Có hai xi lanh ) - Dung tích xi lanh: 628,3 cm3 - Chiều rộng giá ép: 3 m - Chiều dài giá ép: 3,4m - Chiều cao giá ép: 9,7 m - áp suất làm việc: 250 (kg/cm2) Để đảm bảo an toàn khối lượng đối trọng > P épTK = 200 tấn. Đối trọng là các khối bêtông có kích thước 3,0 x 1,0 x 1,0 m . Chọn 28 khối, có khối lượng tổng cộng là: Pđối trọng = 28 x 3,0 x 1,0 x1,0 x 2,5 = 210 tấn > 200 tấn (thoả mãn điều kiện). Đối trọng được đặt hai bên giá ép, mỗi bên 14 khối bê tông. KHUNG ÉP CỌC SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 14 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu  Ta có sơ đồ thiết bị ép cọc như sau: 1 2 3 6 10 7 9 4 5 8 Trong đó: 1- Khung dẫn di động. 6- Khung dẫn cố định 2- Kích thuỷ lực. 7- Dây dẫn dầu. 3- Đối trọng. 8- bệ đỡ đối trọng. 4- Đồng hồ đo áp lực. 9- Dầm đế. 5- Máy bơm dầu. 10- Dầm cánh b. Chọn cần trục lắp cọc - Năng suất cần trục cần chọn: N 480 x K t xq Tck + Tck : Thời gian một chu kỳ thao tác . + Kt : Hệ số sử dụng thời gian ( Kt = 0,75 ). + q : Trọng lượng một đơn vị (ta lấy đoạn cọc C1 dài nhất có l = 9m để làm căn cứ tính toán). - Ta có : + Tck = tbuộc móc + tcẩu + t thao tác. . + Tck = 15 phút. + q = 0,35 x 0,35 x 9 x 2,5 = 2,756Tấn SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 15 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu  N = 480 x 0,75 x 2,756/15= 66,15Tấn. - Chọn chiều cao, tầm với của cần trục : Hmin = Hck+ Htreo+ Ho+ Han toàn + HcK : chiều dài đoạn cọc lớn nhất (Đoạn C1 dài 9m). + Htreo : chiều cao dụng cụ treo buộc 1,5 m + HO :Chiều cao thấp nhất của kích để đưa khung vào giá, H0 =3,5 m + Han toàn : chiều cao an toàn 1,5m. H Hm a hc H ck H t bH c ¸ p Hmin = 9+1,5+3,5+1,5 = 15,5 m. r Rmin S - Chiều dài tay cần : Lmax = H  hc  e =(15 – 1,5 + 1,5)/sin750 = 15,6 m sin  - Vị trí máy đứng : Ryc= Lmax x cos  + r = 15,6 x cos750 + 1,5 = 5,5 m  Vậy sử dụng cần trục bánh lốp KX-5363 có các thông số như sau là thoả mãn : - Sức trục 10T. - Hmin=18m. - Rmin=8m. - Lmax=20m. ĐG = 1.850.000 đồng/ca. c. Chọn máy hàn nối cọc Chọn máy hàn có công suất 23KW, dùng que hàn để hàn nối các đoạn cọc theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.  Vậy 1 tổ hợp máy ép cọc gồm : + Máy ép cọc ETC-03-94 có P = 200 Tấn. + Cẩu bánh lốp KX-5363 + Máy hàn công suất 23 kw. d. Bố trí tổ đội thi công Với một máy ép cọc cần có các công nhân phục vụ công việc sau: SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 16 MSSV:6129.51 x©y dùng ®¹i häc §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu - Treo buộc cọc vào cần cẩu: 1 công nhân - Điều chỉnh cọc vào giá cọc: 1 công nhân - Đưa cọc vào lồng: 1 công nhân - Thợ hàn: 2 công nhân Do đó nhà thầu bố trí một tổ 5 công nhân phục vụ một máy gồm 2 thợ bậc 4,5/7; 3 thợ bậc 3/7. 2.1.2.4 Tính toán thời gian ép cọc và hao phí ca máy(lao động) a. Máy ép cọc Thời gian ép cọc đại trà: T = T1 + T2 + T3+ T4+ T5 Trong đó: + T1 = n.Tn : Thời gian nạp cọc và cân chỉnh. n = 428 4=1712 : Tổng số đoạn cọc cần ép. (Gồm cả đoạn âm) Tn = 5' : Thời gian nạp cọc và cân chỉnh mỗi đoạn cọc.  T1 = 1712 x 5 = 8560 phút + T2 = h.Th : Thời gian hàn cọc h = 2: Số mối nối Th = 7' : Thời gian hàn một mối nối/cọc.  T2 = 428*2*7 = 5992 phút + T3 = c.Tc : Thời gian chuyển khung và đối trọng Tc = 60' : Thời gian một lần chuyển khung, đối trọng c - Số lần chuyển khung ép Do ta chọn máy ép mà một lần đứng có thể ép được nhiều cọc nhất, mà số lần chuyển giá là ít nhất. Bảng 2.1.2: Tính số lần chuyển khung và đối trọng Số cọc mỗi đài số lần chuyển (cọc) trong 1 đài Tổng số lần chuyển TT Tên đài Số lượng (đài) 1 ĐC1 4 6 1 4 2 ĐC2 8 10 2 16 3 ĐC3 4 9 1 4 4 ĐC4 kép 2 12 2 4 5 ĐC5 2 18 2 4 6 ĐC6 kép 1 24 4 4 7 ĐC7 2 12 2 4 8 ĐC8 2 90 12 24 Tổng 25 64 SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 17 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu  T3 =(64-1)x 60 =3780 phút ( vì khi đã chuyển khung ép đến công trường đã đặt khung đúng vào vị trí cần ép) + T4 = k.Tk : Thời gian chuyển giá ép. k = Số lần chuyển giá ép Ta có: k=(m-c) Trong đó: m - Số cọc c - Số lần chuyển khung ép k=428-64=364 (lần) Tk = 10' Thời gian một lần chuyển giá ép  T4 = 356*10=3560 phút + T5 = L / V : Thời gian ép cọc. L = 11.406 m: Chiều dài cần ép( Chiều dài cọc cần ép + Chiều dài ép âm) V = 1,2 m/phút: Vận tốc ép cọc trung bình.  T5 = 11.406 /1,2 = 9505 phút  T = 8560+5992+3780 +3560+9505=31457 phút + Số ca máy làm việc. Thời gian làm việc một ca là: 8giờ Hệ số sử dụng thời gian: 0,8 Thời gian làm việc kế hoạch của một ca là: Tcatt = 0,8 x 8 x 60 = 384 phút  Tổng số ca máy cần để thi công ép cọc là: NCa =T / TCa tt =31457/384 =81,91 = 82 ca b. Cần trục bốc xếp : Theo trên ta tính được hao phí ca máy ép là 82 ca. Do máy cẩu phục vụ cho máy ép cọc nên thời gian hao phí của máy cần trục bốc xếp cũng là 82ca. c. Máy hàn : Cũng tương tự như trên, hao phí thời gian đối với máy hàn cũng là 82 ca. d. Tính toán hao phí lao động : Hao phí lao động được tính theo từng bậc thợ do đơn giá tiền công khác nhau. HPLĐj = [Scn]j x [Số ngày công]j Trong đó: - HPLĐj: Hao phí lao động thợ bậc j - [Scn]j: Số công nhân phục vụ máy ép bậc j - [Số ngày công]j: Số ngày công của công nhân bậc j Ta có: HPLĐ bậc 3 = 3*82 = 246 ngày công thợ bậc 3/7 SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 18 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu HPLĐ bậc 4.5 = 2*82 = 164 ngày công thợ bậc 4,5/7 2.1.2.5 Tính toán dự toán chi phí xây dựng và lựa chọn phương án thi công ép cọc Để lựa chọn PA thi công tối ưu ta đưa ra PA thi công như sau : - Chọn số máy : 2 máy ép cọc ETC-03-94 ( công suất 170-200T) 2 Cẩu bánh lốp KX -5363 có sức trục =10 tấn. 2 máy hàn công suất 23kw 4 máy kinh vĩ 5 người phục vụ /máy Thi công ngày 2 ca để rút ngắn thời gian thi công SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 19 MSSV:6129.51 ®¹i häc x©y dùng §å ¸n tèt nghiÖp LËp hå s¬ dù thÇu s¬ ®å di chuyÓn m¸y Ðp cäc SVTH : NguyÔn Quèc B¶o - Líp 51KT4 20 MSSV:6129.51
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145