Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập dự án việt tư vấn lập dự án xây dựng công viên văn hóa...

Tài liệu Lập dự án việt tư vấn lập dự án xây dựng công viên văn hóa

.PDF
81
330
52

Mô tả:

Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI XÂY DỰNG CÔNG VIÊN LỊCH SỬ - VĂN HÓA DÂN TỘC TP. HỒ CHÍ MINH Chủ đầu tư: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3CUA GARDEN Địa điểm: Phường Long Bình, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh. ___ Tháng 12/2016 ___ Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI XÂY DỰNG CÔNG VIÊN LỊCH SỬ - VĂN HÓA DÂN TỘC TP. HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3CUA GARDEN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH LÝ VĂN HẢI Đơn vị tư vấn: Dự án Việt NGUYỄN VĂN MAI 2 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 8 V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8 Chƣơng II ...................................................................................................... 9 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................ 9 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 9 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................ 9 I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ................................................. 13 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 15 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................... 15 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 18 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 19 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 19 Chƣơng III ........................................................................................................... 22 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 22 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 22 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật. ................................................. 23 Chƣơng IV ........................................................................................................... 26 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 26 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 26 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 26 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 28 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 28 Chƣơng V ............................................................................................................ 29 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 29 I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 29 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Giới thiệu chung: ......................................................................................... 29 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng .................................... 29 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 30 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 30 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 30 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 31 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ...................................................... 32 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. .. 33 II.4. Kết luận: ............................................................................................. 35 Chƣơng VI ........................................................................................................... 36 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 36 I. Tổng vốn đầu tƣ của dự án. ..................................................................... 36 II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 39 III. Phân tích hiệu quá kinh tế và phƣơng án trả nợ của dự án. .................. 42 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 42 2. Chi phí sử dụng vốn bình quân. .......................................................... 42 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 43 3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 43 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 43 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 44 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 45 I. Kết luận. ................................................................................................... 45 II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 45 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ........... 46 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: CÔNG TY CP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3CUA GARDEN. Giấy phép ĐKKD số: 0313935890 do: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP HCM cấp ngày:16/08/2016. Đại diện pháp luật: LÝ VĂN HẢI Chức vụ: CTHĐQT. Địa chỉ trụ sở: F2/2A, Đƣờng Quách Điêu, ấp 6, xã Vĩnh Lộc A, H. Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh Địa điểm xây dựng: Phƣờng Long Bình, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh. Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tƣ: 7.906.138.924.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Ngày 8/9/2016, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năn 2030. Theo đó, các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm: quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa. Chiến lƣợc nêu rõ, các ngành công nghiệp văn hóa là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Chiến lƣợc đặt ra mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lƣợng, Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế và giải quyết việc làm thông qua việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hƣởng thụ tiêu dùng văn hóa của ngƣời dân trong nƣớc và xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam; xác lập các thƣơng hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa, ƣu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi thế, tiềm năng của Việt Nam. Phấn đấu đến năm 2020, doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 3% GDP và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội; trong đó, ngành du lịch văn hóa chiếm từ 10 - 15% trong tổng số khoảng 18.000 - 19.000 triệu USD doanh thu từ khách du lịch. Đến năm 2030, doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP; trong đó, ngành du lịch văn hóa chiếm 15 – 20% trong tổng số khoảng 40.000 triệu USD doanh thu từ khách du lịch. Chiến lƣợc khuyến khích phát triển các loại hình du lịch văn hóa, đặc biệt là du lịch di sản, du lịch tâm linh. Liên kết xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa với các nƣớc ASEAN, đẩy mạnh liên kết vùng, địa phƣơng. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kinh doanh dịch vụ du lịch tại các điểm có di sản thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, các bảo tàng, nhà hát, trung tâm điện ảnh, làng nghề thủ công truyền thống, khu vui chơi giải trí; xây dựng các thƣơng hiệu du lịch quốc gia. Chú trọng phối hợp liên ngành trong việc quản lý, khai thác và phát triển phù hợp giá trị văn hóa trong quá trình phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch văn hóa, tập trung thu hút khách du lịch văn hóa có khả năng chi trả cao và lƣu trú dài ngày; sản xuất các sản phẩm du lịch văn hóa đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch văn hóa cần đƣợc chú trọng, đặc biệt với nhân lực quản lý, hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên và nhân lực phục vụ trực tiếp khách du lịch; nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề du lịch văn hóa theo tiêu chuẩn nghề ASEAN. Từ những vấn đề trên, chúng tôi nhận thấy cơ hội đầu tƣ vào dự án đầu tƣ xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Với các hợp phần sau: - Làng văn hóa dân tộc Việt Nam. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. - Công viên điện ảnh. - Khu tái hiện rừng Trƣờng Sơn. Với mục tiêu góp phần hoàn chỉnh tổng thể dự án Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Công ty chúng tôi kính đề nghị các Cơ quan, ban ngành có liên quan chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ. Theo các nội dung cơ bản đƣợc thể hiện trong dự án. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Quyết định số: 2631/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung.  Chủ yếu kiến tạo cảnh quan tái hiện độc đáo các công trình lịch sử dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc.  Phù hợp với quy hoạch chung của khu Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh.  Góp phần hoàn chỉnh và đồng bộ khu Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. V.2. Mục tiêu cụ thể.  Tiến hành xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ hợp phần “Khu làng văn hóa các dân tộc Việt Nam”.  Tiến hành xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ hợp phần “Khu công viên điện ảnh”.  Tiến hành xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ hợp phần “Khu tái hiện rừng Trƣờng Sơn”. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.  Khí hậu thời tiết. Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng nhƣ các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mƣa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trƣờng cảnh quan sâu sắc. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tƣợng chủ yếu; cho thấy những đặc trƣng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh nhƣ sau: - Lƣợng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 270C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trƣờng đô thị. - Lƣợng mƣa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mƣa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lƣợng mƣa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thƣờng có lƣợng mƣa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mƣa rất ít, lƣợng mƣa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố không đều, có khuynh hƣớng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thƣờng có lƣợng mƣa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam. - Ðộ ẩm tƣơng đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mƣa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. - Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dƣơng thổi vào trong mùa mƣa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hƣớng Nam Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tƣợng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hƣởng ở mức độ nhẹ.  Ðịa chất - đất đai. Ðất đai Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc hình thành trên hai tƣớng trầm tíchtrầm tích Pleieixtoxen và trầm tích Holoxen. Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc và Ðông Bắc thành phố, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc môn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Ðức, Bắc-Ðông Bắc quận 9 và đại bộ phận khu vực nội thành cũ. Ðiểm chung của tƣớng trầm tích này, thƣờng là địa hình đồi gò hoặc lƣợn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng về hƣớng Ðông Nam. Dƣới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên nhƣ sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con ngƣời, qua quá trình xói mòn và rữa trôi..., trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trƣng riêng. Nhóm đất xám, với qui mô hơn 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố. Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích. Ð?t xám nói chung có thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nƣớc kém; mực nƣớc ngầm tùy nơi và tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m. Ðất chua, độ pH khoảng 4,0-5,0. Ðất xám tuy nghèo dinh dƣỡng, nhƣng đất có tầng dày, nên thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và hiệu qủa kinh tế cao, nếu áp dụng biện pháp luân canh, thâm canh tốt. Nền đất xám, phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng cơ bản. Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại thành phố Hồ Chí Minh, trầm tích này có nhiều nguồn gốc-ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bãi bồi... nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. tích 15.100 ha (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 ha (21,2%) và đất phèn mặn (45.500 ha (23,6). Ngoài ra có một diện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha (0,2%) là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.  Nguồn nước và thủy văn. Về nguồn nƣớc, nằm ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lƣới sông ngòi kênh rạch rất phát triển. Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) và hợp lƣu bởi nhiều sông khác, nhƣ sông La Ngà, sông Bé, nên có lƣu vực lớn, khoảng 45.000 km2. Nó có lƣu lƣợng bình quân 20-500 m3/s và lƣu lƣợng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nƣớc và là nguồn nƣớc ngọt chính của thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Hệ thống các chi lƣu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lƣu lƣợng trung bình vào khoảng 54 m3/s. Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Ðồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc. Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lƣu của sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn, các trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Ðông Nam. Nó chảy ra biển Ðông bằng hai ngả chính -ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngả Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đƣờng thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lƣới kênh rạch chằng chịt, nhƣ ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lƣơng, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn các huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp 3-4 của kênh Ðông-Củ Chi và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh đã giúp cho việc tƣới tiêu kết quả, giao lƣu thuận lợi và đang dần dần từng bƣớc thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nƣớc, phát huy lợi thế hiếm có đối với một đô thị lớn. Nƣớc ngầm ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía Bắc-trên trầm tích Pleixtoxen; càng xuống phía Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Nam (Nam Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nƣớc ngầm thƣờng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Ðại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nƣớc ngầm rất đáng kể, nhƣng chất lƣợng nƣớc không tốt lắm. Tuy nhiên, trong khu vực này, nƣớc ngầm vẫn thƣờng đƣợc khai thác ở ba tầng chủ yếu: 0-20m, 60-90m và 170-200m. Khu vực các quận huyện 12, Hóc môn và Củ Chi có trữ lƣợng nƣớc ngầm rất dồi dào, chất lƣợng nƣớc rất tốt, thƣờng đƣợc khai thác ở tầng 60-90m. Ðây là nguồn nƣớc bổ sung quan trọng của thành phố Về thủy văn, hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hƣởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nƣớc lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nƣớc ở khu vực nội thành. Mực nƣớc triều bình quân cao nhất là 1,10m. Tháng có mực nƣớc cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng 6-7. Về mùa khô, lƣu lƣợng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Ðồng Nai đến Long Ðại. Mùa mƣa lƣu lƣợng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng đi nhiều. Từ khi có các công trình thủy điện Trị An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thƣợng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn và cống đóng-xả, nên môi trƣờng vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hƣởng của nguồn, nói chung đã đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng ngọt hóa. Dòng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 3-6 lần so với tự nhiên. Vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc đƣợc điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhƣng ngƣợc lại, nƣớc mặn lại xâm nhập vào sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng đƣợc diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngoài ra, việc phát triển các hệ thống kênh mƣơng, đã có tác dụng nâng cao mực nƣớc ngầm trên tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của thành phố. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. Năm 2016 là năm có ý nghĩa quan trọng, năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ X, kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, năm diễn ra bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Việc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố từ năm đầu tạo nền tảng và động lực cho việc hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu của cả nhiệm kỳ. Trong bối cảnh tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại toàn cầu thấp hơn dự báo, giá dầu thô và giá nhiều hàng hóa cơ bản ở mức thấp, tình hình biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu diễn biến bất thƣờng, nhanh hơn dự báo; trong nƣớc, thiên tai, xâm nhập mặn, sự cố ô nhiễm môi trƣờng,… đã tác động ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế thành phố. Khả năng cạnh tranh và năng suất lao động thấp làm giảm đi lợi thế của Thành phố trong bối cảnh hội nhập với khu vực và thế giới. Trong những tháng đầu năm, sau thắng lợi của Đại hội Đảng toàn quốc, Đại hội Đảng bộ thành phố, các ngành các cấp đã tập trung quán triệt, học tập và triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng, tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, nhanh chóng kiện toàn các chức danh lãnh đạo Đảng, chính quyền nhằm củng cố, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nƣớc các cấp. Việc bố trí, điều chuyển cán bộ lãnh đạo các cấp với số lƣợng nhân sự mới khá lớn cũng phần nào ảnh hƣởng đến việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016. Nhƣng với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, quyết tâm cao, bản lĩnh vững vàng, kiên định của cả hệ thống chính trị, sự giám sát hiệu quả của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trên tất cả các lĩnh vực, nhận đƣợc sự ủng hộ, đồng tình của doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân, đã tạo nên động lực mới, niềm tin và kỳ vọng mới vào sự nghiệp phát triển thành phố. Ủy ban nhân dân thành phố thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và hoàn thành các nội dung chỉ đạo của Trung ƣơng, Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố; kiên trì kiến nghị cơ chế, chính sách đặc thù để tiếp tục phát triển trong các buổi làm việc của Thủ tƣớng Chính phủ, Phó Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ - ngành Trung ƣơng. Đã chỉ đạo tập trung giải quyết các bức xúc về kinh tế - xã hội, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo; chỉ đạo sát sao và xử lý kịp thời những vấn đề phức Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. tạp mới phát sinh nhƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, thực hiện các giải pháp kéo giảm ùn tắc giao thông, tại nạn giao thông, thành lập các đoàn công tác đi kiểm tra giải quyết các điểm gây ngập nƣớc, xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo cung cấp nƣớc sạch cho các hộ dân, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh,… Dành nhiều thời gian đi cơ sở, lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời dân và doanh nghiệp, để tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo, chỉ đạo, cải cách thủ tục hành chính; xây dựng Đề án Cơ chế, chính sách đột phá để thành phố phát triển nhanh, toàn diện, vững chắc, thực hiện Nghị quyết 16-NQ/TW của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển thành phố đến năm 2020 và Đề án xây dựng thành phố thông minh. Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng, đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu. Nâng cao tính minh bạch, trách nhiêm thực thi công vụ, chống lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm trong xây dựng và triển khai chính sách. Tính đến ngày 21 tháng 11 năm 2016, Ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành 5872 quyết định, 19 chỉ thị, 17.063 công văn chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch phát triển thƣơng mại dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế toàn diện theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Đã ký cam kết với Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam về việc tạo lập môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Với những nỗ lực, cố gắng mạnh mẽ và quyết liệt của các cấp các ngành, các doanh nghiệp và tầng lớp nhân dân, Thành phố đã vƣợt qua những khó khăn thách thức, đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực, hoàn thành đạt và vƣợt 9/12 chỉ tiêu của kế hoạch năm, 2 chỉ tiêu chƣa đạt về cung cấp nƣớc sạch cho nhân dân thành phố và xử lý nƣớc thải công nghiệp và 1 chỉ tiêu sẽ đánh giá vào năm 2017 về chỉ số cải cách hành chính. Tổng sản phẩm nội địa (GRDP) trên địa bàn thành phố năm 2016 ƣớc đạt 1.037.625 tỷ đồng, tăng 8,05% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,72%), đạt kế hoạch đề ra. Trong đó: dịch vụ tăng 7,9% (cùng kỳ tăng 7,88%), khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,8% (cùng kỳ tăng 6,05%), khu vực nông nghiệp tăng 5,8% (cùng kỳ tăng 6,05%); thuế chiếm tỷ trọng 16%, tăng 10% so với cùng kỳ. Về cơ cấu ngành trong GRDP, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 53,6%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,7%,khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,8%. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Môi trƣờng an ninh trật tự trên địa bàn đƣợc duy trì và ngày càng có tín hiệu tốt hơn. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.  Du lịch nguồn cội, du lịch văn hóa. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế, văn hóa – xã hội phổ biến. Du lịch góp phần đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngƣời. Con ngƣời từ các độ tuổi khác nhau, đến từ các quốc gia khác nhau ngày càng chú ý đến hoạt động du lịch để trải nghiệm cuộc sống, tăng thêm vốn hiểu biết và giúp giải trí tinh thần. Hoạt động du lịch ngày càng phát triển nên kéo theo sự ra đời của rất nhiều loại hình du lịch khác nhau. Ngoài việc chú ý đến phát triển du lịch sinh thái thì hiện nay hoạt động du lịch nguồn cội đã bắt đầu đƣợc nhiều đối tƣợng du khách quan tâm và thích thú. Vì thế, du lịch hƣớng về nguồn cội đang ngày càng trở nên phổ biến, đƣợc đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm. Nhƣ chúng ta đã biết thì một trong những lợi thế của Việt Nam chính là sự đa dạng dân tộc, mỗi dân tộc lại sở hữu những nét đặc trƣng riêng, nên văn hóa Việt Nam vì vậy mà có nhiều màu sắc hơn. Mặc dù, du lịch cội nguồn, một loại hình du lịch mới xuất hiện nhƣng đã nó trở thành nét văn hóa, mang tính nhân văn cao trong đời sống của con ngƣời. Đặc biệt, ở Việt Nam – một quốc gia với bề dày lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, văn hóa đan xen trong một khối lƣợng khổng lồ những di tích nổi tiếng, gắn kết, hòa quyện cùng những danh lanh thắng cảnh và khu vực sinh thái đa dạng, độc đáo nên du lịch nguồn cội là một hoạt động sâu sắc, một loại hình du lịch đặc biệt hấp dẫn, là nét riêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Du lịch nguồn cội đem lại nhiều giá trị cả về kinh tế và văn hóa, góp phần thắp lên ngọn lửa mãnh liệt về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, yêu dân tộc. Phát triển du lịch nguồn cội sẽ phát huy đƣợc giá trị kinh tế và nâng cao giá trị văn hóa của đất nƣớc. Du lịch nguồn cội không những đem lại cho du khách nhiều kỷ niệm, cảm xúc thăng hoa, mà còn giúp du khách hiểu thêm về các nét văn hóa, lịch sử của đất nƣớc. Nhu cầu tìm hiểu về văn hóa nguồn cội của Việt Nam ngày càng nhiều, minh chứng cho nhu cầu này chính ra sự ra đời của nhiều khu du lịch nguồn cội và lƣợng khách du lịch đến tham quan những khu du lịch này. Điển hình ở Việt Nam, hoạt động du lịch cội nguồn đã có bƣớc tiến mới từ chƣơng Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. trình du lịch về cội nguồn của ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Cứ mỗi độ xuân về, ba tỉnh lại cùng tổ chức chƣơng trình du lịch về cội nguồn - một chƣơng trình đã trở thành thƣơng hiệu góp phần quảng bá, nâng cao nhận thức xã hội cho việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, cũng nhƣ ý thức cùng khai thác và tôn vinh các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh ở mỗi địa phƣơng. Lƣợng du khách đến với chƣơng trình này vƣợt xa sự mong đợi của ban tổ chức. Để đáp ứng nhu cầu thăm quan nguồi cội, cuối năm 2012, ba tỉnh thành đã thống nhất dồn sức để phát triển và nâng cao chƣơng trình hợp tác phát triển du lịch tám tỉnh Tây Bắc mở rộng hơn. Ví dụ này cho thấy nhu cầu du lịch cội nguồn của du khách là không hề nhỏ nên tiềm năng phát triển du lịch cội nguồn rất đáng đƣợc quan tâm. Hoạt động du lịch nguồn cội không chỉ đƣợc chính ngƣời dân Việt Nam chú ý đến mà nó còn thu hút đƣợc sự quan tâm của rất nhiều du khách quốc tế. Văn hóa Việt Nam độc đáo, khác biệt nên kích thích đƣợc sự tò mò tìm hiểu của rất nhiều du khách trên thế giới. Đa số du khách quốc tế khi đến Việt Nam đều có mong muốn đƣợc tham quan những khu di tích thể hiện những đặc trƣng của văn hóa Việt Nam mà ở quốc gia bản xứ của họ không có. Cũng chính nhƣ ngƣời Việt Nam chúng ta thích thú tham quan những nét văn hóa ở nƣớc bạn. Nói nhƣ vậy không có nghĩa là nhu cầu du lịch nguồi cội chỉ dành cho du khách nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam chúng ta, với áp lực phải tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức khoa học khác nhau, đôi lúc không đƣợc giới thiệu đầy đủ về chính nền văn hóa cội nguồn của chính dân tộc mình. Do đó, mà hiện này rất nhiều ngƣời Việt Nam quan tâm, thích thú tìm đến những khu du lịch về nguồn cội, lịch sử để tăng vốn hiểu biết về văn hóa dân tộc Việt Nam. Vì vậy, tin chắc rằng du lịch nguồn cội sẽ là một trong những định hƣớng mới có nhiều tìm năng phát triển hơn cả.  Công viên điện ảnh. Trong thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay thì thị trƣờng truyền thông cũng theo đó mà càng ngày càng phát triển với nhiều hình thức phong phú khác nhau. Nhu cầu truyền thông của mọi ngƣời cũng tăng cao hơn hẳn. Từ cá nhân nhỏ lẻ đến những doanh nghiệp lớn đều mong muốn xây dựng cho bản thân mình những hình ảnh riêng, những sản phẩm giúp quảng bá tên tuổi của mình. Hơn nữa, nhu cầu giải trí của con ngƣời cũng ngày càng đƣợc chú ý nên việc tạo ra các sản phẩm giải trí đang là lĩnh vực đƣợc đầu tƣ phát triển. Những sản phẩm truyền thông, giải trí điển hình trên thực tế bao gồm: Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. hình ảnh, video, chƣơng trình truyền hình và phim ảnh. Để thực hiện những sản phẩm này thì việc sử dụng một phim trƣờng chuyên nghiệp là vô cùng cần thiết. Việc chụp ảnh cƣới, ảnh lƣu niệm đã là một phần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam. Lựa chọn phim trƣờng để làm nơi chụp ảnh cƣới, ảnh lƣu niệm phổ biến vì chụp ảnh ở phim trƣờng giúp mọi ngƣời tiếp kiệm đƣợc chi phí di chuyển ngoài trời và hơn hết là tạo ra sự chuyên nghiệp trong quá trình chụp hình. Một phim trƣờng đƣợc trang bị đầy đủ những dụng cụ, thiết bị cần thiết sẽ giúp tạo ra những bức ảnh có chất lƣợng hoàn hảo nhất. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của các loại hình mạng xã hội, nhu cầu cập nhật hình ảnh bản thân của mọi ngƣời cũng tăng lên đáng kể. Ngày càng có nhiều bạn trẻ tìm đến những phim trƣờng chuyên nghiệp để thực hiện những bộ ảnh cho riêng mình. Do đó, xây dựng một phim trƣờng sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm và tìm đến sử dụng của rất nhiều ngƣời. Phƣơng pháp truyền thông, quảng cáo bằng những clip, video là hình thức đƣợc nhiều cá nhân, hoặc doanh nghiệp lựa chọn. Thay vì truyền tải thông tin qua hình thức văn bản viết truyền thống vốn đƣợc ít ngƣời quan tâm tìm đọc thì để thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời, những clip, video đã ra đời và phát huy mạnh mẽ việc thu hút mọi ngƣời. Nhận thức đƣợc hiệu quả truyền thông mạnh mẽ của những clip, video nên các cá nhân, tổ chức ngày càng chú ý đến việc đầu tƣ xây dựng clip, video. Tuy nhiên, việc thực hiện quay những clip, video không phải là việc đơn giản vì nó đòi hỏi chúng ta phải trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết nhƣ: máy quay phim, máy thu âm, đèn chiếu sáng,… Đây là những thiết bị đắt tiền nên không phải cá nhân hay doanh nghiệp nào cũng có thể mạnh dạn đầu tƣ. Do đó, giải pháp lý tƣởng nhất chính là tìm đến những phim trƣờng và thuê sử dụng phim trƣờng để phục vụ nhu cầu quay clip, video. Ở phim trƣờng, các bạn đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện cần thiết nên chất lƣợng clip, video sẽ đƣợc bảo đảm tối đa. Bên cạnh việc sử dụng phim trƣờng để quay clip, video thì phim trƣờng còn là địa điểm lý tƣởng để quay những chƣơng trình truyền hình. Ngoài những đài truyền hình đã có tên tuổi lớn, có phim trƣờng riêng thì cũng có không ít những nhà đài nhỏ lẻ, không có sẵn phim trƣờng nên họ thực hiện những chƣơng trình thông qua các phim trƣờng cho thuê. Qua những lý do trên chúng ta có thể thấy đƣợc nhu cầu sử dụng phim trƣờng của các cá nhân, tổ chức là vô cùng lớn. Ngành điện ảnh tại Việt Nam cũng ngày càng phát triển vƣợt trội với sự ra đời của rất nhiều nhà sản xuất phim từ lớn đến nhỏ. Vì vậy, giấc mơ xây dựng nhiều phim trƣờng đúng nghĩa với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết luôn vẫn Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. là một khao khát của các nhà làm phim Việt Nam. Nhu cầu xem phim giải trí ngày càng lớn, nhà sản xuất phim xuất hiện ngày nhiều nên nhu cầu sử dụng phim trƣờng là không thể thiếu. Hiện tại, ở Việt Nam, không có nhiều phim trƣờng tốt để hỗ trợ các nhà làm phim thực hiện các dự án phim của mình. Rất nhiều nhà sản xuất phim phải ra nƣớc ngoài để thuê bối cảnh quay phim cho dự án phim của mình, khiến chi phí thực hiện phim tăng cao, thời gian quay phim bị ảnh hƣởng không nhỏ bởi các tác động trong quá trình chuẩn bị, di chuyển sang nƣớc ngoài. Đây là điều mà không nhà làm phim nào mong muốn. Nên việc xây dựng một phim trƣờng trong nƣớc chắc chắn sẽ đƣợc mọi ngƣời ủng hộ. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. Bảng tổng hợp quy mô đầu tƣ của dự án TT I.1 1 2 3 Các hạng mục đầu tƣ ĐVT Số lƣợng Khu công viên điện ảnh m² 232.800 Cổng công viên điện ảnh Lâu đài thời gian (Nhà trƣng bày và giới thiệu các tác phẩm điện ảnh) m² 120 m² 8.000 Khu tái hiện bối cảnh phim trƣờng m² 50.000 m² 2.000 m² 30.000 5 Khu vui chơi trẻ em (với những nhân vật gắn liền với tuổi thơ) Công viên ngoài trời 6 Trƣờng quay trong nhà m² 12.000 7 Dãy nhà sắc màu m² 10.000 8 Khu vƣờn cổ tích m² 20.000 9 Nông trại vui vẻ m² 20.000 10 Dòng sông thơ (cầu và hồ kết hợp) m² 30.000 11 Quảng trƣờng ánh sáng m² 4.000 12 Sân đƣờng nội khu m² 18.624 13 14 15 Nhà điều hành Khu xứ sở thần tiên Khu hẹn ƣớc và cầu tình yêu m² m² m² 1.200 15.000 17.189 I.2 Khu làng văn hóa các dân tộc Việt Nam 4 1 Khu vực Đồng bằng Bắc bộ Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 481.700 m² 18 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Các hạng mục đầu tƣ TT ĐVT Số lƣợng - Khu tái hiện xóm làng m² 96.000 - Cổng làng Đồng bằng Bắc bộ m² 8 - Hồ làng (cây đa, bến nƣớc) m² 3.000 2 Khu vực miền Trung - Khu tái hiện xóm làng m² 96.000 - Cổng làng m² 8 3 Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - Khu tái hiện xóm làng m² 119.876 4 5 I.3 Nhà văn hóa đờn ca tài tử Khu vực Trung du Bắc bộ Khu tái hiện xóm làng Cổng làng Đồng bằng Bắc bộ Hồ làng (cây đa, bến nƣớc) Khu vực Tây Nguyên Khu tái hiện xóm làng Nhà văn hóa thôn bản Khu tái hiện rừng Trường Sơn I.4 Các công trình phụ trợ khác 800 m² m² m² 64.000 8 3.000 m² m² m² 96.000 3.000 201.900 1 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 2 Hàng rào bảo vệ md 4.000 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1 4 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Dự án đƣợc thực hiện tại Phƣờng Long Bình, Q9, TPHCM – Thuộc khuôn viên khu Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. III.2. Hình thức đầu tư. Đầu tƣ xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 Dự án đầu tư xây dựng Công viên lịch sử - Văn hóa dân tộc TP. Hồ Chí Minh. Danh mục TT I.1 Khu công viên điện ảnh 5 6 Cổng công viên điện ảnh Lâu đài thời gian (Nhà trƣng bày và giới thiệu các tác phẩm điện ảnh) Khu tái hiện bối cảnh phim trƣờng Khu vui chơi trẻ em (với những nhân vật gắn liền với tuổi thơ) Công viên ngoài trời Trƣờng quay trong nhà 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Dãy nhà sắc màu Khu vƣờn cổ tích Nông trại vui vẻ Dòng sông thơ (cầu và hồ kết hợp) Quảng trƣờng ánh sáng Sân đƣờng nội khu Nhà điều hành Khu xứ sở thần tiên Khu hẹn ƣớc và cầu tình yêu I.2 Khu làng văn hóa các dân tộc Việt Nam 1 2 3 4 1 Khu vực Đồng bằng Bắc bộ - Khu tái hiện xóm làng 2 3 4 5 - Cổng làng Đồng bằng Bắc bộ Hồ làng (cây đa, bến nƣớc) Khu vực miền Trung Khu tái hiện xóm làng Cổng làng Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Khu tái hiện xóm làng Nhà văn hóa đờn ca tài tử Khu vực Trung du Bắc bộ Khu tái hiện xóm làng Cổng làng Đồng bằng Bắc bộ Hồ làng (cây đa, bến nƣớc) Khu vực Tây Nguyên Khu tái hiện xóm làng Nhà văn hóa thôn bản Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Diện tích Tỷ lệ (%) (m²) 232.800 25,40 120 0,01 2.667 0,29 50.000 5,46 2.000 0,22 30.000 12.000 3,27 1,31 10.000 20.000 20.000 30.000 4.000 18.624 1.200 15.000 17.189 1,09 2,18 2,18 3,27 0,44 2,03 0,13 1,64 1,88 481.700 52,56 - - 96.000 10,48 8 3.000 96.000 8 119.876 800 64.000 8 3.000 96.000 3.000 0,00 0,33 10,48 0,00 13,08 0,09 6,98 0,00 0,33 10,48 0,33 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng