Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Kỹ thuật chiết xuất và tinh chế cao dược liệu...

Tài liệu Kỹ thuật chiết xuất và tinh chế cao dược liệu

.PDF
22
659
136

Mô tả:

Kỹ thuật chiết xuất và tinh chế cao dược liệu
11/27/2015 1 1. Kỹ thuật chiết xuất và tinh chế cao dược liệu 2. Kỹ thuật bào chế một số dạng thuốc thông dụng từ cao khô dược liệu đã chuẩn hóa (giới thiệu) 1 11/27/2015 2 11/27/2015 3 11/27/2015 4 11/27/2015 5 11/27/2015 6 11/27/2015 7 11/27/2015 8 11/27/2015 9 11/27/2015 10 11/27/2015 11 11/27/2015 12 11/27/2015 13 11/27/2015 14 11/27/2015 2. TINH CHẾ DỊCH CHIẾT Mục đích tinh chế dịch chiết: - Tăng độ ổn định - Làm trong dịch chiết - Tăng hàm lượng hoạt chất. Nguyên tắc tinh chế dịch chiết: Loại bỏ tối đa các tạp chất mà không ảnh hưởng đến độ ổn định hoạt chất và hiệu suất chiết. 15 11/27/2015 2.1. Loại bớt tạp chất Tạp chất tan trong ethanol (nhựa, chất béo): - Hạ thấp độ cồn: Dịch chiết được cô đặc để loại bớt cồn, hoặc pha loãng bằng nước, nước acid. Tạp chất (nhựa, chất béo) sẽ kết tủa. Lọc loại tủa. - Dùng parafin: Cô đặc dịch chiết, thêm parafin vào dịch chiết nóng, khuấy kỹ và để nguội. Vớt bỏ lớp parafin đã hoà tan tạp chất. - Chiết tạp chất bằng diethyl ether. 2.2. Làm trong dịch chiết 2.2.1. Phương pháp lắng gạn Áp dụng khi dịch chiết dễ lắng và tỉ lệ chất rắn thấp. - Để yên dịch chiết vài ngày. Tách phần dịch trong phía trên bằng cách gạn hoặc xi-phông. - Có thể dùng chất trợ lắng: bột silicagen, bột talc hoặc bột giấy lọc. 2.1. Loại bớt tạp chất Tạp chất tan trong nước (protein, gôm, chất nhày, pectin…) - Đông vón bằng nhiệt: cô đặc dịch chiết, để lắng, gạn và lọc. - Kết tủa tạp chất bằng ethanol: cô đặc dịch chiết, thêm 2-3 lần thể tích ethanol 96% (nồng độ ethanol trong dịch chiết khoảng 60-70%). Để lắng, gạn và lọc. - Điều chỉnh pH (hoạt chất là alcaloid): điều chỉnh pH dịch chiết đến 12, phần lớn các hoạt chất và tạp chất sẽ tủa. Sau đó điều chỉnh pH đến 5 – 6, hoạt chất tan trở lại. Lọc bỏ tủa. 2.2.2. Phương pháp ly tâm - Loại tạp cơ học và làm trong dịch chiết nhờ lực ly tâm. - Ưu điểm: khả năng phân ly lớn, nhanh. Thích hợp với dịch chiết dạng huyền phù mịn. - Thiết bị: ly tâm lắng hoặc ly tâm lọc. 16 11/27/2015 2.2.3. Phương pháp lọc - Đặc điểm dịch chiết dược liệu: thường nhiều chất nhày, dạng hỗn dịch mịn, vẩn đục. - Dịch chiết dạng hỗn dịch mịn, nên dùng màng sợi cellulose. - Dịch chiết vẩn đục, nên dùng màng có cấu trúc thô, xốp để hạn chế tắc màng lọc. - Có thể dùng chất trợ lọc: bột Celite, nhôm silicat. - Thiết bị lọc thích hợp: máy lọc khung bản. 17 11/27/2015 3. CÔ ĐẶC, SẤY KHÔ 3.1. CÔ ĐẶC Cô đặc là quá trình làm tăng tỉ lệ hoạt chất hoặc chất tan trong dịch chiết bằng cách bốc hơi dung môi nhưng chưa làm khô sản phẩm. Mục đích cô đặc: - Làm tăng tỉ lệ hoạt chất đến hàm lượng quy định. - Điều chế cao đặc hoặc cao có thể chất phù hợp để bào chế thuốc. - Là giai đoạn đầu trong điều chế cao khô. - Thu hồi dung môi. Nguyên tắc: - Cô ở nhiệt độ thấp, thời gian ngắn. - Cô dịch chiết loãng trước, dịch chiết đặc sau. Máy cô quay Áp dụng quy mô phòng thí nghiệm hoặc sản xuất nhỏ. Các thông số ảnh hưởng: Nhiệt độ bồn nước Độ chìm và tốc độ quay của bình cầu Độ chân không Sản phẩm có dạng cao mềm 3.1. CÔ ĐẶC Khó khăn khi cô dịch chiết dược liệu: - Hoạt chất thường nhạy cảm với nhiệt. - Dịch chiết dễ tạo bọt. - Nhựa và tạp chất dễ kết tủa bám vào bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc theo quy định Dược Điển: - DAB 8: Cô cách thủy 70°C, nhiệt độ dịch chiết không quá 50°C. - DĐVN4: Cô áp suất giảm, nhiệt độ không quá 60°C, hoặc cô cách thủy. Thiết bị cô đặc: - Máy cô quay. - Nồi cô tuần hoàn. - Máy cô lớp mỏng Máy cô tuần hoàn Năng suất cao Hệ số truyền nhiệt lớn, thời gian tiếp xúc nhiệt ngắn (1-2 giờ) Áp dụng được với dịch chiết dễ tạo bọt Sản phẩm đạt thể chất cao đặc 18 11/27/2015 Máy cô lớp mỏng - Năng suất cao. - Thời gian tiếp xúc nhiệt ngắn (< 1 phút, < 40oC). - Sản phẩm là cao đặc hoặc cao khô. - Dễ điều chỉnh hàm ẩm sản phẩm - Áp dụng được với dịch chiết có độ nhớt cao hoặc dễ tạo bọt: dung dịch gelatin, đường, dịch chiết có saponin. Máy cô tuần hoàn (TQ) 3.2. SẤY KHÔ Khái niệm: - Sấy (làm khô) là quá trình loại dung môi khỏi nguyên liệu cần làm khô. - Sản phẩm sấy (cao khô) có dạng khối, mảnh hoặc bột khô. Nguyên tắc sấy cao dược liệu: - Sấy ở nhiệt độ thấp, thời gian ngắn. Nhiệt độ sấy thường dưới 80oC và áp suất giảm. 3.2. SẤY KHÔ Các kiểu hơi ẩm trong cao dược liệu: - Chất lỏng hấp phụ: là màng chất lỏng bám vào bề mặt ngoài của nguyên liệu. - Chất lỏng mao quản: Là chất lỏng nằm trong lỗ xốp của nguyên liệu. Khi sấy, chất lỏng được dẫn ra ngoài bởi lực mao quản. - Chất lỏng trương nở: Chất lỏng làm nguyên liệu trương nở và tăng thể tích, thấm ướt hoàn toàn nguyên liệu. 19 11/27/2015 1. BUỒNG SẤY - Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành - Hoạt động gián đoạn - Nguyên lý đối lưu hoặc tiếp xúc - Chỉ thích hợp với nguyên liệu bền với nhiệt. - Nguyên liệu sấy cần có thể chất và hình dạng thích hợp. - Tốc độ làm khô không đều ở các khay và trong cùng 1 khay sấy. 2. SẤY VI SÓNG - Năng lượng sấy là tia vi sóng (2,45GHz) - Nhiệt phát sinh bên trong vật liệu do hiện tượng quay lưỡng cực của phân tử nước. - Sấy được vật liệu đặc quánh và khó truyền nhiệt (cao dược liệu). - Tốc độ sấy nhanh, sản phẩm khô đều. - Tiết kiệm năng lượng - Hạn chế tác động của oxy 3. MÁY SẤY TRỤC  Thiết bị đơn giản  Hoạt động liên tục và theo nguyên lý tiếp xúc.  Nhiệt độ trục sấy khá cao 100-110°C  Thời gian làm khô nhanh (vài giây)  Sản phẩm có dạng mảnh. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146