Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập dự án trường mầm non tiểu học thcs quốc tế nam việt...

Tài liệu Lập dự án trường mầm non tiểu học thcs quốc tế nam việt

.PDF
96
6
61

Mô tả:

CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT NAM VIỆT THUYẾT MINH DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON – TIỂU HỌC – THCS QUỐC TẾ NAM VIỆT Địa điểm: Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng Tháng 03/2021 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT NAM VIỆT -----------    ----------- DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON – TIỂU HỌC – THCS QUỐC TẾ NAM VIỆT Địa điểm: Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT NAM VIỆT Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc BÙI THỊ HẬU Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 4 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ ................................................................. 4 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ......................................................................... 7 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7 5.1. Mục tiêu chung. ....................................................................................... 7 5.2. Mục tiêu cụ thể. ....................................................................................... 8 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN.......................10 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN .....................................................................................................................10 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................10 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.......................................................13 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................14 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................16 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................16 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................17 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................20 4.1. Địa điểm xây dựng ..................................................................................20 4.2. Hình thức đầu tư .....................................................................................20 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO .20 5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................20 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............21 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ................................22 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............22 1 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ. .....23 2.1. Với giáo dục nhà trẻ. ...............................................................................23 2.2. Giáo dục mẫu giáo. .................................................................................26 2.3. Chương trình giáo dục tiểu học và trung học cơ sở ...................................27 2.4. Các phân khu chính.................................................................................33 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................40 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.............................................................................40 1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................40 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................40 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ....................................40 1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................40 1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................41 1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................43 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................44 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................46 I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................46 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............46 III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................47 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................47 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................49 IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................50 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................50 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................51 V. KẾT LUẬN ..............................................................................................53 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................54 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................54 2 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN. .....................56 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .......................................................56 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ........................56 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................56 2.4. Phương án vay. .......................................................................................57 2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................57 KẾT LUẬN ..................................................................................................60 I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................60 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................60 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................61 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .................................61 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................68 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................73 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. ....................................................79 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................80 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn. ..................................81 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................84 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................89 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ........................92 3 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT NAM VIỆT Mã số doanh nghiệp: 3702469912 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp. Địa chỉ trụ sở: Số 994/1C, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Khu phố Tân Thắng, phường Tân Bình, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: …………Fax: ………… Email: …… Website: .......................... Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: Họ tên: BÙI THỊ HẬU Chức danh: Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc Sinh ngày: Giới tính: Nữ Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu số: 250576944 Địa chỉ thường trú: Thôn Hòa Thịnh, Xã Gia Viễn, Huyện Cát Tiên, Tỉnh Lâm Đồng Chỗ ở hiện tại: Thôn Hòa Thịnh, Xã Gia Viễn, Huyện Cát Tiên, Tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ................................... II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” Địa điểm thực hiện dự án: Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 10,0 ha. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 1.805.228.319.000 đồng. (Một nghìn, tám trăm linh năm tỷ, hai trăm hai mươi tám triệu, ba trăm mười chín nghìn đồng) Trong đó: 4 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” + Vốn tự có (30%) + Vốn vay - huy động (70%) : 541.568.496.000 đồng. : 1.263.659.824.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Doanh thu từ khối mầm non 4.800 học sinh/năm Doanh thu từ khối tiểu học Doanh thu từ khối cấp 2 Doanh thu khác 5.200 học sinh/năm 9.000 học sinh/năm 9.000 học sinh/năm III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ. Căn cứ chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012: “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập và các đối tượng đặc thù. Triển khai các chính sách cụ thể để hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục đại học, dạy nghề và phổ thông ngoài công lập, trước hết về đất đai, thuế và vốn vay. Xác định rõ ràng, cụ thể các tiêu chí thành lập cơ sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và các tổ chức kinh tế - xã hội tham gia thành lập trường theo quy hoạch phát triển của Nhà nước.” Theo chủ trương xã hội hóa, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, huy động các nguồn lực đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo của Đảng và Nhà nước ta, nhằm đáp ứng nhu cầu về học tập phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa xã hội. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa là phương châm chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2025 theo định hướng chung của thành phố Bảo Lộc nói riêng và cả nước nói chung. 5 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển theo hướng hiện đại hóa, trong giai đoạn 2014-2017 trung bình mỗi năm có khoảng một triệu lao động Việt chuyển từ ngành nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp. Xu hướng đô thị hóa sẽ tiếp tục lan rộng với tốc độ chóng mặt, phát triển giáo dục quốc gia vì vậy trở thành ưu tiên hàng đầu để nâng cao kỹ năng lực lượng lao động và tăng năng suất làm việc. Với quy mô dân số lớn – trên 94 triệu người và cơ cấu dân số trẻ, Việt Nam đang có nhiều lợi thế để phát triển mảng giáo dục; tuy vậy cần hướng đến trọng tâm là cải thiện chất lượng. Khi nền giáo dục nước nhà còn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế, nhiều gia đình khá giả đã chọn giải pháp cho con đi du học. Theo số liệu của Viện Thống kê của UNESCO, số lượng du học sinh Việt Nam đã tăng trung bình 12%/năm từ 50 ngàn học sinh năm 2012 lên đến xấp xỉ 80,000 học sinh năm 2016. Những con số này cho thấy ngành giáo dục tại Việt Nam cần có những phương án thay thế và càng nhấn mạnh hơn nữa tiềm năng đầu tư trong lĩnh vực này Với 41% dân số thuộc “thế hệ vàng” (dưới 24 tuổi), số lượng người giàu và gia đình trung lưu ngày một tang mạnh, người Việt Nam sẽ sớm có khả năng chi trả nhiều hơn cho việc học tập của con cái theo một tiêu chuẩn giáo dục cao hơn. Dự kiến nguồn cầu cho giáo dục bậc cao tại Việt Nam sẽ duy trì ở mức cao trong tương lai. Tại thành phố Bảo Lộc nói chung và cả nước nói riêng, công tác xã hội hóa giáo dục nói chung, xã hội hóa giáo dục theo chương trình quốc tế đang được đẩy mạnh và đã đạt những thành công nhất định. Tuy nhiên, thực tiễn những năm qua cho thấy, quá trình triển khai công tác này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội ngày một đòi hỏi tăng cao về chất lượng. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” tại Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát 6 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành giáo dục của tỉnh. IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020; V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 5.1. Mục tiêu chung. Góp phần thực hiện tốt Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo của thành phố và của Việt Nam. Với mục tiêu cụ thể như sau: 7 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” Xây dựng một nền giáo dục phát triển con người toàn diện, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KT-XH của địa phương; thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; có khả năng hội nhập với nền giáo dục trong Khu vực và Thế giới. Tạo cơ hội bình đẳng tham gia giáo dục cho mọi người, duy trì và củng cố vững chắc thành quả phổ cập THCS, tăng dần tỷ lệ dân số trong độ tuổi học THPT ở các huyện, thị xã, thành phố có điều kiện thuận lợi. Nâng cao chất lượng giáo dục, giảm dần chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng miền, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. 5.2. Mục tiêu cụ thể. Xây dựng mới Trường phổ thông nhiều cấp học (mẫu giáo, cấp 1, cấp 2) áp dụng chương trình giáo dục theo chuẩn Singapore. Trường học cải thiện tỷ lệ phân bố trường học, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Thông qua đó, góp phần đẩy mạnh việc phổ cập hóa cho con em nhân dân trên địa bàn thành phố Bảo Lộc nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung. Đồng thời góp phần gián tiếp trong việc tạo sự phù hợp về mặt phân bố trường học với các mặt địa lý, dân cư, hoàn chỉnh mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo của thành phố bảo Lộc. Việc đầu tư xây dựng mới trường học đạt tiêu chuẩn quốc tế với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại phù hợp với quy mô đáp ứng nhu cầu sử dụng trong hiện tại cũng như phát triển trong tương lai góp phần hoàn chỉnh mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo của quận cũng như quy hoạch chung của thành phố đến năm 2025. 8 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” 9 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. 1.1.1. Vị trí địa lý: Trung tâm thành phố Bảo Lộc cách trung tâm thành phố Đà Lạt 120 km về hướng Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 180 km về hướng Bắc. 10 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” - Phía Đông, phía Nam và phía Bắc giáp huyện Bảo Lâm. - Phía Tây giáp: huyện Đạ Huoai. Thành phố Bảo Lộc có diện tích 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Thành phố Bảo Lộc được biết đến là mảnh đất trù phú trên cao nguyên Di Linh, là đầu mối giao thông quan trọng của Lâm Đồng trong việc phát huy tiềm năng, mở rộng giao lưu với các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình cả năm 21- 220C, Bảo Lộc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng.  Địa hình Địa hình thành phố Bảo Lộc thuộc cao nguyên Di Linh, có ba dạng địa hình chính: núi cao, đồi dốc và thung lũng. - Núi cao: Phân bố tập trung ở khu vực phía Tây Nam thành phố Bảo Lộc, bao gồm các ngọn núi cao (từ 900 đến 1.100 m so với mặt nước biển) độ dốc lớn (cấp IV đến cấp VI). Diện tích khoảng 2.500 ha, chiếm 11% tổng diện tích toàn thành phố. - Đồi dốc: Bao gồm các khối bazan phong hóa bị chia cắt mạnh tạo nên các ngọn đồi và các dải đồi dốc có đỉnh tương đối bằng với độ cao phổ biến từ 800 đến 850 m. Độ dốc sườn đồi lớn (từ cấp II đến cấp IV), rất dễ bị xói mòn, dạng địa hình này chiếm 79,8% tổng diện tích toàn thành phố, là địa bàn sản xuất cây lâu năm như chè, cà phê, dâu. - Thung lũng: Phân bố tập trung ở xã Lộc Châu và xã Đại Lào, chiếm 9,2% tổng diện tích toàn thành phố. Đất tương đối bằng phẳng, nhiều khu vực bị ngập nước sau các trận mưa lớn, nhưng sau đó nước rút nhanh. Vì vậy thích hợp với phát triển cà phê và chè, nhưng có thể trồng dâu và cây ngắn ngày.  Khí hậu Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng do độ cao trên 800 m so với mặt nước biển và tác động của địa hình nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo với những đặc trưng chính như sau: 11 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” Nhiệt độ trung bình cả năm 21-22°C, nhiệt độ cao nhất trong năm 27,4°C, nhiệt độ thấp nhất trong năm 16,6°C. Số giờ nắng trung bình 1.680 giờ/năm, bình quân 4,6 giờ/ngày (tháng mùa mưa: 2-3 giờ/ngày, các tháng mùa khô: 6-7 giờ/ngày), mùa khô nắng nhiều nhưng nhiệt độ trung bình thấp tạo nên nét đặc trưng độc đáo của khí hậu Bảo Lộc. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm 2.513 mm, số ngày mưa trung bình cả năm 190 ngày, mưa nhiều và mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng 9. - Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao từ 80-90%. - Gió: gió chủ đạo theo hai hướng chính: + Gió Đông Bắc thịnh hành từ tháng 1 đến tháng 4 + Gió Tây Nam thịnh hành từ tháng 6 đến tháng 9 - Nắng ít, độ ẩm không khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên những nét đặc trưng riêng cho vùng đất Bảo Lộc.  Thủy văn a. Nước mặt - Hệ thống sông DaR’Nga: Phân bố ở phía Đông thành phố Bảo Lộc, là ranh giới giữa thành phố và huyện Bảo Lâm, các phụ lưu lớn của sông DaR’Nga trong thành phố Bảo Lộc gồm có: suối DaSre Drong, suối DaM’Drong, suối DaBrian. Các suối này có nước quanh năm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Hệ thống suối Đại Bình: Phân bố chủ yếu ở phía Nam Quốc lộ 20, bắt nguồn từ dãy núi cao ở phía Nam và Tây Bảo Lộc. Các phụ lưu gồm: suối DaLab, suối Tân Hồ, suối Đại Bình có lượng nước phong phú, có thể sử dụng làm nguồn nước tưới ổn định cho thung lũng Đại Bình. Hệ thống suối ĐamB’ri: Là vùng đầu nguồn của suối ĐamB’ri, phân bố tập trung ở xã ĐamB’ri, phần lớn các nhánh suối chỉ có nước vào mùa mưa. Suối ĐamB’ri có nhiều ghềnh thác, trong đó có thác ĐamB’ri là cảnh quan có giá trị rất lớn về du lịch. 12 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” b. Nước ngầm Nhìn chung khu vực Bảo Lộc có trữ lượng nước ngầm khá, chất lượng nước tương đối tốt có thể vừa phục vụ cho sinh hoạt vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.  Dân số: Dân số thành phố Bảo Lộc đến cuối năm 2019 là 158.981 người. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.  Hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư: Hoạt động của các doanh nghiệp: Tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trên địa bàn thành phố là 1.615 doanh nghiệp (Thành lập mới 160 doanh nghiệp, giải thể 518 doanh nghiệp); trong đó, có 36 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, có 349 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, có 146 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, tư vấn thiết kế, có 593 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, với tổng vốn đăng ký kinh doanh là 15.022 tỷ đồng.Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực chế biến chè, cà phê, dâu tằm, sản xuất hàng may mặc, chế biến khoáng sản, hoạt động thương mại-dịch vụ góp phần tiêu thụ nông sản của nông dân, tạo sự tăng trưởng cho thành phố. Trong năm 2019, đã thành lập thêm 04 Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, nâng tổng số HTX, Liên hiệp HTX trên địa bàn là 32 (16 HTX nông nghiệp, 05 HTX tiểu thủ công nghiệp, 04 HTX vận tải và 07HTX tín dụng); tổng số Tổ hợp tác đang hoạt động là 19 (Đều hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp).  Giáo dục: Đã hoàn thành kế hoạch năm học 2018 - 2019 với những kết quả tích cực, chất lượng các cấp học được duy trì, ổn định (Tỷ lệ học sinh tiểu học hoàn thành chương trình lớp học đạt 99,87%, tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99,79%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99,29%); Có 195 em học sinh lớp 9 đạt giải học sinh giỏi cấp thành phố, 62 em học sinh giỏi cấp tỉnh, 231 em học sinh lớp 12 đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh và 05 em đạt học sinh giỏi cấp quốc gia. Chỉ đạo ngành giáo dục xây dựng Đề án, Phương án bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ quản lý và điều động, luân chuyển giáo viên nhân viên các trường học để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy và công tác phục vụ tại các trường 13 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” học (Đội ngũ hiện có 2.528 người; trong đó, 155 cán bộ quản lý, 1.905 giáo viên và 468 nhân viên). Công tác đầu tư cơ sở vật chất và xây dựng trường chuẩn quốc gia tiếp tục được UBND thành phố quan tâm triển khai thực hiện; đến nay, tỷ lệ kiên cố hóa trường học đạt 92%; có thêm 05 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 nâng tổng số trường công lập đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn là 44/52 trường, đạt tỷ lệ 84,6% và có thêm 03 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 (Tổng số trường trên địa bàn đạt chuẩn quốc gia là 46 trường; trong đó, ngoài công lập 02 trường và công lập 44 trường, tỷ lệ chuẩn quốc gia tính chung là 46/69 trường, đạt 66,7%). II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Tính đến 31/12/2019, Việt Nam đã có 525 dự án hợp tác đầu tư còn hiệu lực của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục với tổng số vốn đầu tư lên tới gần 4,4 tỉ USD, tăng 321 dự án FDI so với 5 năm trước, số vốn đăng ký đầu tư cũng tăng trên 3,5 tỷ USD. Việt Nam hiện có 05 cơ sở giáo dục đại học và gần 100 cơ sở giáo dục ở các bậc học mầm non, phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài và hơn 450 chương trình đào tạo quốc tế được giảng dạy tại 70 cơ sở giáo dục đại học. Với chính sách thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, đến nay Việt Nam đã có gần 3.000 cơ sở giáo dục ngoài công lập ở tất cả các địa phương trong cả nước. Hệ thống cơ sở giáo dục ngoài công lập đã góp phần bổ sung nguồn lực cho giáo dục, cung cấp thêm cơ hội cho người học. Một số cơ sở giáo dục phổ thông ngoài công lập đã khẳng định được chất lượng chương trình và phương pháp giảng dạy qua việc tích hợp giữa chương trình giảng dạy của Việt Nam với chương trình giảng dạy của các nước tiên tiến (như Singapore, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Autralia, Phần Lan...). Chính sách hội nhập quốc tế trong giáo dục đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và cải thiện thứ hạng của Việt Nam trên bản đồ giáo dục thế giới. Việt Nam đã có 3 cơ sở được xếp hạng vào danh sách 1000 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu thế giới và 8 cơ sở được xếp hạng trong nhóm 500 trường đại học hàng đầu Châu Á. Đối với giáo dục phổ thông, học sinh Việt Nam luôn đạt thành tích 14 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” cao trong các cuộc thi quốc tế và khu vực và được xếp hạng cao trong chương trình đánh giá quốc tế PISA. Việt Nam với truyền thống hiếu học luôn mong muốn tạo điều kiện cho con học tại một môi trường tốt nhất. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, với điều kiện thu nhập khá giả, nhiều bậc phụ huynh sẵn sàng chi tiền cho con học tập tại các trường đạt tiêu chuẩn nơi họ tin rằng chất lượng và môi trường tối ưu sẽ giúp trẻ em phát triển một cách tốt nhất. Một môi trường không chỉ đơn thuần giáo dục về kiến thức mà còn về kỹ năng sống, kỹ năng mềm, phát triển toàn diện thể chất, tinh thần cho trẻ. Qua Cuộc khảo sát tìm hiểu về quan điểm và xu hướng lựa chọn trường học của các bậc phụ huynh cho thấy cái nhìn tổng quan về mức độ quan tâm và đầu tư của phụ huynh đối với việc học của con em mình hiện nay. Đặc biệt việc họ sẵn sàng đón nhận và tiếp thu các xu hướng giáo dục mới; và đặt kỳ vọng vào con cái thông qua mong muốn cho con được học tại các tổ chức giáo dục đạt chuẩn và quốc tế để có cơ hội tiếp xúc với nền văn hóa và giáo dục đa dạng hơn đạt tiêu chuẩn theo nền tảng giáo dục Singapore. Các phụ huynh cho biết, họ sẵn sàng bỏ ra chi phí cao để mong muốn con cái mình được học tập một cách tốt nhất, điều này thể hiện rõ ở mức chi tiêu của một số trường hợp ở các thành phố lớn trên toàn quốc Xu hướng lựa chọn này hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng nhanh và mạnh trong thời gian tới tại Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng có tỉ lệ phụ huynh mong muốn cho con đi du học nước ngoài, đây là tín hiệu về cơ hội tốt cho các tổ chức liên kết giáo dục, các trung tâm tư vấn du học, cung cấp dịch vụ du học mở rộng hoạt động của mình, nhưng cũng đối diện nhiều thách thức khi phụ huynh ngày càng am hiểu hơn dịch vụ này và mức độ yêu cầu về chất lượng của các chương trình du học ngày càng khắt khe hơn. Tiêu chí lựa chọn trường học tập trung nhiều vào các yếu tố thuộc về chất lượng giảng dạy và cơ sở vật chất, ngoài ra các yếu tố: Uy tín, danh tiếng, chương trình học thực tế của trường cũng chiếm tỷ lệ cao trong tiêu chí lựa chọn, điều này cho thấy yêu cầu ngày càng cao của các bậc phụ huynh đối với các tổ chức giáo dục. 15 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” Tóm lại, với xu hướng toàn cầu hóa nhu cầu học ở những trường quốc tế ngày càng gia tăng, đây chính là cơ hội tốt cho các các nhà đầu tư giáo dục có ý định tham gia vào thị trường giáo dục với định vị cao. III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau: TT Nội dung Diện tích Tầng cao Diện tích sàn ĐVT 100.000,0 12.539,0 3 37.617,00 m2 m2 5.000,0 3 15.000,00 m2 358,6 2 717,14 m2 11.000,0 3 33.000,00 m2 9.000,0 3 27.000,00 m2 1.250,0 1 1.250,00 m2 Nhà đa năng 1.561,0 1 1.561,00 m2 8 Hồ bơi 1.250,0 0 1.250,00 m2 9 Bãi đậu xe Công viên, khu vườn thực nghiệm 300,0 0 0,00 m2 8.000,0 0 0,00 m2 49.741,4 0 0,00 m2 I Xây dựng 1 Khối trường cấp 2 2 Ký túc xá 3 Nhà ban quản lý 4 6 Khối trường tiểu học Khối trường mẫu giáo Khu liên hợp sân thể thao 7 5 10 11 - Khuôn viên cây xanh Hệ thống tổng thể Hệ thống cấp nước Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống PCCC Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống 16 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư TT Nội dung Diện tích Tầng cao Diện tích sàn ĐVT m2 Thành tiền sau VAT 12.539,0 3 37.617,00 m2 1.011.985.37 0 7.915 297.738.555 5.000,0 3 15.000,00 m2 5.730 85.950.000 358,6 2 717,14 m2 5.730 4.109.212 Khối trường tiểu học 11.000,0 3 33.000,00 m2 7.915 261.195.000 5 Khối trường mẫu giáo 9.000,0 3 27.000,00 m2 7.915 213.705.000 6 Khu liên hợp sân thể thao 1.250,0 1 1.250,00 m2 2.500 3.125.000 7 Nhà đa năng 1.561,0 1 1.561,00 m2 5.730 8.944.530 8 Hồ bơi 1.250,0 0 1.250,00 m2 7.030 8.787.500 9 Bãi đậu xe 300,0 0 0,00 m2 1.250 375.000 10 Công viên, khu vườn thực nghiệm 8.000,0 0 0,00 m2 1.105 8.840.000 11 Khuôn viên cây xanh Hệ thống tổng thể Hệ thống cấp nước Hệ thống cấp điện tổng thể 49.741,4 0 0,00 m2 1.100 54.715.573 Hệ thống Hệ thống 18.000.000 22.000.000 18.000.000 22.000.000 I Xây dựng 1 Khối trường cấp 2 2 Ký túc xá 3 Nhà ban quản lý 4 - 100.000,0 Đơn giá 17 Dự án “Trường Mầm Non – Tiểu học – THCS Quốc Tế Nam Việt” TT Nội dung II 1 2 3 4 5 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống PCCC Thiết bị Thiết bị văn phòng Thiết bị nội thất Thiết bị giảng dạy Thiết bị khu ký túc xá Thiết bị khác III IV Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 1 Diện tích Tầng cao Diện tích sàn ĐVT Hệ thống Hệ thống 0,081 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 1,017 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 0,559 4 5 16.000.000 8.500.000 Trọn Bộ 12.000.000 Trọn Bộ 301.780.000 Trọn Bộ 35.000.000 Trọn Bộ 201.050.000 Trọn Bộ 500.000 1,067 (GXDtt+GTBtt ) * ĐMTL% 0,230 2 Đơn giá Chi phí thiết kế bản vẽ thi công Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,013 18 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% GXDtt * ĐMTL% GXDtt * ĐMTL% (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% Thành tiền sau VAT 16.000.000 8.500.000 550.330.000 12.000.000 301.780.000 35.000.000 201.050.000 500.000 16.675.579 33.274.117 1.258.231 3.600.346 10.289.929 5.659.461 205.592
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan