Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Kỹ thuật casio trong trắc nghiệm môn vật lí ôn thi thpt quốc gia ...

Tài liệu Kỹ thuật casio trong trắc nghiệm môn vật lí ôn thi thpt quốc gia

.PDF
12
2323
148

Mô tả:

KÌ THI THPT QUOÁC GIA NAÊM 2016 KỸ THUẬT CASIO TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA (PHẦN 1) Thầy: NGUYỄN ĐÌNH YÊN Hà Nội, Tháng 10 Năm 2015 Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN (0935880664) [email protected] Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN là tác giả chuyên đề "PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HÓA SỐ LIỆU" Link download phương pháp: http://thuvienvatly.com/download/41203 8 4 Có một kỹ thuật rất đơn giản trong toán học mà ai cũng biết ở ví dụ giải phương trình a2  ab  b2  0 3 3 3 3   b  2 b  2 a 8 4 (trong đó a, b  0 ). Nếu đặt a = 1, ta có 1  b  b2  0   . , từ đó ta suy ra  3 3 b  1 a b  1   2 2 Cùng với những kết quả rời rạc, lẻ tẻ trước đó, đến cuối năm 2014 thầy đã làm công việc chưa có từ trước đến giờ là xây dựng thành công phương pháp "CHUẨN HÓA SỐ LIỆU" trong chương trình Vật Lý 12. Từ phương pháp này thầy đã đưa ra các cách giải rất mới, khá hay, khá thú vị, đồng thời dựa trên phương pháp này thầy đã xây dựng nên nhiều công thức mới và bài toán mới trong chương "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU". Sau khi hoàn thành xong vào cuối năm 2014, thì một số thầy cô đã lần đầu tiên đưa phương pháp "CHUẨN HÓA SỐ LIỆU" vào giảng dạy như một phương pháp cần thiết trong chương "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU", mặc dù trước đó cũng có, vẫn có sử dụng kỹ thuật ở phía trên nhưng rất ít và không thật sự đầy đủ và chưa cho thấy được cái hay như phương pháp thầy xây dựng. Phương pháp "CHUẨN HÓA SỐ LIỆU" giúp tiết kiệm thời gian tính toán và giảm đi việc nhớ nhiều công thức, đặc biệt với các bài toán về "tần số thay đổi" thì phương pháp này rất lợi hại. Hiện tại phương pháp này lần đầu tiên được đề cập đến trong sách "Chinh phục bài tập Vật lý Điện Xoay Chiều" (thầy là tác giả) và trong quyển "Tuyển chọn các dạng toán hay lạ khó môn Vật Lý" của thầy Chu Văn Biên. Thầy xin phép được đưa ra một ví dụ cụ thể như sau: Ví dụ. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết rằng L  C.R 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 1  50  rad / s  và 2  200  rad / s  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 1 . 2 1 B. C. . 2 2 13 Chọn đại lượng chuẩn hóa ban đầu là ZL , khi đó ta có bảng sau . D. 3 12 .  ZL ZC 1 1 4 2  41 4 1 Theo đề L  C.R 2  R 2  ZL .ZC  4  R  2 . Nên cos 1  cos 2  2 2 22  1  4   2 13 . Chọn đáp án C. SẮP TỚI THẦY DỰ ĐỊNH SẼ VIẾT LẠI "PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HÓA SỐ LIỆU" MỘT CÁCH GỌN HƠN VÀ HAY NƠN NỮA,SẼ CÓ QUAY VIDEO BÀI GIẢNG KÈM THEO ĐỂ CÁC EM DỄ TIẾP CẬN VỚI PHƯƠNG PHÁP NÀY. CÁC BÀI GIẢNG VIDEO ĐÃ PHÁT HÀNH: http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-phuong-phap-truc-thoi-gian/ http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-2-12092015/ http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-3-19092015/ http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-4-huong-dan-giai-chi-tiet-de-thi-thu-cuoi-tuan-so-i26092015/ THƯỜNG XUYÊN TỔ CHỨC THI THỬ ONLINE HÀNG TUẦN-HÀNG THÁNG (ĐỀ THI HAY VÀ TƯƠNG ĐỐI PHÙ HỢP VỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA) VỚI CÁC GIẢI THƯỞNG HẤP DẪN NHƯ: TẶNG SÁCH, TẶNG KHÓA HỌC... TẠI GROUP: https://www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/ Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN (0935880664) [email protected] Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ DÙNG MÁY CASIO FX 570VN PLUS ĐỂ MINH HỌA PHẦN 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN ^^ NẾU AI CHƯA BIẾT GÌ THÌ NÊN LÀM QUA CÁC VÍ DỤ ĐỂ QUEN VỚI CÁCH BẤM MÁY NHÉ ^^ 1/ TÌM ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT (thường gọi là SHIFT SOLVE) Đầu tiên phải chuyển máy về chế độ làm việc trong trường hợp này MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Ví dụ 1: Tìm một nghiệm của phương trình x  2  5 . Ta bấm như sau MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Vậy ta được một nghiệm của phương trình trên là 27 Ví dụ 2: Tìm hai nghiệm của phương trình x2  2  5 . Ta bấm như sau chỉ tìm được một trong hai nghiệm MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI hoặc cũng có thể là Muốn tìm được nghiệm chính xác ta bấm tiếp , ta được kết quả là 3 3 . Vậy bài này sẽ có hai nghiệm là 3 3 hoặc 3 3 . Cách bấm để tìm thấy hai nghiệm như sau: VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 1 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ rồi bấm tiếp sẽ tìm thấy lần lượt hai nghiệm. Vì máy sẽ tìm nghiệm nào lân cận 1 và tìm nghiệm lân cận 3 , các em có thể bấm số khác cũng được, cứ thử xem nhiều để rút kinh nghiệm các em nhé ^^ 2/ CHUYỂN ĐỔI GIỮA ĐƠN VỊ GÓC LÀ "ĐỘ" HOẶC "RAD" ^^ Cái này thầy nhắc cho vui thôi, tại vì các em hay quên quá, haha ^^ hoặc 3/ MỘT SỐ ĐIỀU CƠ BẢN VỀ TÍNH TOÁN SỐ PHỨC TRÊN MÁY TÍNH Cái này bên toán thầy chỉ nói sơ thôi, cơ bản ta biết số phức viết dưới hai dạng là a  b.i hoặc là r , trong đó r  a2  b2 và  là một arcgument của số phức đó. Đầu tiên phải chuyển máy về chế độ làm việc trong trường hợp này (cái này có thể không cần nữa) MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI (vì thầy hay dùng "rad") Ví dụ 3: Chuyển đổi 5 + 5.i thành dạng lượng giác, ta bấm như sau MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Nếu muốn lấy góc ra ta bấm tiếp MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Ví dụ 4: Chuyển đổi 5 2  thành dạng a + b.i, ta bấm như sau 4 VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 2 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI 4/ MỘT SỐ ĐIỀU CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ TABLE Đầu tiên phải chuyển máy về chế độ làm việc trong trường hợp này (cái này có thể không cần nữa) MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Ví dụ 5: Cho hàm số f  x   x2  x  1 . Tìm các giá trị của f  x  khi x  2;3;4;5;6;7;8 . Ta bấm như sau 4 Nếu máy tính hiện ra như thế này thì bấm tiếp MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI Bấm tiếp (vì 2 là số bắt đầu, ta được) Bấm tiếp (vì 8 là số kết thúc) MÁY TÍNH SẼ CHO KẾT QUẢ NHƯ HÌNH BÊN DƯỚI VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 3 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ Số 1 ở đây có nghĩa là X sẽ tăng lên theo từng đơn vị liên tiếp từ 2 đến 8. Bấm tiếp Bấm x f x để kiểm tra thì ta sẽ có bảng sau 2 3 4 2,25 6,25 Ví dụ 6: Cho hàm số f  x   12,25 ta được 5 6 7 8 20,25 30,25 42,25 56,25 67 , có bao nhiêu giá trị của f  x  biết rằng 4  f  x   11 và x nguyên. 2x  1 Ta bấm như sau: (START) (END) (STEP) . Ta bấm thì sẽ tìm được 5 giá trị của f  x  thỏa mãn. Nếu để ý một chút ta sẽ thấy  2x  1 là số lẻ nên ta có thể bấm như sau (START) (STEP) . Ta bấm (END) thì sẽ tìm được 5 giá trị của f  x  thỏa mãn như trên PHẦN 2. CÁC DẠNG ỨNG DỤNG TRỌNG TÂM Dạng 1. Viết phương trình dao động điều hòa Dùng máy tính x  x 0  v0 i  Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Biết rằng trong 2 phút vật thực hiện được 40 dao động toàn phần và chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là 10 cm. Tại thời điểm ban đầu thì vật đi qua li độ 2,5 3 cm theo chiều dương của trục toa độ. Phương trình dao động của vật là  2 5  A. x  5cos  t   cm 6   3   B. x  5cos  t   cm 6 3   5  C. x  5cos  t   cm 6  3   2 D. x  5cos  t   cm 6  3 Lời giải: VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 4 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ Cách 1. Biên độ A  lqd 2  5cm . Chu kỳ T  t 2.60 2 2 rad   3s     . N 40 T 3 s 5 x  5cos   2,5 3     rad . Chọn đáp án A. Lúc t  0 thì  0 6 v 0 .  0    0 Cách 2.  x 0  2,5 3 cm v 5  Lúc ban đầu  v . Bấm máy x  x 0  0 i  2,5 3  2,5  5  . Chọn đáp án A. 2 2 0  6   A  x 0  2,5cm  Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x0   2 cm , vận tốc v 0   2 cm cm , gia tốc a  2 2 2 . Phương trình vận tốc của chất điểm là s s 3  cm  A. v  2 cos  t   4  s  3  cm  B. v  2cos  t   4  s    cm  C. v  2 cos  t   4 s    cm  D. v  2cos  t   4 s  Lời giải: Từ hệ thức liên hệ a0  2 x0     a0 2 2 rad   . x0 s 2 v0  2 i 2 i  2  135 .   cm   v max  A  2 s   v  2  . Chọn đáp án C. Ta có  4         rad  v 2 4 Bấm máy x  x0  Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với T = 1(s). Tại thời điểm t = 2,5 s thì vật qua li độ x  5 2 cm và vận tốc v  10 2 cm . Phương trình dao động của vật là s   A. x  10 cos  t   cm. 4    B. x  10cos  2t   cm. 4    C. x  10 cos  2t   cm. 4    D. x  10cos  t   cm. 4  Lời giải: Cách 1. 2 v2 Ta có    2 rad / s nên A  x 2  2  T  2 2 5 2   10 2    10cm .  2     x  10cos  2.2,5     5 2 3 17 Theo đề: t  2,5s    2.2,5     k2      k2 . 4 4  v  20 sin  2.2,5     10 2 Mà ta      nên chọn       ứng với k  2 . Vậy x  10cos  2t   cm . Chọn đáp án B. 4 4  Cách 2. Dùng casio. Lúc t = 2,5 s thì x = x  x 0  i v0 3  5 2  5 2.i  10 .  4 VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 5 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ 3  17      Vậy ta có x  10cos  2  t  2,5    10cos  2t    10cos  2t  4  cm . Chọn đáp án B. 4 4       Dạng 2. Tổng hợp dao động điều hòa Ví dụ 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương   trình: x1  5cos  t   cm ; x2  5cos  t  cm . Dao động tổng hợp của vật có phương trình 3    A. x  5 3 cos  t   cm. 4    C. x  5cos  t   cm. 4    B. x  5 3 cos  t   cm. 6    D. x  5cos  t   cm. 3  Lời giải:   Bấm máy thôi: x  5  5  5 3 . Chọn đáp án B. 3 6 Ví dụ 5: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình li độ      x  3cos  t   cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là x1  5cos  t   cm . Dao động thứ 6  6   hai có phương trình li độ là   A. x 2  8 cos  t   cm. 6  5   B. x 2  2cos  t   cm. 6   5   D. x 2  8 cos  t   cm. 6   Lời giải: 5  5 Ta biết rằng x  x1  x2 nên x 2  x  x1  3   5  8  . Chọn D. 6 6 6   C. x 2  2cos  t   cm. 6    Ví dụ 6: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1  4 cos  t   cm , 2    x 2  6 cos  t   cm và x3  2cos  t  cm . Dao động tổng hợp của 3 dao động này là 2     A. x  2 2 cos  t   cm. 4    C. x  12cos  t   cm. 2    B. x  2 3 cos  t   cm. 4    D. x  8 cos  t   cm. 2  Lời giải:     6  2  2 2 . Chọn đáp án A. 2 2 4 Ví dụ 7: Hai chất điểm x1 và x2 dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox, chúng lần Ta có x  x1  x 2  x3  4    lượt có các phương trình là x1  3cos  2t   cm và x 2  3 3 cos  2t  cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2  hai chất điểm đó theo phương Ox. A. 6 cm. B. 3 cm. C. 3 2 cm. D. 3 3 cm. Lời giải: VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 6 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox tại thời điểm t bất kì là x1  x 2  3     3 3  6  . 2 6 Vậy khoảng cách lớn nhất chính là 6. Chọn đáp án A. Ví dụ 8: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng. Ba con lắc dao động điều hòa với cùng tần số góc. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x1 , x 2 và x3 , trong đó đồ thị theo thời gian của x1 (đường nét đứt) và x3 (đường nét liền) được biểu diễn như hình vẽ. Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì x(cm) 10 3 5 O 2 t(s) 1 20   A. x 2  5 3 cos  t   cm. . 2 4   C. x 2  5cos  t   cm 6 3   B. x 2  5 3 cos  t   cm. 4 4   D. x 2  5cos  t   cm. 4 3 (^-^) Đáp án xem tại đây (^-^) http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-4-huong-dan-giai-chi-tiet-de-thi-thu-cuoi-tuan-so-i-26092015/ Ví dụ 9: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết đồ thị li độ dao động của hai chất điểm theo thời gian lần lượt là x và y (hình vẽ). Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm khi dao động là y(cm) 6+ 2 x(cm) 3 O O t(s) 6 A. 3 2 cm. t(s) 4 B. 2 3 cm. C. 7 cm. D. 3 3 cm. (^-^) Đáp án xem tại đây (^-^) http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-4-huong-dan-giai-chi-tiet-de-thi-thu-cuoi-tuan-so-i-26092015/ Ví dụ 10: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x1 , x 2 , x3 . Gọi x12  x1  x 2 , x13  x1  x3 , x 23  x 2  x3 ; đồ thị theo thời gian lần lượt là x12 (đường nét liền), x13 (đường nét chấm), x 23 (đường nét đứt). Khi li độ của dao động x  x1  x 2  x3 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao động x3 là VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 7 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ x(cm) 6 3 3 x23 x13 x12 O t(s) 3 6 6 2 A. 0 cm và đang đi theo chiều dương. B. - 3 cm và đang đi theo chiều âm. C. - 3 cm và đang đi theo chiều dương D. 3 2 cm và đang đi theo chiều âm. (^-^) Đáp án xem tại đây (^-^) http://vinastudy.vn/gap-nhau-cuoi-tuan-so-4-huong-dan-giai-chi-tiet-de-thi-thu-cuoi-tuan-so-i-26092015/ Dạng 3. Tìm quãng đường đi được từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 t2 Áp dụng công thức S  m.2A   t 1  m. T 2   v dt với m   t 2  t 1  (có nghĩa là lấy phần nguyên)  T   2    Ví dụ 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x  3cos  4t   cm . Quãng 3  13 23 s đến thời điểm t 2  s là 6 6 B. 57,5 cm. C. 40.5 cm. Lời giải: đường vật đi được từ thời điểm t 1  A. 40 cm. D. 56 cm.  23 13   6  6  T 1 2 Ta có  .  0,25s nên m     6 nên ta nhập như sau để tìm quãng đường đi được 2 2 4  0,25    Kết quả sẽ là VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 8 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Môn VẬT LÝ Chọn đáp án C.   Ví dụ 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x  8 cos  4t   cm . Quãng 6   đường vật đi được từ thời điểm t 1  2,375s đến thời điểm t 2  4,750s gần giá trị nào nhất sau đây? A. 147 cm. B. 149 cm. C. 151 cm. Lời giải: D. 153 cm. 4,750 Ta có T   4,750  2,375    0,25s nên m    9 nên ta có S  9.2.8  4.8 sin  4t   dx .   2 0,25 6    2,375 9.025 Chờ kết quả hơi lâu (Có một số máy chờ lâu không có ra kết quả lun, hjhj) Chọn đáp án B. Dạng 4. Giải các bài tập sóng cơ (DÙNG TABLE) Ví dụ 13: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s. Lời giải:  v d.2f A và B luôn ngược pha nhau nên d   2k  1   2k  1 v 2 2f 2k  1 Nhập f  X   10.2.20 , (START) 1, (END) 10, (STEP) 2. Bấm X ta được kết quả phù hợp Chọn đáp án B. Ví dụ 14: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động vuông pha với A. Tìm bước sóng  . Biết rằng tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. A. 12 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 16 cm. Lời giải:  v v Ta có hai điểm vuông pha nhau thì d   2k  1   2k  1  f   2k  1  4 4f 4d VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 9 Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016-Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN Nhập f  X   X. Môn VẬT LÝ 400 , (START) 1, (END) 10, (STEP) 2. Bấm 4.28 ta được kết quả phù hợp v 400   16 cm. Chọn đáp án D. f 25 Ví dụ 15: Sợi dây dài 1 m được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung theo phương ngang với tần số thay đổi từ 100 Hz đến 120 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung thì số lần quan sát được sóng dừng trên dây là A. 5. B. 4. C. 6. D. 15. Lời giải:  v v Để có sóng dừng xảy ra thì    2k  1   2k  1   f   2k  1 4 4f 4 Vậy f  25Hz nên   8 Nhập f  X    2X  1 . , (START) 10, (END) 30, (STEP) 1. Bấm 4 Chọn đáp án A. Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH YÊN ta được 5 kết quả phù hợp Thầy NGUYỄN ĐÌNH YÊN (0935880664) Giáo viên tại VINASTUDY.VN Fb: Nguyễn Đình Yên Gmail: [email protected] Thường xuyên mở các lớp Luyện Thi THPT Quốc Gia tại 27 Huỳnh Thúc Kháng - Đống Đa - Hà Nội ^^ ĐÓN CHỜ PHẦN 2 CỦA TÀI LIỆU VỚI ỨNG DỤNG TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ SÓNG ÁNH SÁNG NHÉ ^^ VINASTUDY.VN-Lựa chọn hoàn hảo cho học tập trực tuyến Hỗ Trợ Dịch Vụ 0932.39.39.56-Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan