Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Internet Marketing Kinh tế vi mô – k33 đề 01...

Tài liệu Kinh tế vi mô – k33 đề 01

.PDF
20
8661
160

Mô tả:

Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Câu 1: Hàng hóa X có EP = –0,5. Giá hàng hóa X tăng lên 10%, vậy doanh thu của hàng hóa X sẽ: A. Tăng lên 5% B. Tăng lên 20% C. Tăng lên 4,5% D. Tất cả đều sai Giải: Theo đề bài, ta có hệ số co giản của cầu theo giá: = –0,5 EP = = –0,5 Khi giá tăng 10%, tức là (P2 = 110%P1 hay = –0,5. = 10%), thì: = –0,5.10% = –5% hay P2 = 95%P1 Vậy mức thay đổi của doanh thu: Vậy doanh thu của hàng hóa X tăng lên 4,5%. Câu 2: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD = 100 doanh thu doanh nghiệp nên: 2P. Tại mức giá bằng 40 để tăng A. Giảm giá, giảm lượng B. Tăng giá, giảm lượng C. Giảm giá, tăng lượng D. Tăng giá, tăng lượng Giải: Tại mức giá P = 40 thì: Q = 100 – 2.40 = 20 Hệ số co giãn của cầu theo giá: EP = . = a. = –2. = –4 (a là hệ số góc của hàm cầu) Vậy tại mức giá P = 40 thì hệ số co giãn của cầu theo giá EP = –4: cầu co giãn theo giá. 1 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Nên để tăng doanh thu, doanh nghiệp nên giảm giá – đồng nghĩa với việc tăng lượng. Câu 3: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD =100 – 2P. Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì mức giá phải bằng: A. 20 B. 25 C. 30 D. 50 Giải: Hàm doanh thu của doanh nghiệp: TR = P.Q Doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng sao cho cung cấp đủ nhu cầu của thị trường: Q = QD ↔ Q = 100 – 2P ↔ P = 50 – Q (P > 0) Lúc này hàm doanh thu trở thành: TR = (50 – Q)Q ↔ TR = 50Q – Q2 (Q > 0) Để doanh nghiệp đạt doanh thu cực đại thì hàm doanh thu phải đạt cực đại toàn cục trên miền xác định: TR’ = 50 – Q Khi TR’ = 0 ↔ 50 – Q = 0 ↔ Q = 50 (điểm dừng của hàm TR) TR’’ = –1 < 0 nên hàm TR đạt cực đại toàn cục. Vậy doanh nghiệp đạt doanh thu cực đại tại mức sản lượng Q = 50, mức giá tương đương tại mức sản lượng đó: P = 50Q – = 25 Câu 4: Hàng hóa X ngày càng phù hợp hơn với thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ: 2 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) A. Giá tăng, lượng giảm B. Giá giảm, lượng giảm C. Giá giảm, lượng tăng D. Giá tăng, lượng tăng Giải: Hàng hóa X ngày càng phù hợp hơn với thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng, trong khi những yếu tố khác không đổi khiến cho đường cầu về mặt hàng X này dịch chuyển về bên phải. Tại điểm cân bằng mới, giá tăng đồng thời lượng cũng tăng: P P2 P1 Q1 Q2 Q Câu 5: Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ: A. Giá giảm, lượng tăng B. Giá giảm, lượng giảm C. Giá tăng, lượng giảm D. Giá tăng, lương tăng Giải: Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu tố khác không đổi làm cho đường cầu của hàng hóa X dịch chuyển về bên trái. Tại điểm cân bằng, giá giảm đồng thời lượng cũng giảm. 3 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) P P1 P2 Q2 Q1 Q Câu 6: Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo qui luật cầu, tương ứng với mức giá càng cao thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ: A. Không đổi C. Không biết được B. Càng thấp D. Càng cao Giải: Ta có công thức hệ số co giãn của cầu theo giá: E = . = a. Q là đại lượng tỷ lệ nghịch với P. Tức là nếu P càng tăng thì Q càng giảm, dẫn đến tỷ lệ càng lớn, trong khi hệ số góc a không đổi nên E càng cao. Câu 7: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD =100 – 2P. Tại mức giá bằng 20 để tăng doanh thu doanh nghiệp nên: A. Tăng giá, tăng lượng B. Giảm giá, giảm lượng C. Giảm giá, tăng lượng D. Tăng giá, giảm lượng Giải: Tại mức giá P = 20 thì: Q = 100 – 2.20 = 60 Hệ số co giãn của cầu theo giá: 4 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 E = Võ Mạnh Lân ([email protected]) . = a. = –2. =– (a là hệ số góc của hàm cầu) Vậy tại mức giá P = 20 thì hệ số co giãn của cầu theo giá E = – : cầu không co giãn theo giá. Nên để tăng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng giá – đồng nghĩa với việc giảm lượng. Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi liên quan. Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC = 1000, P = 20, AVC = 12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thặng dư sản xuất PS = 1200 (đơn vị tính là đvt). Câu 8: Định phí trung bình AFC bằng: A. AFC = 6,67 C. Cả ba câu đều sai B. AFC = 10 D. AFC = 5 Giải: Thặng dư sản xuất: PS = (P – AVC).Q → Q= = = 150 Định phí trung bình: AFC = = = 6,67 Câu 9: Doanh thu TR bằng: A. Cả ba câu đều sai B. 5000 C. 3000 D. 2000 Giải: Doanh thu của doanh nghiệp: TR = P.Q = 20.150 = 3000 Câu 10: Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp này bằng: A. Không thể tính được B. 200 C. 1200 5 D. Cả ba câu đều sai Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Giải: Lợi nhuận của doanh nghiệp: = TS – FC = 1200 – 1000 = 200 Câu 11: Tổng chi phí TC bằng: A. 2500 C. Cả ba câu đều sai B. 2800 D. 3000 Giải: Tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = TR – = 3000 – 200 = 2800 Câu 12: Doanh nghiệp đang sản xuất tại sản lượng Q bằng: A. Q = 200 B. Q = 150 C. Q = 100 D. Cả ba câu đều sai Câu 13: Hàng hóa X có EP = –2 và ES = 4. Chính phủ đánh thuế 9 (đvt/đvsp) vào hàng hóa này. Vậy sau khi có thuế giá thị trường sẽ tăng thêm là: A. 9 B. 3 D. Không biết được C. 6 Giải: Phần thuế chuyển vào giá: T=| | = =6 Vậy giá tăng thêm 6 đvt/đvsp. Dùng số liệu sau dể trả lời các câu hỏi có liên quan. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu Q = 1000 – 2P và hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + 200 (P:đvt/đvsp; Q:đvsp; TC:đvt) Câu 14: Để tối đa hóa doanh thu thì mức giá bán P phải bằng: 6 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 A. Tất cả đều sai Võ Mạnh Lân ([email protected]) B. 250 C. 500 D. 100 Giải: Từ hàm cầu Q = 1000 – 2P ta suy ra được hàm doanh thu: TR = P.Q = (500 – Q).Q = 500Q – Q2 Để tối đa hóa doanh thu thì: (TR)’ = MR = 0 (MR)’ < 0 Q ↔ 500 – Q = 0 –1 < 0 Q → Q = 500 Mức giá tương ứng: P = 500 – Q = 500 – .500 = 250 Câu 15: Mức lợi nhuận cực đại bằng: B. Tất cả đều sai A. 24800 C. 50000 D. 88000 Giải: Chi phí biên: MC = (TC)’ = 4Q Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh thu biên phải bằng chi phí biên: MR = MC ↔ 500 – Q = 4Q ↔ Q = 100 Lợi nhuận cực đại: max = TR – TC = (500Q – Q2) – (2Q2 + 200) = (500.100 – .1002) – (2.1002 + 200) = 24800 Câu 16: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng: 7 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) B. Tất cả đều sai A. 100 C. 150 D. 500 Câu 17: Doanh thu tối đa sẽ bằng A. 150000 B. 250000 D Tất cả đều sai C. 125000 Giải: Với mức sản lượng Q = 500 thì doanh thu tối đa: TRmax = 500Q – Q2 = 500.500 – .5002 = 125000 Câu 18: Để tối đa hóa doanh thu thì mức sản lượng Q phải bằng: A. 300 B. 500 D. Tất cả đều sai C. 250 Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan. Hàm sản xuất có dạng Q = 4L0,6.K0,8; PL = 2; PK = 4; Qmax = 10000 Câu 19: Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng: A. 225 B. 325 C. Cả ba câu đều sai D. 555 Giải: Ta có hàm sản xuất Q = 4K0,8.L0,6 và PK = 4, PL = 2, phối hợp 2 yếu tố K và L tối ưu nên Q = 10000. Vậy: K= = = 224,7 225 Câu 20: Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TCmin bằng: A. 1200 B. 1574 D. Cả ba câu đều sai C. 3000 Giải: Ta có hàm sản xuất Q = 4K0,8.L0,6 và PK = 4, PL = 2, phối hợp 2 yếu tố K và L tối ưu nên Q = 10000. Vậy: 8 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 L=( ).K = ( Võ Mạnh Lân ([email protected]) ).225 337 Với K = 225 thì L = 337. Khi đó chi phí sản xuất tối thiểu: TCmin = L.PL + K.PK = 225.4 + 337.2 = 1574 Câu 21: Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng: B. Cả ba câu đều sai A. 250 C. 337 D. 450 Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 10Q3 – 4Q2 + 20Q + 500 (Q: đvsp; TC: đvt; P: đvt/đvsp) Câu 22: Hàm chi phí trung bình AC bằng: A. 30Q3 – 8Q + 20 + B. 10Q2 – 8Q + 20 + C. 10Q2 – 4Q + 20 + D. Cả ba câu đều sai Giải: Hàm chi phí trung bình: AC = = = 10Q2 – 4Q + 20 + Câu 23: Hàm chi phí biên MC bằng A. 30Q3 8Q + 20 + B. 30Q2 8Q + 20 C. Cả ba câu đều sai 9 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 D. 10Q2 Võ Mạnh Lân ([email protected]) 4Q + 20 Giải: Hàm chi phí biên: MC = (TC)’ = (10Q3 – 4Q2 + 20Q + 500)’ = 30Q2 8Q + 20 Câu 24: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh: A. 250 C. Cả ba câu đều sai B. 265,67 D. 300 Giải: Hàm chi phí: TC = TFC + TVC = TC = 10Q3 – 4Q2 + 20Q + 500 Mà TFC là định phí và TVC là biến phí nên: TVC = 10Q3 – 4Q2 + 20Q TFC = 500 Doanh nghiệp ngừng kinh doanh khi: P Mà AVC = AVCmin = 10Q2 – 4Q + 20 = Biến phí trung bình đạt giá trị nhỏ nhất khi: (AVC)’ = 0 (AVC)’’ > 0 ↔ 20Q – 4 = 0 20 > 0 Q → Q= Vậy để doanh nghiệp ngừng kinh doanh thì giá thị trường: P AVCmin = 10.( 2 – 4. + 20 = 19,6 Câu 25: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn: A. Cả ba câu đều sai B. 202,55 C. 300 Giải: 10 D. 265,67 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Doanh nghiệp hòa vốn khi: P = ACmin Chi phí trung bình đạt giá trị nhỏ nhất khi: (AC)’ = 0 (AC)’’ > 0 20Q – 4 – ↔ =0 60Q2 – 8Q > 0 → Q = 2.99 Vậy để doanh nghiệp hòa vốn thì giá thị trường: P = MC = 30.2,992 – 8.2,99 + 20 = 264,3 265,67 Câu 26: Nếu giá thị trường Pe = 500 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận cực đại là: A. 4,14 B. 20,15 D. Cả ba câu đều sai C. 10,15 Giải: Doanh thu của doanh nghiệp: TR = Pe.Q = 500Q Lợi nhuận của doanh nghiệp: = TR – TC ↔ 500Q – (10Q3 – 4Q2 + 20Q + 500) = –10Q3 + 4Q2 + 480Q – 500 (Q > 0) Để tối đa hóa lợi nhuận thì: ( )’ = 0 ( )’’ < 0 ↔ –30Q2 + 8Q + 480 = 0 –30 < 0 Q → Q = 4,14 Câu 27: Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hòa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng: A. 20,50 B. 15,25 C. Cả ba câu đều sai D. 2,99 Câu 28: Nếu giá thị trường Pe = 500 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng: 11 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 A. 100,50 B. 2000 Võ Mạnh Lân ([email protected]) C. Cả ba câu đều sai D. 846,18 Giải: Với Q = 4,14 thì doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại: max = –10Q3 + 4Q2 + 480Q – 500 = –10.4,143 + 4.4,142 + 480.4,14 – 500 = 846.18 Câu 29: Điểm hòa vốn cũng chính là điểm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có: B. Cả ba câu đều sai A. FC = 0 C. TR = TC D. TR = VC Giải: Điều kiện để ngừng kinh doanh của doanh nghiệp: P AVCmin Điều kiện để hòa vốn của doanh nghiệp: P = ACmin Khi điểm hòa vốn cũng là điểm ngừng kinh doanh thì: AVCmin = ACmin ↔ AVCmin = AVCmin + AFC → AFC = 0 hay FC = 0 (AFC: hằng số) Câu 30: Mục tiêu tối đa hóa doanh thu cũng chính là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khi: A. Cả ba câu đều đúng B. VC = 0 C. MC = 0 D. TC = FC Giải: Mục tiêu tối đa hóa doanh thu cũng chính là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận chính là giảm biến phí xuống mức thấp nhất, tức là: VC = 0 → TC = VC + FC = FC 12 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 → Võ Mạnh Lân ([email protected]) MC = (TC)’ = (FC)’ = 0 (do FC là hằng số) Câu 31: Nhà độc quyền đang bán 4 đơn vị sản phẩm ở mức giá là 10000 đồng/sản phẩm. Nếu doanh thu biên của đơn vị thứ 5 là 6 ngàn đồng, thì doanh nghiệp bán 5 sản phẩm với mức giá là: A. Tất cả đều sai B. 9200 C. 10000 D. 6000 Giải: Tổng doanh thu của nhà độc quyền khi bán 5 sản phẩm: TR = 4.10000 + 6000 = 46000 Giá bản của sản phẩm lúc này: P= = = 9200 Câu 32: Nếu doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo định mức sản lượng tại đó có doanh thu biên bằng chi phí biên bằng chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ: B. Lớn hơn không A. Bằng không C. Nhỏ hơn không D. Tất cả đều sai Giải: Tại điểm hòa vốn, MC = MR = AC thì lợi nhuận ( ) bằng không. Câu 33: MUx = 10; MUy = 8; Px = 2; Py = 1. Để chọn lựa tiêu dùng tối ưu, người tiêu dùng nên: A. Giảm tiêu dùng hàng hóa Y B. Không biết được C. Tăng tiêu dùng cho hàng hóa X D. Tăng tiêu dùng cho hàng hóa Y Giải: Ta có: = < = 13 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Nên người tiêu dùng không đạt thỏa mãn tối đa. Vậy người tiêu dùng cần phải tăng tiêu dùng cho hàng hóa Y – đồng nghĩa với việc giảm tiêu dùng hàng hóa X để có thể đạt thỏa mãn tối đa. Câu 34: Trong ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi: A. Tất cả đều sai B. Giá bán bằng biến phí trung bình C. Doanh nghiệp không có lợi nhuận D. Doanh nghiệp bị thua lỗ Giải: Điều kiện để doanh nghiệp ngừng sản xuất: P AVCmin Câu 35: Khi năng suất trung bình AP giảm, năng suất biên MP sẽ: A. Tất cả đều sai B. Nhỏ hơn năng suất trung bình C. Lớn hơn năng suất trung bình D. Bằng năng suất trung bình Giải: Mối quan hệ giữa năng suất bình quân (năng suất trung bình) với năng suất cận biên (năng suất biên):  Khi MP < AP thì AP giảm dần Câu 36: Chính phủ đánh thuế 5 đơn vị tiền/đơn vị sản lượng vào hàng hóa X làm giá thị trường tăng lên thêm 4 đơn vị tiền/đơn vị sản lượng sau khi có thuế. Vậy mối quan hệ giữa Ep và Es là: A.| |= B. | |> C. | Giải: 14 |=0 D. | |< Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Chính phủ đánh thuế 5 đvt/đvsp làm giá thị trường tăng lên thêm 4 đvt/đvsp, vậy người tiêu dùng là đối tượng gánh phần thuế nhiều hơn. Do đó: >| | hay >| | Câu 37: Thặng dư sản xuất thì bằng: A. Tổng doanh thu trừ tổng biến phí B. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí C. Tất cả đều sai D. Tổng doanh thu trừ tổng định phí Giải: Thặng dư sản xuất: PS = TR - ∑MC = TR – VC = (P – AVC).Q Câu 38: Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng tại đó có: A. AR = MR B. Cả ba câu đều đúng C. P = MC D. P = MR Giải: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để tối đa hóa lợi nhuận thì cần điều kiện: P = MR = MC Câu 39: AC bằng 6 khi sản xuất 100 sản phẩm. MC luôn không đổi và bằng 2. Vậy TC để sản xuất 70 sản phẩm là: A. Tất cả đều sai B. 540 C. 140 Giải: Tổng chi phí để sản xuất 100 sản phẩm: TC100 = AC100.Q100 = 6.100 = 600 15 D. 450 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Do chi phí biên không đổi, luôn bằng 2 nên phần chí phí tăng lên khi sản xuất thêm 30 sản phẩm: TC30 = MR.Q30 = 2.30 = 60 Vậy chi phí để sản xuất 70 sản phẩm: TC70 = TC100 – TC30 = 600 – 60 = 540 Câu 40: Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là: A. Đường chi phí biên MC nằm trên điểm cực tiểu của đường chi phí trung bình B. Đường chi phí biên C. Đường chi phí biên MC nằm trên điểm cực tiểu của đường chi phí biến đổi trung bình D. Tất cả đều sai Câu 41: Nếu hữu dụng biên có xu hướng dương và giảm dần khi gia tăng lượng tiêu dùng thì: A. Tổng hữu dụng sẽ giảm dần B. Tổng hữu dụng sẽ tăng nhanh dần C. Tổng hữu dụng sẽ tăng chậm dần D. Tổng hữu dụng sẽ không đổi Giải: Mối quan hệ giữa hữu dụng biên với tổng hữu dụng:   Khi MUX > 0: TUX tăng MUX giảm dần: TUX tăng chậm dần Câu 42: Nếu doanh nghiệp độc quyền định mức sản lượng tại điểm có doanh thu biên bằng chi phí biên bằng chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ: A. Bằng không B. Nhỏ hơn không 16 C. Lớn hơn không D. Tất cả đều sai Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Giải: Trong cạnh tranh độc quyền, tại điểm: Qmax P AC hay TR TC Thì doanh nghiệp đạt mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ, tức là lợi nhuận lớn hơn không. Câu 43: Doanh nghiệp tăng giá sản phẩm X lên 20%. Kết quả làm doanh thu tăng lên 8%. Vậy EP của mặt hàng này bằng: A. –1,5 B. Tất cả đều sai C. –5 D. –0,5 Giải: Doanh nghiệp tăng giá sản phẩm làm tăng doanh thu, đây là trường hợp cầu không co giãn, tức là | | < 1. Câu 44: Khi doanh nghiệp tăng sản lượng mà làm lợi nhuận giảm, điều này có thể là do: A. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên B. Doanh thu biên bằng chi phí biên C. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên D. Tất cả đều sai Giải: Khi tăng sản lượng, doanh thu tăng thêm MR và chi phí tăng thêm MC. Nếu lợi nhuận giảm so với lợi nhuận ban đầu, tức là: 2 – 1 <0 ↔ (TR2 – TC2) – (TR1 – TC1) < 0 ↔ [(TR1 + MR) – (TC1 + MC)] – (TR1 – TC1) < 0 ↔ MR – MC < 0 ↔ MR < MC 17 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) Câu 45: Lợi nhuận kinh tế ( ) thì bằng: A. (P – AC).Q B. P.S – FC C. Cả ba câu đều đúng D. TR – TC Giải: Lợi nhuận kinh tế: = (P – AC).Q = P.Q – AC.Q = TR – TC = TR – VC – FC = TP – FC = P.S – FC Câu 46: Khi cung và cầu của cùng một sản phẩm tăng lên thì: A. Lượng cân bằng chắc chắn tăng, giá cân bằng không biết chắc B. Lượng cân bằng chắc chắn giảm, giá cân bằng không biết chắc C. Giá cân bằng chắc chắn tăng, lượng cân bằng thì không biết chắc D. Giá cân bằng và lượng cân bằng đều tăng Giải: Khi cung và cầu của một sản phẩm cùng tăng, đường cầu và đường cung cùng dịch chuyển sản phải. Tại điểm cân bằng mới, lượng tăng còn giá tùy thuộc vào mức độ dịch chuyển chênh lệch của đường cầu so với đường cung:    Nếu cầu tăng mạnh hơn cung: Giá tăng Nếu cầu tăng bằng cung: Giá không đổi Nếu cầu tăng yếu hơn cung: Giá giảm P P2 P1 Q1 Q2 Q Câu 47: Người tiêu dùng tiêu dùng 4 sản phẩm thì có tổng hữu dụng bằng 20, tiêu dùng 5 sản phẩm thì tổng hữu dụng bằng 23. Vậy hữu dụng biên của sản phẩm thứ 5 bằng: 18 Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 Võ Mạnh Lân ([email protected]) B. Tất cả đều sai A. 43 C. 1 D. 3 Giải: Ta có hữu dụng biên của sản phẩm thứ 5: MU5 = TU5 – TU4 = 23 – 20 = 3 Câu 48: Đối với đường cầu tuyến tính, khi trượt dọc xuống dưới theo đường cầu thì: A. Tất cả đều sai B. Độ co giãn của cầu theo giá không đổi, nhưng độ dốc của đường cầu thay đổi C. Độ co giãn của cầu theo giá và độ dốc đều thay đổi D. Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, nhưng độ dốc của đường cầu không đổi Giải: Đối với đường cầu tuyến tính, độ dốc của đường cầu không đổi do hệ số góc không đổi. Tuy nhiên, độ co giãn của theo giá thay đổi từ | | > 1 xuống | Câu 49: Doanh nghiệp hòa vốn khi: A. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí B. Giá bán bằng chi phí trung bình C. Cả ba câu đều đúng D. Lợi nhuận bằng không Giải: Doanh nghiệp hòa vốn khi lợi nhuận bằng không, tức là: =0 ↔ TR – TC = 0 ↔ TR = TC ↔ P.Q = AC.Q 19 | = 1 và | | < 1. Kinh Tế Vi Mô – K33 Đề 01 ↔ Võ Mạnh Lân ([email protected]) P = AC Câu 50: Giá bán để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp không nằm trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì bằng: A. P = MC B. P = AC C. P = MR D. P = MC.( ) Giải: Trong trị trường cạnh tranh không hoàn hảo, để tối đa hóa lợi nhuận thì: MR = MC Mà: MR = P.( ) → MC = P.( ) ↔ P = MC.( ) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan