Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng mềm Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng làm việc nhóm - GV phạm anh tuấn...

Tài liệu Kỹ năng làm việc nhóm - GV phạm anh tuấn

.PDF
95
248
136

Mô tả:

Kỹ năng làm việc nhóm gv phạm anh tuấnKỹ năng làm việc nhóm gv phạm anh tuấnKỹ năng làm việc nhóm gv phạm anh tuấnKỹ năng làm việc nhóm gv phạm anh tuấnKỹ năng làm việc nhóm gv phạm anh tuấn
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GV: PHẠM ANH TUẤN Bộ môn: Cơ sở kinh tế và quản lý Khoa: Vận tải Kinh tế Mobile: 0978693355 Email:[email protected] NỘI DUNG MÔN HỌC z z z z Tổng quan về giao tiếp Kỹ năng lắng nghe và nói Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng thuyết trình NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN z z z Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp Tự nghiên cứu các tài liệu mà giáo viên giới thiệu Chuẩn bị bài và tiến hành thảo luận trong giờ học trên lớp Chương 1 TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO z z z z z PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên): “Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống”, nxb Thống kê, 2006 TS. Thái Trí Dũng: “Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh”, nxb Thống kê, 2009 “Cẩm nang kinh doanh Harvard – Giao tiếp thương mại” Hoàng Anh: “Giao tiếp sư phạm”, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005. Dale Carnegine: “Đắc nhân tâm”, NXB Đồng Tháp, 2003 “Người nào sống được một mình hoặc là Thánh nhân, hoặc là Quỉ sứ” (Ngạn ngữ Latinh) CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP z Khái niệm, phân loại giao tiếp z Tầm quan trọng của giao tiếp Phương tiện giao tiếp Quá trình giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp z z z KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao tiếp là gì? 9 9 9 9 9 9 Giao tiếp là sự trao đổi thông tin. Giao tiếp là việc chuyển tải ý tưởng từ người này sang người khác. Giao tiếp là việc nói với người khác một điều gì đó. Giao tiếp là việc chia sẻ thông tin và tạo dựng những mối quan hệ. Giao tiếp là giới thiệu mình với người khác. Giao tiếp là việc hướng dẫn người khác làm một việc gì đó,… KHÁI NIỆM GIAO TIẾP z Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. (Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, TS. Thái Trí Dũng, tr. 7,8). z “Giao tiếp là sự biểu hiện các mối quan hệ xã hội mà mọi người đều phải tham gia”. (Tác giả Tôn Khánh Hòa) KHÁI NIỆM GIAO TIẾP z “Giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin giữa các cá nhân thông qua một hệ thống bao gồm các ký hiệu, các dấu hiệu và hành vi”. (Giao tiếp trong kinh doanh, TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy, tr. 9). z “Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin”. (Các tác giả Phan Thanh Lâm, Nguyễn Thị Hòa Bình, trên cơ sở tổng hợp quan điểm của nhiều tác giả nước ngoài). KHÁI NIỆM GIAO TIẾP z “Giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con người và thường dẫn tới hành động”. (các tác giả của bộ sách “Học để thành công – học để giàu” của Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF)) KHÁI NIỆM GIAO TIẾP “Giao tiếp là hành vi và quá trình, trong đó con người tiến hành trao đổi thông tin với nhau, nhận thức, đánh giá về nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau”. (PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, ThS. Kim Ngọc Đạt, “Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống” tr. 4) KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao tiếp là hành vi của con người (nói, nghe,hỏi, đáp, viết, sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, cách đối nhân xử thế…) KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao tiếp là quá trình gồm 3 mảng hoạt động có liên quan mật thiết với nhau, đó là quá trình trao đổi thông tin, quá trình nhận thức đánh giá và quá trình tác động qua lại lẫn nhau, biểu hiện bằng những hành động cụ thể. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - - Theo cách tiếp xúc trong giao tiếp: Giao tiếp trực tiếp Là hình thức giao tiếp, trong đó các đối tượng giao tiếp trực tiếp gặp gỡ nhau, sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình Giao tiếp gián tiếp Là hình thức giao tiếp thông qua các phương tiện trung gian như: thư từ, điện thoại, fax, telex, vô tuyến truyền hình, internet,… PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - - Theo hình thức tổ chức giao tiếp: Giao tiếp chính thức Đây là hình thức giao tiếp được thực hiện theo quy định của tổ chức dưới các hình thức, như: phân công công tác, phổ biến công việc, đàm phán,… Giao tiếp không chính thức Là hình thức giao tiếp được thực hiện không theo quy định của tổ chức, mà dựa trên cơ sở quan hệ cá nhân, ví dụ: giao tiếp giữa bạn bè với nhau, lãnh đạo trò chuyện riêng tư vơi nhân viên,… PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - Theo thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp: Giao tiếp ở thế mạnh. Giao tiếp ở thế yếu. Giao tiếp ở thế cân bằng. Thế tâm lý tức là vị thế tâm lý giữa hai người trong quan hệ giao tiếp, nó nói lên ai mạnh hơn ai về mặt tâm lý (ví dụ: ai cần ai, ai không cần ai; ai sợ ai, ai không sợ ai…). Thế tâm lý của một người đối với một người khác chi phối những hành vi trong giao tiếp của họ. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - Theo thái độ và chiến lược giao tiếp: Cộng tác (Collaboration) (Thắng - Thắng) Thỏa hiệp (Compromise) (Một phần thắng Một phần thua) Cạnh tranh (Competition) (Thắng – Thua) Nhượng bộ (Accomodation) (Thua – Thắng) Tránh né (Avoidance) (Thua – Thua) PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - Theo thái độ và chiến lược giao tiếp: Cộng tác (Collaboration) (Thắng-Thắng) Trong kiểu giao tiếp này các bên luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung, để thỏa mãn nhu cầu của mình. Những người thích chọn kiểu giao tiếp này thường nhìn cuộc sống như một sự hợp tác, chứ không phải là cuộc mặc cả lập trường cá nhân, cuộc cạnh tranh khốc liệt vì lợi ích và quyền lực PHÂN LOẠI GIAO TIẾP z - Theo thái độ và chiến lược giao tiếp: Thỏa hiệp (Compromise) (Một phần thắng - Một phần thua) Kiểu giao tiếp này thường được sử dụng làm giải pháp tình thế, khi một bên rất quan tâm đến mối quan hệ cùng lợi ích từ mối quan hệ đó còn bên kia chỉ quan tâm ở mức trung bình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan