Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Lan 3 2016 nap

.PDF
18
503
98

Mô tả:

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 3 – NĂM 2016 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 05/09/2015 Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm NGUYỄN ANH PHONG www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 2: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng A. 24Cr: (Ar)3d54s1. B. 24Cr: (Ar)3d44s2. C. 24Cr2+: (Ar)3d4. D. 24Cr3+: (Ar)3d3. Câu 3: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 /NH3 dư là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 4: Tổng số hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn X là 12 hạt. X và Y lần lượt là A. Ca và Fe. B. Fe và Cu. C. Mg và Fe. D. Al và Fe. Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 6: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. Có kết tủa keo trắng. D. Có kết tủa nâu đỏ. Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. phenol. C. este đơn chức. D. glixerol. Câu 8: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2. B. NO. C. N2O. Câu 9: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH , CH3CH2OH, CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH , CH3COOC2H5 . D. HCOOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH. D. NH3. Câu 10: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 11: Cho 11,1 gam metyl axetat tác dụng với 500ml dung dịch KOH 0,4M đun nóng, sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là. A. 17,5 B. 18,5 C. 16,5 D. 15,5 Câu 12: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là A. 4,996%. B. 5,175% C. 6,00% D. 5,000% Câu 13: Cho 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với lượng dư dung dịch KOH 1M (đun nóng). Thể tích KOH 1M phản ứng là. A. 400 ml B. 150 ml C. 300 ml D. 100ml Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là : A. 3,81 gam. B. 5,81 gam. C. 6,81 gam. D. 4,81 gam. Câu 15: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 16: Cho K dư vào 102 gam dung dịch CH3COOH 40% thu được V lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 7,616 B. 45,696 C. 15,232 D. 25,296 Câu 17: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2NO2 (k, nâu đỏ) 2HI (k, không màu) N2O4 (k, không màu) (1) (2) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Câu 18: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là: A. Axit 2 – metylpropanoic B. Axit 2 – metylbutanoic C. Axit 3 – metylbutan–1–oic D. Axit 3 – metylbutanoic Câu 19: Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k) 2NH3(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là chính xác A. vt giảm, vn tăng B. vt tăng, vn giảm C. vt và vn đều giảm D. vt và vn đều tăng Câu 20: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 21: Phản ứng CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc cả 3 loại phản ứng trên Câu 22: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4- B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3- C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42- D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4- Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2 = C = CH – CH3 B. CH2 = CH – CH = CH2 C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3 Câu 24: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n. (2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. (3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3. (4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 26: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 28: Để biến một số dầu mỡ lỏng thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình. A. Làm lạnh B. Hidro hóa (xúc tác Ni) C. Cô cạn ở nhiệt độ cao D. Xà phòng hóa Câu 29: Cho m gam este đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ X và Y. Lấy toàn bộ lượng Y trên rồi đốt cháy hết trong oxi dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn. Số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy là: A. 0,28 B. 0,26 C. 0,30 D. 0,33 Câu 30: Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M, Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 9,08 gam chất rắn. Lọc bỏ chất rắn rồi cho NaOH dư vào X thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 7,98 B. 8,97 C. 7,89 D. 9,87 Câu 31: Cho 1 mol HCOOH và 1 mol CH3OH vào bình kín ở nhiệt độ không đổi rồi thực hiện phản ứng este hóa. Người ta thấy hiệu suất của phản ứng este hóa là 60%. Để hiệu suất phản ứng là 75% thì người ta phải cho thêm vào bình a mol HCOOH. Giá trị của a là: A. 0,80 B. 0,75 C. 0,85 D. 0,70 Câu 32: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol CaCO3 0,5 0,2 Số mol CO2 0 a b Giá trị của a :b là : A. 4:5 B. 3:4 C. 2:3 D. 3:5 Câu 33: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 thu được a mol kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,10 D. 0,15 Câu 34: Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là : A. 7:9 B. 9:7 C. 11:9 D. 9:11 Câu 35: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO2. Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là: A. 3,136 B. 4,704 C. 3,584 D. 3,808 Câu 36: Oxi hóa hoàn toàn 0,31 gam P thành P2O5 rồi cho toàn bộ lượng P2O5 trên vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa KOH 0,1M và NaOH 0,15M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 1,72 B. 1, 59 C. 1, 69 D. 1,95 Câu 37: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau: A. NaHCO3 , CO 2 . B. Cu NO3 2 ; NO2 , O2 . C. K 2 MnO 4 ;O 2 . D. NH 4 NO3 ; N 2 O. Câu 38: Cho một luồng khí CO dư qua 18,56 gam Fe3O4 nung nóng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 8 B. 24 C. 16 D. 32 Câu 39: Cho X,Y là 2 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no ( có một nối đôi C=C; M X M Y ); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este 3 chức tạo bởi X,Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần nhau : Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO 2 và 0,53 mol H 2 O . Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch Brom dư thì thấy số mol Brom phản ứng là 0,05 mol. Phần 3 : Cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là : A. 6,66. B. 5,04. C. 6,8. D. 5,18. Câu 40: Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 (đun nóng nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (không chứa muối amoni) và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỷ khối của Z so với He bằng 99,5/11. Cho dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng 480 ml. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 12,96 gam rắn. Giá trị của V gần nhất với A. 2,2 B. 2,4 C. 3,2 D. 3,6 Câu 41: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp các ancol no, đơn chức trong H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm các ancol dư, anken, ete và H2O. Biết tổng số mol các ete trong X là 0,04 mol. Người ta đốt cháy hoàn toàn lượng ete và anken trong X thì thu được 0,34 mol khí CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết lượng ancol dư trong X thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Nếu đốt cháy hết 8,68 gam các ancol trên bằng O2 dư thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được sẽ gần nhất với: A. 29 gam B. 30 gam C. 31 gam D. 32 gam Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và andehit axetic cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Sục Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Nếu cho 2m gam hỗn hợp X vào dung dịch nước Brom dư thì có 0,5 mol Br2 phản ứng. Còn nếu cho 3m gam hỗn hỗn hợp X vào Br2 trong dung môi CCl4 dư thì có 0,6 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,40 và 14,56 B. 7,80 và 11,2 C. 6,6 và 13,44 D. 6,3 và 12,32 Câu 43: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Al, Cu vào trong dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chỉ chứa HCl dư và một muối, lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 20% B. 25% C. 15% D. 30 % Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong, thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấylượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 150ml. Cho hỗn hợp X phản ứng với Br2 với tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm có thể thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thầy có 0,44 mol NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với : A. 2,5% B. 2,8% C. 4,2% D. 6,3% Câu 46: A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong đó: - A, B đều tạo một muối và một ancol. - C, D đều tạo một muối, một ancol và nước. Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của A, B, C, D lần lượt là: A.HCOOCH2 - CH2OOCH; H3COOC-COOCH3; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. B.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2COOH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. C.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. D.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - CH2 - COOCH3; HOOC - COOC2H5. Câu 47: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,424. B. 23,176. C.18,465. D. 16,924. Câu 48: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khổi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 1,08 B. 1,35 C. 1,62 D. 0,81 Câu 49: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A, hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào bình đựng 5000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện 6 gam kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 1,24 gam. Biết rằng khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozơ; A phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol A và NaOH là 1 : 4; A có phản ứng tráng gương. Số đồng phân của A thỏa mãn là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 ( trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 28,4 B. 27,2 C. 32,8 D. 34,6 ………………………..Hết……………………….. ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI Câu 1: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 2: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng A. 24Cr: (Ar)3d54s1. B. 24Cr: (Ar)3d44s2. C. 24Cr2+: (Ar)3d4. D. 24Cr3+: (Ar)3d3. Câu 3: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 /NH3 dư là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 4: Tổng số hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn X là 12 hạt. X và Y lần lượt là A. Ca và Fe. B. Fe và Cu. C. Mg và Fe. D. Al và Fe. Câu 5: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 6: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẫn trong suốt. B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. Có kết tủa keo trắng. D. Có kết tủa nâu đỏ. Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. phenol. C. este đơn chức. D. glixerol. Câu 8: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3. Câu 9: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH , CH3CH2OH, CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH , CH3COOC2H5 . D. HCOOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3CH2COOH. Câu 10: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 11: Cho 11,1 gam metyl axetat tác dụng với 500ml dung dịch KOH 0,4M đun nóng, sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là. A. 17,5 B. 18,5 C. 16,5 D. 15,5 Định hướng giải Dễ thấy KOH có dư BTKL 11,1 0,2.56 m 0,15.32 m 17,5(gam) Câu 12: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là A. 4,996%. B. 5,175% C. 6,00% D. 5,000% Câu 13: Cho 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với lượng dư dung dịch KOH 1M (đun nóng). Thể tích KOH 1M phản ứng là. A. 400 ml B. 150 ml C. 300 ml D. 100ml Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là : A. 3,81 gam. B. 5,81 gam. C. 6,81 gam. D. 4,81 gam. Câu 15: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 16: Cho K dư vào 102 gam dung dịch CH3COOH 40% thu được V lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 7,616 B. 45,696 C. 15,232 D. 25,296 Định hướng giải 102(gam) n CH3COOH n H2 O 3,4 0,68 n H2 0,68 3,4 2 2,04 V 45,696(lit) Câu 17: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2NO2 (k, nâu đỏ) 2HI (k, không màu) N2O4 (k, không màu) (1) (2) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Câu 18: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên gọi là: A. Axit 2 – metylpropanoic B. Axit 2 – metylbutanoic C. Axit 3 – metylbutan–1–oic D. Axit 3 – metylbutanoic Câu 19: Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k) 2NH3(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là chính xác A. vt giảm, vn tăng B. vt tăng, vn giảm C. vt và vn đều giảm D. vt và vn đều tăng Câu 20: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Định hướng giải Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl. → Chọn C Câu 21: Phản ứng CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc cả 3 loại phản ứng trên Câu 22: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4- B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3- C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42- D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4- Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2 = C = CH – CH3 B. CH2 = CH – CH = CH2 C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3 Câu 24: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Định hướng giải NaHSO 3 NaHCO 3 KHS CH 3 COONH 4 Al 2 O 3 ZnO Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH.Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n. (2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. (3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3. (4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 26: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8O là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 28: Để biến một số dầu mỡ lỏng thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình. A. Làm lạnh B. Hidro hóa (xúc tác Ni) C. Cô cạn ở nhiệt độ cao D. Xà phòng hóa Câu 29: Cho m gam este đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ X và Y. Lấy toàn bộ lượng Y trên rồi đốt cháy hết trong oxi dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn. Số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy là: A. 0,28 B. 0,26 C. 0,30 D. 0,33 Định hướng tư duy giải + n NaOH 0,08 nên số mol C trong Y là bội của 0,08 Có nCO2 0,2(mol) BTNT.Na nNa2CO3 0,04 Y : C2 H5COONa Na 2 CO3 : 0,04 n C2 H5COONa 0,08 Ch¸y BTNT.O CO2 : 0,2 n O2 0,28(mol) H2 O : 0,2 Câu 30: Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M, Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 9,08 gam chất rắn. Lọc bỏ chất rắn rồi cho NaOH dư vào X thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 7,98 B. 8,97 C. 7,89 D. 9,87 Định hướng tư duy giải m KL 3,68 0,1.(0,3.56 0,4.64 0,5.108) 9,08 4,24(gam) BTKL m m 7,98(gam) mOH 0,22.17 3,74 Câu 31: Cho 1 mol HCOOH và 1 mol CH3OH vào bình kín ở nhiệt độ không đổi rồi thực hiện phản ứng este hóa. Người ta thấy hiệu suất của phản ứng este hóa là 60%. Để hiệu suất phản ứng là 75% thì người ta phải cho thêm vào bình a mol HCOOH. Giá trị của a là: A. 0,80 B. 0,75 C. 0,85 D. 0,70 Định hướng tư duy giải Đây là bài toán liên quan đến hằng số kc. Ta có k C HCOOCH 3 . H 2 O HCOOH . CH 3OH 0,6.0,6 0,4.0,4 2,25 0,75.0,75 a 0,75(mol) (0,25 a).0,25 Câu 32: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Khi H = 75% → k C 2,25 Số mol CaCO3 0,5 0,2 Số mol CO2 0 a Giá trị của a :b là : A. 4:5 Định hướng giải Nhìn vào cái hình là có b B. 3:4 BTNT a C. 2:3 0,5 0,4 CaCO3 NaHCO3 KHCO3 0,9 D. 3:5 BTNT.C a b b 0,9 0,3 1,2 0,9 1,2 3 4 Câu 33: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được a mol kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,10 D. 0,15 Định hướng tư duy giải C3H 4 : 0,15 Ta có : n X C2 H 2 : 0,1 1, 05(mol) Ni Y C2 H6 : 0, 2 H 2 : 0, 6 Trong Z có anken, ankan, và H2 dư : nBr2 0,05 Trong Z trongZ nanken trongZ nankan H2 0,05(mol) H2 : x(mol) 0,7 0,05 0,65(mol) x y 0,65 ankan : y(mol) BTLK. 0,6 x 0,05 (y 0,2).2 x 0,35 y 0,3 Số mol H2 phản ứng : 0,6 0,35 0,25(mol) nY n X 0, 25 1, 05 0, 25 0,8 a nY nZ 0,1(mol) Câu 34: Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là : A. 7:9 B. 9:7 C. 11:9 D. 9:11 Định hướng giải V1 0,8 V1 0,8V2 V2 V1 9 H 0,01 Ta có PH 2 V1 V1 V2 V2 11 1 V2 Câu 35: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO2. Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là: A. 3,136 B. 4,704 Định hướng tư duy giải Vì ancol no nên n H2O n CO2 nX C. 3,584 D. 3,808 0,14 0,06 0,2(mol) Số mol O2 nhỏ nhất khi số mol oxi trong X nhiều nhất (bằng số mol C) BTNT.O nOmin 2 0,2 0,14.2 0,14 2 0,17 V 3,808(lit) Câu 36: Oxi hóa hoàn toàn 0,31 gam P thành P2O5 rồi cho toàn bộ lượng P2O5 trên vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa KOH 0,1M và NaOH 0,15M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 1,72 B. 1, 59 C. 1, 69 D. 1,95 Định hướng giải Có ngay BTKL nP BTNT 0,01 n OH nH 0,03 n H2 O 0,025 0,025 0,01.98 0,1(0,1.56 0,15.40) m 0,025.18 m 1,69(gam) Câu 37: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau: A. NaHCO3 , CO 2 . B. Cu NO3 C. K 2 MnO 4 ;O 2 . D. NH 4 NO3 ; N 2 O. 2 ; NO2 , O2 . Câu 38: Cho một luồng khí CO dư qua 18,56 gam Fe3O4 nung nóng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 8 B. 24 C. 16 D. 32 Câu 39: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,424. B. 23,176. C.18,465. D. 16,924. Định hướng tư duy giải Ta có 5,36 Fe : a(mol) BTKL O : b(mol) BTE 56a 16b 5,36 3a a 0,07 b 0,09 2b 0,01.3 Fe3 : 0,07 BTNT.N X chứa NO3 : 0,02 Cu:0,04 mol n NO 2 4 SO : 0,12 BTDT 0,05 4 0,0125(mol) H : 0,05(mol) Cu, Fe Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa SO 24 : 0,12(mol) BTNT.N BTKL NO3 : 0,0075(mol) m 0,07.56 0,04.64 0,12.96 0,0075.62 18,465(gam) Câu 40: Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 (đun nóng nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (không chứa muối amoni) và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỷ khối của Z so với He bằng 99,5/11. Cho dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng 480 ml. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 12,96 gam rắn. Giá trị của V gần nhất với A. 2,2 B. 2,4 C. 3,2 D. 3,6 Định hướng tư duy giải Theo tư duy đi tắt đón đầu ta hỏi ngay: Cuối cùng Na đã đi đâu? 0,48.1,5 0,1 Đương nhiên là BTNT.Na n Na 2SO4 0,41(mol) 2 BTNT.S BTDT n H2SO4 0,41 n Otrong oxit 0,41 BTNT.H 0,05 n H2O 0,41 0,36(mol) Na 2SO4 BTKL mMg Al 12,96 0,36.16 7,2(gam) BTKL 11,54 7, 2 62 X n trong NO 3 n NO 0,07 0,17(mol) 3 ne 0,36.2 0,07 0,65 Tư duy phá vỡ gốc NO3 theo đó N sẽ biến vào trong Z còn O sẽ phân bổ vào H2O và vào các sản phẩm khử trong Z. BTNT.O BTKL nOtrongZ mZ n NO mO N2O mN 0,17.3 0,41 0,1(mol) 0,1.16 0,17.14 3,98(gam) V 2, 464(lit) Câu 41: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp các ancol no, đơn chức trong H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm các ancol dư, anken, ete và H2O. Biết tổng số mol các ete trong X là 0,04 mol. Người ta đốt cháy hoàn toàn lượng ete và anken trong X thì thu được 0,34 mol khí CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết lượng ancol dư trong X thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Nếu đốt cháy hết 8,68 gam các ancol trên bằng O2 dư thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được sẽ gần nhất với: A. 29 gam B. 30 gam C. 31 gam D. 32 gam Định hướng tư duy giải Dễ suy ra khi đốt cháy ete và anken thì n H2 O 0,34 0,04 0,38(mol) BTKL mete m(C,H,O) 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5,48(gam) anken Bây giờ chúng ta sẽ đi tính khối lượng ancol dư trong X. Có ngay BTKL Ta có X trong X nancol n trongX H2 O nete n H2 O 8,68 1,94 5,48 18 0,04 0,07 nancol 0,08 n H2 O 0,04 nanken nancol mCO2 H2O trong X mancol 0,1.12 0,13.2 0,03.16 1,94(gam) 0,07(mol) nancol BTKL 0,08 0,03 0,03 0,14(mol) 0,03 BTNT.O Chia hỗn hợp ancol thành 8,68 BTKL BTKL 0,13 0,1 0,03(mol) H 2 O : 0,14 CH 2 : 0,44(mol) nO 0,44.3 8,68 0,44.3.16 29,8(gam) Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và andehit axetic cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Sục Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Nếu cho 2m gam hỗn hợp X vào dung dịch nước Brom dư thì có 0,5 mol Br2 phản ứng. Còn nếu cho 3m gam hỗn hỗn hợp X vào Br2 trong dung môi CCl4 dư thì có 0,6 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,40 và 14,56 B. 7,80 và 11,2 C. 6,6 và 13,44 D. 6,3 và 12,32 Định hướng tư duy giải: Trong bài toán này, để giải quyết bài toán cần nắm rõ: - Anken và ankin đều phản ứng với Br2 trong dung môi nước hoặc CCl4. - Andehit chỉ phản ứng với Br2 trong dung môi nước bằng phản ứng oxi hóa khử: R-CHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr. C2 H 4 : x Ta có: m gam X C2 H 2 : y O2 CO2 H 2O C2 H 4 O:z Ca ( OH )2 CaCO3 : 0, 4 C2 H 4 : 2 x + 2m gam X C2 H 2 : 2 y C2 H 4 O:2z Br2 / H 2 O n Br2 2x 4 y 2z 0,5(2) nX x y z 0,2(1) C2 H 4 : 3 x + 3m gam X C2 H 2 : 3 y Br2 / CCl4 n Br2 3x 6 y 0, 6(3) C2 H 4 O:3z Từ (1), (2) và (3) x m 6,3g 0,1 → y 0, 05 z 0, 05 nO2 (0,1.2 0, 05.2 0, 05.2).2 (0,1.2 0, 05.1 0, 05.2).1 0, 05.1 2 = 0,55 mol VO2 12,32 lit →Chọn đáp án D. Câu 43: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Al, Cu vào trong dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chỉ chứa HCl dư và một muối, lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 20% B. 25% C. 15% D. 30 % Định hướng tư duy giải n Cu 0,2(mol) Ta có : n NO2 0,4 BTE Và n H2 0,25 Al 2 O3 : a CuO : b Gọi 29,2 BTE Al : 2b 0,25.2 3 Cu : 0,2 b BTKL 102a 80b 27 2b 0,5 64(0,2 b) 29,2 3 3a b 0,35 0,35.16 19,178% 29,2 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong, thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấylượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 150ml. Cho hỗn hợp X phản ứng với Br2 với tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm có thể thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Định hướng tư duy giải: Trong bài toán này và bài ngay sau đây sẽ rơi vào hai trường hợp mà các em rất hay nhầm lẫn như sau: %O Ca( HCO3 )2 NaOH CaCO3 Ca( HCO3 )2 2 NaOH Ta có X A O2 B CO2 : x NaHCO3 H 2O (1) CaCO3 Ca ( OH )2 H 2O: y Na2CO3 2H 2O (2) CaCO3: 0,2 mol Ca( HCO3 ) 2 và khối lượng dung dịch trong bình tăng thêm 7,4 gam → 44x +18y -20 = 7,4 (1) Mà: “Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấylượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 6 gam”, nghĩa là bài toán này dùng phản ứng (1) để Ca(HCO3)2 phản ứng hết: Ca( HCO3 ) 2 NaOH CaCO3 0,15 NaHCO3 0,15 H 2 O (1) Như vậy: n CO2 = x =0,15.2+ 0,2 = 0,5 mol → n H 2 O =0,3 mol → hai hidrocacbon là ankin và n → Hai ankin là CH CH và CH 3 C 0,5 0,5 0,3 2,5 CH . Hai ankin khi phản ứng với Br2 tỉ lệ 1:1 sẽ là phản ứng cộng và tạo ra sản phẩm là: CHBr=CHBr và CH 3 CBr=CHBr , mỗi sản phẩm đều có 1 cặp đồng phân hình học → có thể tạo ra 4 sản phẩm → Chọn đáp án D. Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thầy có 0,44 mol NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với : A. 2,5% B. 2,8% C. 4,2% D. 6,3% Định hướng tư duy giải Ta có n NO 0,04(mol) nH 0,32(mol) BTNT.O BTKL n Fe3O4 BTNT.H nOtrong Fe3O4 0,32 0,04.4 2 0,08 0,02(mol) m 0,32.136 59,04 0,04.30 0,16.18 m 19,6(gam) H2 O Fe 2 K : 0,32(mol) Fe3 Trong Y có K : 0,32 2 4 SO : 0,32 NaOH dung dÞch Na : 0,44(mol) SO24 : 0,32(mol) BTDT NO3 : BTNT.N BTKL 0,12 0,04 0,08(mol) 2 19,6 0,02.232 0,08.180 0,56 NO3 : 0,12(mol) n Fe(NO3 )2 m Fe %Fe 2,857% Câu 46: A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong đó: - A, B đều tạo một muối và một ancol. - C, D đều tạo một muối, một ancol và nước. Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của A, B, C, D lần lượt là: A.HCOOCH2 - CH2OOCH; H3COOC-COOCH3; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. B.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2COOH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. C.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - COOC2H5; HOOC - CH2 - COOCH3. D.H3COOC-COOCH3; HCOOCH2 - CH2OOCH; HOOC - CH2 - COOCH3; HOOC - COOC2H5. Giải: - A, B tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1: 2 tạo ra một muối và một ancol suy ra A, B là 2 este 2 chức. H3COOC-COOCH3 + 2 NaOH NaOOC-COONa + 2 CH3OH. HCOOCH2 - CH2OOCH + 2 NaOH 2HCOONa + HOCH2-CH2 OH Mà đốt cháy muối do A tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước →A là H3COOC-COOCH3; B là HCOOCH2 - CH2OOCH. - C, D tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1: 2 tạo ra muối, ancol và nước suy ra C, D vừa có chức este và vừa có chức axít. Muối do C tạo ra cháy không tạo ra nước do đó C là HOOC - COOC2H5 ; còn D là HOOC - CH2 - COOCH3. HOOC - COOC2H5 + 2 NaOH NaOOC - COONa + C2H5OH + H2O HOOC - CH2 - COOCH3 + 2 NaOH NaOOC - CH2 - COONa + CH3OH + H2O. →Chọn đáp án C. Câu 47: Cho X,Y là 2 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no ( có một nối đôi C=C; M X M Y ); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este 3 chức tạo bởi X,Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần nhau : Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO 2 và 0,53 mol H 2 O . Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch Brom dư thì thấy số mol Brom phản ứng là 0,05 mol. Phần 3 : Cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là : A. 6,66. B. 5,04. C. 6,8. D. 5,18. Câu 48: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khổi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 1,08 B. 1,35 C. 1,62 D. 0,81 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – Lần 3 – 2016 Định hướng tư duy giải NO : 0,09(mol) Ta có : n Z 0,105 N 2 O : 0,015(mol) Nhìn thấy có Al ta đặt ngay nNH a(mol) 4 nH 0,09.4 0,015.10 10a 0,51 10a trong Y n Cl 0,51 10a Fe Al3 : Dung dịch Y chứa 47,455 NH 4 : a BTNT.N NO3 : 0,3 0,09 0,015.2 a 0,18 a Cl : 0,51 10a Ta đã biết khối lượng Fe, nếu ta dùng thủ đoạn nào đó mà tính được số mol Al theo a thì bài toán sẽ xong ngay. Một câu hỏi được đặt ra ngay: Sau cùng thì Na chạy đi đâu ? NaCl : 0,51 10a - Có ngay NaNO3 : 0,18 a BTNT.Na BTKL NaAlO2 : 0,82 (0,51 10a) (0,18 a) 0,13 9a 47,455 0,25.56 27(0,13 9a) 18a 62(0,18 a) 35,5(0,51 10a) a 0,01 n Al 0,04 m 1,08(gam) Câu 49: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A, hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào bình đựng 5000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện 6 gam kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 1,24 gam. Biết rằng khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozơ; A phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol A và NaOH là 1 : 4; A có phản ứng tráng gương. Số đồng phân của A thỏa mãn là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Giải: Ta có: A : Cx H y Oz 3,08 gam O2 CO2 : a H 2O: b Ca ( OH )2 : 0,1mol CaCO3: 0,06 mol Do khối lượng phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu: mCO2 + mH 2O - 6 = 1,24 (1) Trường hợp 1. Không có phản ứng tạo Ca(HCO3)2 thì: mH 2O = 1,24 + 6 - 0,06.44 = 4,6 (g) → nH 2 O = nCO2 4, 6 x → y 18 0, 06 → x = 0,117 y → y 2x+2 = 2.0,117y + 2→y 2,61 (loại) 4, 6 2. 18 2nH 2O Trường hợp 2. Có phản ứng tạo Ca(HCO3)2 thì: nCO2 = n CO2 (CaCO3 ) + n CO2 (Ca(HCO3 )2 ) = 0,06+(0,1-0,06).2 = 0,14 (mol) Thay vào (1) → nH 2O = 0,06 mol. Trong 3,08 gam A có: nC = 0,14 (mol); nH = 0,06.2 = 0,12 (mol); nO = (3,08 - 0,14.12 - 0,12)/16 = 0,08→ x : y : z = 0,14 : 0,12 : 0,08 = 7 : 6 : 4 →CTTN: của A là (C7H6O4)n Theo giả thiết: MA< Mglucozơ→ 154n < 180 → n = 1→ CTPT của A làC7H6O4 Với công thức phân tử C7H6O4 thoả mãn điều kiện bài ra thì A có thể có các công thức cấu tạo sau: OH OH OH HCOO OH HCOO HCOO OH OH OH OH HCOO OH HCOO HCOO HO OH OH →Chọn đáp án C. Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 ( trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 28,4 B. 27,2 C. 32,8 D. 34,6 Định hướng tư duy giải Chú ý các nhận định quan trọng sau : + Vì có H2 bay ra nên trong B không có ion NO3 . và muối sắt chỉ là Fe2+. Thế thì khi cho NaOH vào thì Na đi đâu ? Muối cuối cùng sẽ là muối gì ? – Đương nhiên là Na2SO4 rồi. 0,045 0,865 BTNT.Na n H2SO4 0,455(mol) 2 BaSO4 : 0, 455 Có n BaCl2 0, 455 BTNT BTKL 256,04 AgCl : 0,91 Ag : 0,18 BTE Fe 2 : 0,18 Mg 2 : a(mol) Fe 2 : 0,18(mol) Trong B chứa 62,605 Cu 2 : c(mol) BTKL NH 4 : d(mol) mMg,Fe,Cu 17,89 18d Na : 0,045 SO 24 : 0, 455 BTKL 17,89 18d Mg,Cu,Fe 0,865 d .17 31,72 OH d 0,025(mol) BTKL 24a 64c 7,36 a BTDT 2a 2c 0,48 b 0,04(mol) BTNT.H BTKL n H2 O 0,2(mol) 0,455.2 4.0,025 0,02.2 2 0,385(mol) m 0, 455.98 0,045.85 62,605 0,17. H 2SO4 NaNO3 m 27,2(gam) 304 .2 0,385.18 17 C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan