Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ...

Tài liệu Lập dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ

.PDF
140
261
117

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ ___ Tháng 8/2017 ___ Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN BÌNH MINH Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 8 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 8 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 8 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 9 III.1. Tổng quan thị trƣờng............................................................................ 9 III.2. Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp sạch. ................. 9 III.3. Xu thế và nhu cầu phân bón hữu cơ. .................................................. 11 IV. Các căn cứ pháp lý. ............................................................................... 12 V. Mục tiêu dự án........................................................................................ 13 V.1. Mục tiêu chung. ................................................................................... 13 V.2. Mục tiêu cụ thể. ................................................................................... 14 Chƣơng II ............................................................................................................ 15 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................................. 15 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 15 I.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................... 15 I.2. Khí hậu. ................................................................................................. 15 I.3. Đặc điểm địa hình. ................................................................................ 16 I.4. Đơn vị hành chính. ................................................................................ 17 I.5. Dân số và dân tộc. ................................................................................. 18 I.6. Tài nguyên thiên nhiên. ........................................................................ 18 I.7. Giao thông. ............................................................................................ 20 I.8. Thực trạng môi trƣờng. ......................................................................... 20 I.9. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phong Điền.21 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 22 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................... 22 1. Thị trƣờng tiêu thụ. ................................................................................. 24 2. Tổng quan thị trƣờng phân hữu cơ Miền Trung và Tây Nguyên. .......... 25 3. Các dòng sản phẩm phân bón hữu cơ. .................................................... 27 4. Nhu cầu dinh dƣỡng cho các loại cây trồng. ........................................... 27 II.2. Phân tích và đề xuất sản phẩm - thị trƣờng chính của dự án. ............. 31 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. 1. Thị hiếu và tập quán. ........................................................................... 31 2. Thị trƣờng mục tiêu. ............................................................................ 31 II.3. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 33 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 34 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 34 III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 35 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 36 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 36 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 36 Chƣơng III ........................................................................................................... 39 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 39 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 39 I.1. Hệ thống nhà xƣởng sản xuất. .............................................................. 39 I.2. Bãi chứa và phơi nguyên liệu. .............................................................. 39 I.3. Nhà điều hành. ...................................................................................... 40 I.4. Tổng hợp quy mô các hạng mục xây dựng. .......................................... 40 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 41 II.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ. .................................................................. 42 II.2. Lựa chọn công nghệ. ........................................................................... 46 Chƣơng IV ........................................................................................................... 50 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 50 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 50 1. Phƣơng án giải phóng và cải tạo mặt bằng. ............................................ 50 2. Phƣơng án tái định cƣ. ............................................................................ 50 3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật................................. 50 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 50 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 50 III.1. Phƣơng án quản lý, khai thác. ............................................................ 51 1. Chế độ và thời gian làm việc................................................................... 51 2. Cơ cấu tổ chức. ........................................................................................ 51 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. III.2. Giải pháp thực hiện. ........................................................................... 52 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 57 1. Phân đoạn và tiến độ thực hiện. .............................................................. 57 2. Hình thức quản lý dự án. ......................................................................... 57 Chƣơng V ............................................................................................................ 59 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ........................................................................................................... 59 I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 59 Giới thiệu chung: ......................................................................................... 59 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 59 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 60 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 60 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 60 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 61 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ...................................................... 62 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. .. 64 II.4.Kết luận: ............................................................................................... 66 Chƣơng VI ........................................................................................................... 67 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 67 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 67 II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 70 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ....................................... 77 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 77 2. Phƣơng án vay. .................................................................................... 78 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 79 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. .................................................................. 79 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 79 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 79 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 80 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 81 I. Kết luận. ................................................................................................... 81 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 81 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 82 1. Bảng khái toán tổng mức – nguồn vốn và tiến độ đầu tƣ của dự án. ...... 82 2. Bảng khấu hao tài sản cố định của dự án. ............................................... 90 3. Bảng phân tích lƣơng nhân sự - dự án. ................................................. 113 4. Bảng phân tích nhu cầu năng lƣợng - dự án. ........................................ 114 5. Bảng phân chi phí phân nền - dự án...................................................... 114 6. Bảng doanh thu và dòng tiền của dự án. ............................................... 115 7 .Kế hoạch trả nợ của dự án..................................................................... 131 8. Mức trả nợ hàng năm theo dự án. ......................................................... 131 9. Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ..................... 132 10. Bảng phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu .............................. 133 11. Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án ........................ 135 12. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ................... 137 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: Là Liên doanh giữa 2 Công ty. Cụ thể nhƣ sau: 1. CÔNG TY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG. Đại diện pháp luật: Trần Tuấn Nam - Chức vụ: Giám đốc. Địa chỉ trụ sở: Lô A2, Cụm CN Nhơn Bình, phƣờng Nhơn Bình, TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định. Tel:+84.256.3848488 [email protected] - Fax: +84.256.3848588 - Email: pvfcco- 2. CÔNG TY CP VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ. Đại diện pháp luật: Trần Thuyên - Chức vụ: Giám đốc. Địa chỉ trụ sở: Đƣờng Tản Đà, phƣờng Hƣơng Sơ, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tel:+84.234.3588330 - Fax: +84.223.3558332 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án: Đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ.  Địa điểm xây dựng : xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Hình thức quản lý: Sau khi dự án đƣợc phê duyệt, chủ đầu tƣ sẽ tiến hành thành lập Ban quản lý dự án để quản lý triển khai xây dựng thực hiện dự án.  Tổng mức đầu tƣ: 73.742.513.000 đồng. Trong đó:  Vốn tự có (liên doanh): 22.967.043.000 đồng.  Vốn vay tín dụng : 50.775.470.000 đồng. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. III.1. Tổng quan thị trường. Việt Nam là một trong những nƣớc xuất khẩu các loại nông sản chính nhƣ cà phê, lúa gạo, hồ tiêu, cao su…với sản lƣợng đứng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn trên thị trƣờng, việc xuất khẩu bị gián đoạn và giá trị xuất khẩu liên tục giảm do chất lƣợng sản phẩm không đảm bảo với việc tồn dƣ lƣợng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật…vƣợt quá ngƣỡng cho phép. Vì vậy, với việc làm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian dài đã làm cho nông sản Việt ngày càng thất thế trên thị trƣờng thế giới và còn có nguy cơ mất chỗ đứng ngay tại thị trƣờng trong nƣớc. Những năm gần đây, việc phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển với mức độ tập trung cao và đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ. Do đó, việc sản xuất nông nghiệp sử dụng các sản phẩm phân bón có nguồn gốc hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật sinh học ngày càng đƣợc chú trọng và là xu hƣớng tất yếu của nông nghiệp. III.2. Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp sạch. Sản xuất nông nghiệp ngày nay dần trở thành tiêu điểm quan tâm không những trên phạm vi quốc gia mà còn trên qui mô toàn cầu. Sản xuất nông nghiệp Việt Nam đóng góp 24% GDP, 30% sản lƣợng xuất khẩu, tạo việc làm cho 60% lao động cả nƣớc song rõ ràng sản xuất nông nghiệp lâu nay vẫn chƣa chú trọng đúng mức việc bảo vệ môi trƣờng. Sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lƣợng nông sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trƣờng đang là mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp nói chung và nông dân nói riêng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, sử dụng phân hữu cơ nhằm thay thế các hoá chất bảo vệ thực vật và các loại phân hoá học có tác động xấu đến môi trƣờng. Nông nghiệp sạch, dựa trên các kiến thức khoa học kết hợp với sự màu mỡ của đất đai và các biện pháp cải tạo đất nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. việc sử dụng đất lâu dài. Bên cạnh đó, vai trò đặc biệt của chất hữu cơ đối với độ phì nhiêu của đất đã đƣợc thừa nhận một cách rộng rãi. Chất hữu cơ góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học cũng nhƣ sinh học đất và cung cấp nhiều dƣỡng chất quan trọng cho cây trồng. Việc cung cấp các nguyên tố vi lƣợng, các dƣỡng chất từ phân hữu cơ có ý nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon ngọt và ít sâu bệnh hơn. Bón phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt động của vi sinh vật đất: Các quá trình chuyển hoá, tuần hoàn dinh dƣỡng trong đất, sự cố định đạm, sự nitrat hoá, sự phân huỷ tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật cũng nhƣ ức chế sự hoạt động của các loài vi sinh vật gây bất lợi cho cây trồng. Trƣớc nhu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực, việc lạm dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất cây trồng đang trở thành vấn đề cần đƣợc quan tâm cải thiện. Bện cạnh việc bảo đảm mục tiêu an ninh lƣơng thực, cần chú ý phát triển nền nông nghiệp sạch nhằm đóng góp vào việc cung cấp các sản phẩm an toàn phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Việc canh tác nông nghiệp sạch không những giúp nông dân tiết kiệm chi phí thuốc trừ sâu và phân hoá học, đồng thời có thể đa dạng hoá mùa vụ và canh tác theo hƣớng bền vững. Canh tác nông nghiệp sạch chú trọng việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh hạn chế hoá chất bảo vệ thực vật và phân bón hoá học góp phần cải thiện chất lƣợng nông sản, độ phì nhiêu của đất, đảm bảo nhu cầu phát triển bền vững trong khi vẫn đảm bảo khả năng duy trì năng suất cây trồng. Việc kết hợp nấm Trichoderma trong phân hữu cơ vi sinh giúp hỗ trợ cây trồng trong việc phòng trừ bệnh nhƣ bệnh héo rũ trên dây dƣa leo. Ngoài ra, các chủng vi sinh vật có ích khác khi đƣợc bổ sung vào phân hữu cơ sinh học còn giúp cải thiện độ phì tự nhiên của đất, giảm chi phí do phân bón vô cơ. Hàm lƣợng carbon cao và có chất lƣợng trong phân hữu cơ sinh học còn giúp cải thiện tính bền vật lý đất và hấp phụ một số nguyên tố gây bất lợi cho cây trồng. Vì thế nông dân cần chịu khó tự ủ phân hữu cơ kết hợp thêm các dòng vi khuẩn, nấm có lợi để bón vào đất trong canh tác. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Hiệu quả lâu dài của phân hữu cơ sinh học sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng nhằm hƣớng tới một nền nông nghiệp, bền vững đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và an toàn cho con ngƣời. III.3. Xu thế và nhu cầu phân bón hữu cơ. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch đã phát triển mạnh trên thế giới và ở trong nƣớc đang ngày càng đƣợc ngƣời nông dân, doanh nghiệp quan tâm và Chính Phủ ủng hộ mạnh mẽ, do vậy bên cạnh nguồn phân bón vô cơ đang đƣợc sử dụng phổ biến thì nhu cầu sử dụng phân bón có nguồn gốc hữu cơ, vi sinh chất lƣợng cao (sau đây gọi chung là: Phân hữu cơ) đang ngày càng tăng và là xu thế tất yếu. Theo số liệu của ngành nông nghiệp, mỗi năm Việt Nam đang tiêu thụ hơn 10 triệu tấn phân vô cơ trong đó phân hữu cơ chỉ khoảng chiếm 10% với 1 triệu tấn. Nhằm chuyển từ nền nông nghiệp phụ thuộc vào hóa chất sang nền nông nghiệp hữu cơ, Chính phủ đã yêu cầu ngành nông nghiệp có giải pháp để thực hiện chủ trƣơng tăng mức sử dụng phân hữu cơ lên 3 triệu tấn/năm vào năm 2020 và 5 triệu tấn/năm vào năm 2025. Theo đánh giá của Công ty tƣ vấn Axis Research (là đơn vị đƣợc Tổng công ty thuê làm báo cáo đánh giá thị trƣờng phân hữu cơ từ năm 2012) thì sản lƣợng tiêu thụ phân bón hữu cơ trong nƣớc đang ngày một tăng, cụ thể: 600 nghìn tấn/năm vào năm 2010; Xấp xỉ 1 triệu tấn/năm - 2015; 2 triệu tấn/năm 2020; Trên 4 triệu tấn/năm - 2025; và trên 10 triệu tấn/năm vào năm 2030. ĐVT: Tấn. Nội dung 2010 2015 2020 2025 2030 Phân hữu cơ sinh học 350.000 580.000 1.200.000 2.700.000 6.300.000 Phân hữu cơ khoáng 150.000 250.000 490.000 1.000.000 2.250.000 Phân hữu cơ vi sinh 100.000 150.000 380.000 950.000 2.370.000 600.000 980.000 2.070.000 4.650.000 10.920.000 Tổng cộng Nguồn: Bộ NN&PTNT, Cục Hóa Chất, Axis Research tổng hợp và dự báo. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Đối với khu vực Tây Nguyên, riêng 3 tỉnh Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum có diện tích cây công nghiệp có giá trị cao, cây ăn trái và hoa màu (cà phê, cao su, hồ tiêu, sầu riêng, bơ, chanh dây và ớt, dƣa hấu) vào khoảng 700.000 ha thì nhu cầu phân hữu cơ theo tính toán có thể lên đến 1 triệu tấn/năm và nếu tính cả các tỉnh lân cận là Lâm Đồng, Đăk Nông, Ninh Thuận, Bình Thuận với diện tích cây lâu năm, cây công nghiệp lớn trên 500.000 ha thì nhu cầu có thể lên gần 2 triệu tấn/năm. IV. Các căn cứ pháp lý. IV.1. Căn cứ pháp lý Trung ƣơng.  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;  Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;  Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;  Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ về hợp đồng xây dựng;  Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;  Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;  Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020;  Quyết định số 1621/QĐ-TTg ngày 18/9/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v Phê duyệt "quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030";  Quyết định số 6868/QĐ-BCT ngày 27/12/2010 của Bộ Công Thƣơng V/v Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. hàng phân bón giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2025;  Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng. IV.2. Căn cứ pháp lý của Tổng Công ty.  Nghị quyết số 374/NQ-PBHC ngày 26/10/2011 của Tổng công ty về việc thông qua Chiến lƣợc phát triển Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025;  Nghị quyết 1285/NQ-ĐU ngày 28/02/2014 của Ban Thƣờng vụ Đảng ủy Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP về việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển;  Nghị quyết 159/NQ-PBHC ngày 29/4/2014 của HĐQT Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP về việc thông qua kế hoạch nghiên cứu phát triển giai đoạn 2014-2017;  Chỉ thị 152/CT-PBHC ngày 30/12/2014 của Tổng Giám đốc Tổng công ty về việc tăng cƣờng công tác điều hành SXKD nhằm chủ động ứng phó với các biến động của giá dầu thô thế giới và các chính sách mới của Nhà Nƣớc;  Kết luận 1327/KL-PBHC ngày 30/12/2016 của Chủ tịch HĐQT Tổng công ty kết luận hội nghị chuyên đề về đầu tƣ và nghiên cứu phát triển năm 2016;  Công văn 1207/PBHC-NCPT ngày 31/05/2017 của Tổng Công ty về việc chủ trƣơng đầu tƣ SXKD phân bón có nguồn gốc hữu cơ, vi sinh. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Với mục đích đẩy mạnh phong trào sử dụng phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ bền vững cũng nhƣ góp phần vào việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, tận dụng các nguồn than bùn và chất thải hữu cơ sẵn có. - Với nguồn nguyên liệu than bùn cùng một số chủng vi sinh vật và các loại Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. phân khoáng đơn cần thiết, thông qua các quá trình ủ xử lý nguồn nguyên liệu, phối trộn và bổ sung các nguồn dƣỡng chất, để cho ra đời các loại phân hữu cơ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần thiết cho ngành sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ những đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng. Từ đó góp phần tạo bƣớc đà đột phá cho sự hình thành và phát triển, đáp ứng cho quá trình chuyển mình đi lên của nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. - V.2. Mục tiêu cụ thể. Dự án đầu tƣ xây dựng dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh công nghệ cao với tổng sản lƣợng hàng năm khoảng 30.000 tấn. Gồm các loại nhƣ sau: Nhóm TT sản HC N phẩm 1 Hữu cơ 30 4 2 sinh học 30 1 3 Hữu cơ vi sinh Hàm lƣợng (%) Trung vi P K lƣợng 1 1 1 1 30 3 3 3 30 30 30 30 30 30 5 4 7 4 7 8 3 3 4 8 5 6 1 2 3 2 2 3 10 30 10 11 10 4 5 6 7 8 9 12 Hữu cơ khoáng Khoáng Hữu cơ 13 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 10 10 CaO 0.2%, Mg 0.1%, Zn 1.000 ppm, Bo1000ppm P.Đ K o Q.1 P. o 2 2 2 2 Mg 0.1% và Zn,1000ppm CaO 0.2%, 10 10 5 Mg 0.1%, 17 10 5 Zn 1.000 ppm, 12 10 15 Bo1000ppm 2 Acid humic 5 5 2 Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Chủng VSV VSV phân giải lân khó tan, (pseudomonas), VSV đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ, Nấm Mycorrhiza Sản lƣợng (tấn) Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Giải quyết việc làm cho lao động của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. - Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Vị trí địa lý. Dự kiến dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ đƣợc xây dựng tại xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 độ vĩ Bắc và 107,8-108,2 độ kinh Đông. Diện tích của tỉnh là 5.053,99 km². Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía Bắc, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp dãy Trƣờng Sơn và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 654 km, Nha Trang 627 km và Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km. Huyện Phong Điền nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, rộng 954 km , có tọa độ địa lý (chỉ tính đất liền) từ 16020'55'' đến 16044'30'' vĩ Bắc và 10703'00'' đến 107030'22'' kinh Đông. Huyện Phong Điền phía Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị. Về phía Tây, Tây Nam và phía Nam, Phong Điền giáp hai huyện Đakrông và A Lƣới. Về phía Đông và Đông Nam, Phong Điền giáp huyện Quảng Điền và thị xã Hƣơng Trà. 2 I.2. Khí hậu. Thừa Thiên Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vùng duyên hải đồng bằng có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, trời nóng oi bức, có khi lên tới gần 400C. Từ tháng 8 đến tháng 1 là mùa mƣa, bão, lụt, nhiệt độ thƣờng dao động quanh 19,70C, lạnh nhất là 8,80C. Vùng núi mƣa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp nhất là 90C và cao nhất là 290C. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm gần 3.000mm. Lƣợng mƣa tăng dần từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lên vùng núi. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm ở đồng bằng và gò đồi dƣới 2.800mm, vùng núi từ 2.800 đến trên 3.400mm. Nhiệt độ: Phong Điền cũng nhƣ toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nền nhiệt độ cao. Tiêu biểu cho chế độ nhiệt ở vùng nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm trên đại bộ phận lãnh thổ đạt 20 – 250C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là tháng giêng: 19 – 200C, tháng nóng nhất là tháng 7: 29,40C.. Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình đạt 83-87%. Theo thời gian từ tháng 3 đến tháng 8 có độ ẩm thấp, từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau có độ ẩm cao. Thời kỳ độ ẩm xuống thấp nhất trong năm trùng với thời kỳ có gió Tây khô nóng (gió Lào) thổi mạnh. Vào lúc này độ ẩm tƣơng đối có thể xuống 45 - 47%. Bốc hơi nƣớc: Lƣợng bốc hơi ở đồng bằng cao hơn ở miền núi và bằng khoảng 30-40% tổng lƣợng mƣa năm. Phong Điền có 6 tháng khô vào mùa Hè từ tháng 3 đến tháng 8 do lƣợng nƣớc bị bốc hơi vƣợt lƣợng mƣa và 5 tháng ẩm - từ tháng 9 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau do lƣợng mƣa vƣợt lƣợng bốc hơi. Bão: Thừa Thiên Huế cũng nhƣ Phong Điền chịu ảnh hƣởng của bão nhiều nhất vào tháng 9 (35%), tháng 10 (28%) và tháng 8 (18%). Thông thƣờng, khi bão hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào địa phƣơng, lƣợng mƣa tối đa lên đến 500 - 600 mm gây lũ lụt lớn. Dông: Ở Phong Điền dông thƣờng xảy ra từ tháng 1 đến tháng 10, nhƣng tập trung nhất từ tháng 4 đến tháng 9, nhiều nhất là vào tháng 5. Gió lốc: thƣờng xảy ra vào mùa Hè, nhất là vào thời kỳ có gió Tây khô nóng. I.3. Đặc điểm địa hình. Huyện Phong Điền đƣợc bao bọc bởi 2 con sông lớn là sông Ô Lâu ở phía Bắc và sông Bồ ở phía Nam với chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình 48 km với đầy đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng và ven biển - đầm phá. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, đơn giản ít bị chia cắt, phần phía Tây của Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. huyện là núi đồi, tiếp đến là các lƣu vực sông Bồ, sông Ô Lâu tạo nên các bồn đại trũng với vùng đồng bằng và các dải cát nội đồng khá bằng phẳng. Căn cứ vào các đặc điểm địa hình có thể phân huyện Phong Điền thành 3 vùng chủ yếu sau: Vùng đồi núi: là vùng đất phía Tây Nam của huyện thuộc địa phận các xã Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, một phần xã Phong Thu và thị trấn Phong Điền, gồm những dãy núi cao, độ dốc bình quân 350, nhiều nơi địa hình hiểm trở. Địa hình thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, với vị trí là khu vực đầu nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu nên thảm thực vật ở đây có ảnh hƣởng lớn đến khu vực hạ lƣu. Đây là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển các vùng chuyên canh, cây công nghiệp dài ngày... Vùng đồng bằng: bao gồm các xã Phong Hoà, Phong Bình, Phong Chƣơng, Phong Hiền, một phần xã Phong Thu và thị trấn Phong Điền. Đây là dải đất hẹp, bằng phẳng chạy dài theo quốc lộ 1A và phần lớn là đất phù sa do sông Bồ và sông Ô Lâu bồi đắp hàng năm nên thích hợp cho sản xuất nông nghiệp nhƣ lúa nƣớc và các cây công nghiệp ngắn ngày. Là vùng đất tƣơng đối bằng phẳng và lƣợn theo các trằm nƣớc có độ cao trung bình 7,8 m so với mặt nƣớc biển và phân bố theo 3 kiểu địa hình: vùng vòm cao trên 8,5m, vùng tiếp giáp với các trằm nƣớc gần 8m và vùng lòng trằm 4 - 5m. Vùng đất này có nhiều khả năng đƣa vào sản xuất các loại cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu đỗ và các vùng nguyên liệu. Vùng ven biển, đầm phá: bao gồm các xã vùng Ngũ điền với những bãi cát bằng phẳng ven biển tuỳ theo độ xâm thực của biển mà có chiều rộng khác nhau tạo nên những vùng cát nội đồng. Bên cạnh việc khai thác phát triển lâm nghiệp đặc biệt là rừng phòng hộ nhằm chống cát bay, cát lấp thì vùng đất này còn có khả năng nuôi tôm cao triều ven biển, đây là một khả năng mới đang đƣợc tỉnh và huyện quan tâm, có hƣớng đầu tƣ phát triển. I.4. Đơn vị hành chính. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Thừa Thiên - Huế bao gồm Thành phố Huế và 8 huyện: A Lƣới, Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà, Nam Đông, Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, với 119 xã, 24 phƣờng, 9 thị trấn. Ngày 11 tháng 12 năm 2008, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông qua nghị quyết Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2025 với mục tiêu đề ra là xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ƣơng. I.5. Dân số và dân tộc. Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.145.259 ngƣời (563.613 nam, 581.646 nữ). Về phân bố, có 397.328 ngƣời sinh sống ở thành thị, 747.931 ngƣời sinh sống ở vùng nông thôn. Trong các dân tộc thiểu số sinh sống ở Thừa Thiên Huế thì các dân tộc Cơtu, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều đƣợc xem là ngƣời bản địa sinh sống ở phía Tây của tỉnh. Trải qua quá trình sinh sống lâu dài, các dân tộc này đã tạo cho mình bản lĩnh dân tộc và nét văn hóa đặc trƣng, thống nhất trong đa dạng, làm nên một tiểu vùng văn hoá ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế. I.6. Tài nguyên thiên nhiên.  Tài nguyên đất Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên là 505.399 ha, trong đó diện tích đất là 468.275 ha; hồ, ao, đầm, sông suối, núi đá là 37.124 ha. Đất đồi núi chiếm trên 3/4 tổng diện tích tự nhiên, còn đất đồng bằng duyên hải chỉ dƣới 1/5 tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Đất đai tại đây khá đa dạng, đƣợc hình thành từ 10 nhóm đất khác nhau. Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 347.431ha, chiếm 68,7% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất bằng bao gồm đất thung lũng chỉ có 98.882 ha, chiếm 19,5% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong đó diện tích đất cần cải tạo bao gồm: đất cồn cát, bãi cát và đất cát biển; nhóm đất phèn ít và trung bình, mặn nhiều; nhóm đất mặn; nhóm đất phù sa úng nƣớc, đất lầy và đất thung lũng do Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. sản phẩm dốc tụ có đến 59.440 ha, chiếm 60% diện tích đất bằng. Diện tích đất phân bố ở địa hình dốc có 369.393 ha (kể cả đất sói mòn trơ sỏi đá).  Tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc dƣới đất tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cả nƣớc nhạt và nƣớc khoáng nóng, đƣợc phân bố tƣơng đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Các khu vực kéo từ các xã Phong Chƣơng, Phong Hiền, huyện Phong Điền đến xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đến thị trấn Tứ Hạ, huyện Hƣơng Trà, khu vực thị trấn Phú Bài, huyện Hƣơng Thủy là những vùng chứa nƣớc dƣới đất có triển vọng nhất cho khai thác và sử dụng của Thừa Thiên Huế. Bảy nguồn nƣớc khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh phân bố từ vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đã đƣợc phát hiện ở Thừa Thiên Huế. Đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng.  Tài nguyên rừng Phần lớn núi rừng tại Thừa Thiên Huế nằm ở phía tây. Vùng núi rừng thuộc vùng núi có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây của tỉnh và kéo dài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh Quảng Nam về phía Nam. Địa hình phức tạp, dãy Trƣờng Sơn Bắc thuộc núi cao trung bình và núi thấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m. Tổng diện tích vùng núi rừng chiếm khoảng 308.825ha.  Tài nguyên khoáng sản Nhóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, phân bố từ Phong Điền ở phía Bắc đến Phú Lộc ở phía Nam, với các mỏ có trữ lƣợng lớn (khoảng 5 triệu m3), chất lƣợng tốt và điều kiện khai thác thuận lợi tập trung ở khu vực xã Phong Chƣơng, huyện Phong Điền. Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc,...với trữ lƣợng nói chung không lớn, trừ sa khoáng titan. Nhóm khoáng sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất của Thừa Thiên Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ. Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng. I.7. Giao thông. Nằm trên khu vực duyên hải Miền Trung nên giao thông của Phong Điền nói riêng và Thừa Thiên Huế nói chung phát triển và đã hoàn thiện các loại hình giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy. Đặc biệt đƣờng cao tốc Quảng Trị - Đà Nẵng chạy ngang qua huyện Phong Điền sắp hoàn thành và đƣa vào sử dụng cuối năm 2017. I.8. Thực trạng môi trƣờng. Phong Điền đƣợc đánh giá là huyện có tiềm năng phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, vấn đề môi trƣờng đã đƣợc tỉnh và huyện quan tâm và có nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo vệ và cải thiện theo hƣớng có lợi. Theo kết quả báo cáo hàng năm của các ngành, nhìn chung điều kiện môi trƣờng của Phong Điền còn khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại cần phải đƣợc quan tâm giải quyết trên nhiều lĩnh vực bao gồm:  Môi trƣờng nông thôn:  Suy giảm về số lƣợng và chất lƣợng đất canh tác do lũ lụt và hạn hán, do sự xâm thực của nƣớc biển. Đây là một thực tế kéo dài trong nhiều năm qua và diễn ra với quy mô ngày càng lớn do ảnh hƣởng của thiên tai (lũ lụt, hạn hán,...) hằng năm hàng chục ha đất bị bồi lấp, bị nƣớc mặn xâm nhập làm giảm diện tích đất canh tác.  Các hoạt động sản xuất và đời sống của ngƣời dân đã và đang làm ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: lợi dụng quá mức phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Việc ứng dụng kỹ thuật canh tác thiếu hợp lý, đặc biệt ở các vùng đất cát và một số bộ phận dân cƣ đang sinh sống phụ thuộc vào đầm phá. Bên cạnh đó việc thiếu ý thức cũng nhƣ chƣa có biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi và hoạt động sản xuất công nghiệp nhỏ ở khu vực nông thôn cũng có tác động xấu đến môi trƣờng.  Môi trƣờng biển, ven bờ và đầm phá: môi trƣờng biển, ven bờ và khu vực đầm phá đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều hoạt động có khả 11 năng gây ô nhiễm nhƣ: nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch đƣợc phê Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng