Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Ksat bo nganh ve ql clsphh 12 9...

Tài liệu Ksat bo nganh ve ql clsphh 12 9

.DOC
6
304
109

Mô tả:

1. Mô hình chung Luật CLSPHH & NĐ132 1.1. Khái niệm chung - 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá - Note: Thông tư 231/2009/TT-BTC phí lệ phí TCDDLCL đang thay thế sửa đổi (theo hướng toàn bộ thu phải nộp ngân sách NN, hàng quý dự toán thu, hàng năm quyết toán thu, mức thu CBHQ vẫn là 150.000đ/giấy) - Trách nhiệm của các tổ chức đánh giá sự phù hợp (K2D17ND132): Bộ KHCN quy định yêu cầu, trình tự, thủ tục chỉ định các tổ chức đánh giá sự phù hợp (TT 8, 9, 10, 11)  Đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, thử nghiệm tại Bộ KHCN;  Đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận hợp quy tại các Bộ ban hành QCVN;  Đăng ký lĩnh vực hoạt động giám định tại Bộ Công Thương theo quy định của pháp luật về thương mại;  Đăng ký lĩnh vực hoạt động kiểm định tại các Bộ quản lý hàng hóa chuyên ngành. - Bộ quản lý ngành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và thống nhất với Bộ Nội vụ về biên chế lực lượng kiểm soát viên chất lượng của đơn vị thực hiện việc kiểm tra CLSPHH. - Kiểm soát viên chất lượng là ngạch công chức chuyên ngành kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa  Chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa do Bộ Nội vụ ban hành.  Bộ quản lý ngành quyết định việc bổ nhiệm, chuyển xếp ngạch công chức kiểm soát viên chất lượng theo phân cấp và lĩnh vực được phân công quản lý đối với công chức thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tại cơ quan kiểm tra CLSPHH.  Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn việc bổ nhiệm, chuyển xếp ngạch công chức kiểm soát viên chất lượng.  Kiểm soát viên chất lượng được cấp trang phục riêng, phù hiệu, thẻ kiểm soát viên chất lượng theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ. - Kiểm tra nhà nước về CLSPHH là việc cơ quan nhà nước xem xét, đánh giá lại chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ đã được đánh giá chất lượng bởi các tổ chức đánh giá sự phù hợp hoặc đã được áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng khác của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (K15 Đ3 Luật CLSPHH). 1 - Kiểm tra chất lượng SPHH gồm “Kiểm tra trong sản xuất” và “Kiểm tra trong nhập khẩu, lưu thông” (Đ27 Luật CLSPHH), trong quá trình sử dụng thì gọi là kiểm định chất lượng SPHH (K3 Đ18 & K2 Đ42 Luật CLSPHH --> xem lại sự hợp lệ của việc kiểm tra thiết bị vô tuyến điện đang sử dụng của Cục Tần số tại 02/2016/TT-BTTTT). 1.2. Kiểm tra trong sản xuất - Căn cứ kiểm tra trong sản xuất (K1 Đ29 Luật CLSPHH & K2 Đ5 NĐ132):  Hàng hóa xuất khẩu không bảo đảm chất lượng quy định tại Điều 32;  Hàng hóa lưu thông trên thị trường không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng quy định tại khoản 3 Điều 40. - Thẩm quyền kiểm tra trong sản xuất: Cơ quan kiểm tra CLSPHH được thực hiện dưới hình thức đoàn kiểm tra (ít nhất 50% là kiểm soát viên CL). K2 Đ29 Luật CLSPHH - Trách nhiệm của người sản xuất: K1 Đ28 Luật CLSPHH  Công bố tiêu chuẩn áp dụng quy định tại Điều 23 của Luật này và ghi nhãn theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.  Lựa chọn chứng nhận hợp chuẩn, công bố hợp chuẩn đối với sản phẩm thuộc nhóm 1.  Đối với sản phẩm nhóm 2, người sản xuất phải công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Việc công bố hợp quy được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (K2 Đ4 NĐ132).  Đối với sản phẩm nhóm 2 có yêu cầu đặc thù về quá trình sản xuất thì Bộ chủ quản ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của quá trình sản xuất hoặc quy định cụ thể yêu cầu về quá trình sản xuất trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm đó. SPHH nhóm 2 phải được CNHQ bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định. - Nội dung kiểm tra trong sản xuất (K1 Đ27 Luật CLSPHH & K3D5ND132)  Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng liên quan đến điều kiện của quá trình sản xuất và các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất;  Kiểm tra việc đánh giá sự phù hợp, ghi nhãn, thể hiện dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu đi kèm;  Thử nghiệm mẫu để kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. - Chi phí phục vụ lấy mẫu, thử nghiệm SPHH trong sản xuất: Nhà nước trả (trừ trường hợp có vi phạm CLSPHH, khiếu nại về CLSPHH). 1.3. Kiểm tra khi nhập khẩu - Hàng hóa phải kiểm tra khi nhập khẩu: SPHH nhóm 2 hoặc SPHH khác có dấu hiệu mất an toàn. - Trách nhiệm đối với SPHH nhập khẩu (D34LCLSPHH) 2  Công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định tại Điều 23 của Luật này và ghi nhãn theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.  Hàng hóa nhập khẩu nhóm 2 phải được CBHQ, CNHQ theo QCVN tương ứng (K2D7ND132).  Hàng hóa nhập khẩu nhóm 2 có QCVN liên quan đến quá trình sản xuất phải được CBHQ, CNHQ theo QCVN tương ứng liên quan đến quá trình sản xuất, sản phẩm cuối cùng bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc được thừa nhận.  Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 không đáp ứng quy định như trên (CNHQ, CBHQ) phải được tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận giám định tại cửa khẩu xuất hoặc cửa khẩu nhập. - Nội dung kiểm tra khi nhập khẩu (K2D27LCLSPHH):  Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa cần kiểm tra;  Thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi cần thiết. - Thủ tục: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng (gồm bản đăng ký kiểm tra chất lượng, bản sao chứng chỉ chất lượng có chứng thực, tài liệu kỹ thuật khác liên quan, bản sao hợp đồng mua bán và danh mục hàng hóa kèm theo hợp đồng) --> Xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra --> Tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra khi nhập khẩu --> Thông báo kết quả kiểm tra cho người nhập khẩu, xác nhận hàng hóa đã đáp ứng yêu cầu chất lượng để được làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa với cơ quan hải quan. - Hàng hóa không đáp ứng việc CNHQ, CBHQ thì phải được giám định tại cửa khẩu bởi tổ chức giám định được chỉ định (K3D34LCLSPHH); - Phí, lệ phí phục vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu (D37LCLSPHH):  Chi phí thử nghiệm, giám định theo thoả thuận với tổ chức thử nghiệm, tổ chức giám định.  Lệ phí cấp giấy thông báo kết quả kiểm tra về chất lượng hàng hóa nhập khẩu, 150.000 đ/giấy theo Thông tư 231/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính (TT này đang được sửa đổi) – nguồn: http://vanban.hanoi.gov.vn/dichvucong/-/dich-vucong/BfLXc5XcVZ1A/804069.html;jsessionid=WMvPuPOLLmrbeZbGW FBMSAFW.undefined., TT 27 BKHCN 1.4. Kiểm tra khi lưu thông - Khái niệm lưu thông: vận chuyển, trưng bày, khuyến mại và lưu giữ trong quá trình mua bán (TT 26/2012/TT-BKHCN kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa khi lưu thông). - Nội dung kiểm tra khi lưu thông giống kiểm tra khi nhập khẩu (K2D27LCLSPHH). Kết quả kiểm tra khi lưu thông không đạt có thể tiến hành 3 kiểm tra khi sản xuất. Cơ quan kiểm tra CLSPHH khi lưu thông xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí kiểm tra hằng năm, đối tượng hàng hóa phải kiểm tra --> Căn cứ vào kế hoạch tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường theo các nội dung sau:  Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, ghi nhãn hàng hóa, việc thể hiện dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu đi kèm hàng hóa cần kiểm tra;  Sau khi kiểm tra các yêu cầu trên hoặc xét thấy có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng thì tiến hành thử nghiệm mẫu để kiểm tra sự phù hợp của hàng hóa với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định. - Đối tượng kiểm tra: Các loại hàng hóa lưu thông. - Người kiểm tra: Đoàn kiểm tra hoặc Kiểm soát viên chất lượng tiến hành kiểm tra độc lập. - Chi phí phục vụ lấy mẫu, thử nghiệm SPHH trong sản xuất: Nhà nước trả (trừ trường hợp có vi phạm CLSPHH, khiếu nại về CLSPHH). Bao gồm kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất, kế hoạch kiểm tra SPHH lưu thông: cơ quan kiểm tra xây dựng, kiểm tra theo kế hoạch, không cần báo cho người kinh doanh SPHH. Lấy mẫu phục vụ kiểm tra:  Bước 1: mua mẫu để khảo sát.  Bước 2: nếu khảo sát ở bước 1 có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng  tổ chức lấy mẫu (lưu, niêm phong mẫu có chứng kiến của cơ sở kinh doanh) theo số lượng cần thiết để thử nghiệm tại tổ chức được chỉ định. - Chi phí lấy mẫu, thử nghiệm theo D41LCLSPHH và TTLT 28/2010/TTLTBTC-BKHCN. - Thẩm quyền của cơ quan kiểm tra thuộc Bộ: Chủ trì việc kiểm tra + phối hợp với cơ quan có thẩm quyền hoặc quản lý thị trường để xử lý vi phạm (D12 QĐ 36/2010/QĐ-TTg quy chế phối hợp kiểm tra CLSPHH). 1.5. Kiểm tra trong quá trình sử dụng - Trách nhiệm của SPHH khi sử dụng: Hàng hóa thuộc Danh mục bắt buộc kiểm định phải được kiểm định theo quy định trong QCVN tương ứng (K2D42LCLSPHH) --> muốn quản lý trong sử dụng phải có Danh mục phải kiểm định?!. - Xử lý kết quả kiểm định hàng hóa trong quá trình sử dụng (D43LCLSPHH)  Hàng hóa sau khi được kiểm định, đáp ứng QCVN tương ứng thì được phép tiếp tục sử dụng trong thời gian quy định tại QCVN đó.  Hàng hóa sau khi được kiểm định không đáp ứng QCVN tương ứng thì người sở hữu hàng hóa phải có biện pháp khắc phục; sau khi khắc phục mà kết quả kiểm định vẫn không đạt yêu cầu thì tổ chức kiểm định không cấp giấy chứng nhận kiểm định và hàng hóa đó không được phép tiếp tục sử dụng. 4 - Lệ phí kiểm định hàng hóa trong quá trình sử dụng (D44LCLSPHH): Theo quy định của Bộ Tài chính (mỗi Bộ có 1 TT riêng về phí, lệ phí của BTC về kiểm định chuyên ngành VD: Quyết định số 89/2004/QĐ-BTC thu phí, lệ phí BCVT). - Nội dung kiểm tra khi sử dụng (D16ND132): Cơ quan kiểm tra CLSPHH khi lưu thông xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí kiểm tra hằng năm, đối tượng hàng hóa phải kiểm tra:  Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu quy định trong QCVN tương ứng liên quan đến điều kiện của quá trình sử dụng và các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng trong quá trình sử dụng;  Trong trường hợp cần thiết, cơ quan kiểm tra có thể sử dụng chuyên gia, tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện việc đánh giá theo các yêu cầu của QCVN tương ứng.  Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về kiểm định, kết quả kiểm định và các tài liệu hướng dẫn sử dụng đi kèm SPHH được kiểm tra;  Trường hợp thấy có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng, cơ quan kiểm tra xem xét việc thử nghiệm đối với hàng hóa đó bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định. 2. Bộ KHCN Quy định kiểm tra SPHH lưu thông của Bộ KHCN làm theo TT 26/2012/TT-BKHCN kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa khi lưu thông và theo các bước chung như đã nêu trong phần khảo sát Luật ở trên. Cục quản lý CLSPHH-TCTCĐLCL quản lý CLSPHH thuộc thẩm quyền của Bộ KHCN trên cả nước. Chi cục TCĐLCL-Sở KHCN các tỉnh quản lý CLSPHH chuyên ngành KHCN trên địa bàn tỉnh. 2.1. Nhập khẩu Văn bản quản lý: TT 27/2012/TT-BKHCN kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa nhập khẩu thuộc BKHCN. Đối tượng kiểm tra: SPHH nhóm 2 hoặc hàng hóa có khả năng mất an toàn khác. Cơ quan kiểm tra nhà nước về nhập khẩu:  Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất luợng: xăng, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu sinh học và các loại hàng hóa khác.  Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cửa khẩu hoặc có điểm kiểm tra hàng nhập khẩu trên địa bàn quản lý: các hàng hóa khác ngoài các hàng hóa Cục QLCLSPHH quản lý. Kiểm tra theo lô. Quy trình: Người nhập khẩu nộp hồ sơ cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra hồ sơ + mẫu SPHH (!?) Đ7TT27 theo quy định  nếu đạt thì cơ quan kiểm 5 tra ra Thông báo kếết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng (cc cho hải quan cửa khẩu nhập hàng)  người nhập khẩu làm thủ tục thông quan với hải quan. Có thể áp dụng tăng cường kiểm tra nếu hàng hóa khi lưu thông không đạt chất lượng hoặc khi có khiếu nại tố cáo. Lệ phí theo Thông tư 231/2009/TT-BTC. 2.2. Sử dụng (kiểm định): không có. 3. Công tác kiểm tra của Sở KHCN các địa phương 3.1. Chi cục TĐC – Sở KHCN Bình Dương: CV 28/BC-TĐC ngày 03/7/2015 gửi Tổng cục TCĐLCL 6 tháng đầu năm 2015: Kiểm tra chất lượng xăng dầu tại 09 cơ sở kinh doanh 6 tháng cuối năm 2015: Kiểm tra SPHH lưu thông tại 90 cơ sở kinh doanh CV 15/BC-TĐC ngày 15/3/2015 gửi Tổng cục TCĐLCL Q I năm 2015: Kiểm tra trong nhập khẩu: thông báo kết quả kiểm tra NN CLSPHH cho 22 lô hàng hóa, công văn miễn kiểm tra NN CLSPHH cho 24 lô hàng hóa. Kiểm tra trong sản xuất: Chủ trì kiểm tra 07 doanh nghiệp, gửi 09 mẫu gửi thử nghiệm. Kiểm tra trong lưu thông: Chủ trì kiểm tra 19 doanh nghiệp, lấy 05 mẫu xăng dầu để thử nghiệm. 3.2. Sở KHCN Kiên Giang: CV 15/BC-SKHCN ngày 25/01/2013 Năm 2012: Tổ chức kiểm tra 09 cuộc, 253 cơ sở CV 10/BC-SKHCN ngày 21/3/2016 Tháng 3/2016: Kiểm tra 32 cơ sở (340 sản phẩm) 3.3. Chi cục TĐC – Sở KHCN Tây Ninh: Tháng 3/2016: Kiểm tra theo kế hoạch 28 cơ sở kinh doanh xăng dầu, kiểm tra đột xuất 15 cơ sở xăng dầu, 03 cơ sở kinh doanh hàng hóa khác. Quý 3/2015: kiểm tra trong lưu thông 56 cơ sở, kiểm tra trong sản xuất: 0 3.4. Sở KHCN Thanh Hóa 151/BC-UBND ngày 17/12/2014 Năm 2014 Kiểm tra trong lưu thông: kiểm tra 282 cơ sở, 310 lô hàng. Kiểm tra trong sản xuất: 0. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan