Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật sấy trong công nghệ thực phẩm...

Tài liệu Kỹ thuật sấy trong công nghệ thực phẩm

.PDF
39
4203
139

Mô tả:

3.7 THIẾT BỊ TRÍCH LY DẠNG ROTO 6/27/2012 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên: Nguyễn Thành Công  Phone : 0907713349  Email: [email protected] 2 MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Thế nào là quá trình sấy? Quá trình sấy có tác dụng gì trong CNTP? Các thông số quan trọng của quá trình sấy? 6/27/2012 3 ĐÁNH GIÁ Dự lớp: 1 Bài tập + thi giữa kỳ: 2 Thi cuối kỳ: 7 6/27/2012 4 TÀI LIỆU SINH VIÊN THAM KHẢO 1) Nguyễn Văn Lụa. Quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học (tập 7), kỹ thuật sấy vật liệu. Trường đại học Bách khoa Tp.HCM. 2) Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh., 2004. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học – thực phẩm (tập 3), Truyền khối. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM: 268 – 309. 3) Trần Văn Phú., 2002. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục. 4) Trần Văn Phú – Lê Nguyên Đương., 1991. Kỹ thuật sấy nông sản. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam. 6/27/2012 5 NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Khái niệm chung 1.1. Định nghĩa 1.2. Ý nghĩa 1.3. Các hình thức sấy 1.4. Cơ chế của quá trình sấy 2. Tĩnh học về sấy 2.1. Khái niệm về hỗn hợp không khí ẩm 2.2. Sơ đồ Razim 3. Động học quá trình sấy 3.1 Tốc độ sấy 3.2 Thời gian sấy 4. Cấu tạo máy sấy 6/27/2012 6 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA  Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng phƣơng pháp nhiệt.  Sấy là quá trình tách nƣớc tự do trong vật liệu bằng cách làm cho nó chuyển pha bởi tác động của các tác nhân vật lý để thu đƣợc sản phẩm rắn. 6/27/2012 7 1.2 Ý NGHĨA Giảm Aw Tăng bền vững cơ học Ức chế các nhân tố gây hư hỏng 6/27/2012 8 1.3 CÁC HÌNH THỨC SẤY Thông thường • Sấy đối lưu • Sấy tiếp xúc • Sấy bức xạ Đặc biệt • Sấy bằng dòng điện cao tần • Sấy trong trường sóng siêu âm • Sấy thăng hoa 6/27/2012 9 1.4 CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY Dòng nhiệt qm cấp cho bề mặt vật liệu. Dòng nhiệt q dẫn từ bề mặt vào vật liệu. Dòng ẩm j di chuyển từ vật liệu ra bề mặt Dòng ẩm jm tách vào môi trƣờng. 6/27/2012 10 4 jm j 2 1 3 2. TĨNH LỰC HỌC QUÁ TRÌNH SẤY Xác định đƣợc mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối Thành phần vật liệu Lƣợng tác nhân sấy Lƣợng nhiệt cần thiết 6/27/2012 11 2.1 KHÁI NIỆM VỀ HỖN HỢP KHÔNG KHÍ ẨM Độ tuyệt đối (hàm ẩm) của không khí: lƣợng hơi nƣớc (kg) trong 1 kg kkk 𝜸 (kg hơi nƣớc/kg không khí khô). Độ ẩm tƣơng đối của không khí (𝝋): là tỷ số giữa lƣợng hơi nƣớc chứa trong kk ẩm với lƣợng hơi nƣớc lớn nhất có thể chứa trong kk ẩm đó trong cùng một nhiệt độ. 6/27/2012 12 2.1 KHÁI NIỆM VỀ HỖN HỢP KHÔNG KHÍ ẨM Điểm sƣơng (ts): là nhiệt độ giới hạn của quá trình làm lạnh không khí ẩm với hàm ẩm không đổi. Nhiệt độ bầu khô (tk): nhiệt độ của hh khí xác định bằng nhiệt kế. Nhiệt độ bầu ƣớt (tƣ) Enthalpy của hỗn hợp không khí ẩm (j/kg kkk). 6/27/2012 13 CÁC ĐẶC TRƢNG TRẠNG THÁI ẨM CỦA VẬT LIỆU ẨM Những vật đem đi sấy thƣờng chứa một lƣợng ẩm nhất định. Trong quá trình sấy ẩm, chất lỏng bay hơi, độ ẩm của nó giảm đi. Trạng thái của vật liệu ẩm đƣợc xác định bởi độ ẩm và nhiệt độ của nó. 6/27/2012 14 ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI m = m0 + W  m : khối lƣợng nguyên vật liệu ẩm  m0: khối lƣợng chất khô tuyệt đối  W : khối lƣợng ẩm  Độ ẩm tuyệt đối: là tỷ số giữa khối lƣợng ẩm W và khối lƣợng chất khô tuyệt đối m0 của nguyên vật liệu: 6/27/2012 15 ĐỘ ẨM TƢƠNG ĐỐI  là tỷ số giữa khối lƣợng ẩm W trên khối lƣợng chung của nguyên vật liệu 6/27/2012 16 2.2. GIẢN ĐỒ RAMZIN 6/27/2012 17 GIẢN ĐỒ RAMZIN 6/27/2012 18 BÀI TẬP BÀI 1: dùng giản đồ Ramzin để xác định enthalpy và hàm ẩm của không khí ở 600C và 𝝋 = 0,3. Đáp số: H = 170 kJ/kg KKK, Y = 0,041…kg ẩm/kg kkk. BÀI 2: Tìm áp suất riêng phần của hơi nƣớc trong hỗn hợp kk ẩm ở 500C và enthalpy= 150 kJ/kg kkk. Đáp số: p =42mmHg. 6/27/2012 19 BÀI TẬP BÀI 3: không khí ở nhiệt độ 240C, độ ẩm tƣơng đối = 0,7 đƣợc gia nhiệt trong bộ phận đốt nóng không khí tới 900C. Xác định enthalpy và hàm ẩm của không khí. Từ t = 240C và 𝝋 = o,7 ta xác định đƣợc Y = 0,013 và H = 54,5 kJ/kg KKK. Khi gia nhiệt đến t = 900C thì Y = const. vậy H = 126 kJ/kg kkk. 6/27/2012 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan