Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kinh te vi mô

.DOC
124
326
98

Mô tả:

MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ 1. Kinh tế vi mô, mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng. Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh. Cơ chế này nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? Nền kinh tế bao gồm các bộ phận hợp thành và sự tương tác chúng với nhau. Nền kinh tế có hai bộ phận cơ bản: - Người ra quyết định: Bất cứ ai hoặc tổ chức nào ra quyết định lựa chọn. - Cơ chế phối hợp: Sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn của các thành viên tương thích với nhau. Người ra quyết định gồm: Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ. Trong đó chính phủ có các chức năng chính: Công bằng, hiệu qủa, ổn định. Cơ chế phối hợp: Là cơ chế phối hợp sự lựa chọn của các thành viên kinh tế với nhau. Chúng ta biết tới các loại cơ chế cơ bản là: Cơ chế mệnh lệnh; Cơ chế thị trường; Cơ chế phối hợp. 1 1.2. Các bộ phận của kinh tế học a. Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. b. Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn đề về tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp,… 1.3. Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô * Moái quan heä - Keát quaû phaân tích vi moâ laø cô sôû ñeå ñi ñeán moâ hình kinh teá vó moâ; - Taïo neân söï hoaø nhaäp nhaát ñònh giöõa vi moâ vaø vó moâ; - Söï phaân chia raønh maïch giöõa vi moâ vaø vó moâ ngaøy caøng trôû neân khoù khaên, ranh giôùi ñoù raát mong manh. 2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô * Đối tượng Đối tượng của kinh tế vi mô đó chính là hành vi lựa chọn của hoạt động kinh tế vi mô (Sản xuất cái gì? SX như thế nào? SX cho ai?), xu hướng và quy luật vận động của nó, những khuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò của Chính phủ. * Nội dung - Cung - cầu; - Lý thuyết người tiêu dùng; - Thị trường các yếu tố sản xuất. - Sản xuất, chi phí và lợi nhuận. - Các loại thị trường; - Vai trò của Chính phủ. 2 3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô - Phöông phaùp quan saùt (vì khi nghieân cöùu caàn phaûi thu thaäp soá lieäu). - Phöông phaùp phaân tích. - Phöông phaùp tröøu töôïng hoùa. - Phöông phaùp thoáng keâ. II. DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD. Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: - Theo ngành kinh tế kỹ thuật; - Theo cấp quản lý; - Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất; - Theo quy mô; 2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một DN Tất cả mọi DN đều phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản: - SX cái gì? - SX như thế nào? - SX cho ai? III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 1. Chi phí cơ hội Là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế. 3 Ví dụ: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất mà chúng ta có thể thu được khi gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao động là thời gian nghỉ ngơi bị mất,… 2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần Quy luật này cho rằng để thu thêm một lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. 3. Quy luật khan hiếm và hiệu qủa kinh tế Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm. Trong kinh tế học hiểu nguồn lực khan hiếm là đất đai, lao động, vốn. Việc sử dụng các nguồn lực đó làm sao phải đạt hiệu qủa cao nhất để tránh sự lãng phí và tổn thất. 4. Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát (PPF - Production Posibility Frontier) * Khaùi nieäm: "Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát (PPF) phaûn aùnh caùc möùc saûn löôïng toái ña maø neàn kinh teá coù theå ñaït ñöôïc khi söû duïng toaøn boä naêng löïc saûn xuaát cuûa quoác gia". * Caùch döïng: Giaû söû chia haøng hoaù ra laøm hai nhoùm Ví duï: Laáy hai loaïi haøng thoâng duïng laø luùa vaø vaûi. Neáu söû duïng heát khaû naêng saûn xuaát thì coù theå taïo ñöôïc möùc saûn löôïng nhö sau: Baûng 1.1: Nhöõng khaû naêng thay theá khaùc nhau Phöông aùn saûn xuaát A B C D E F Vaûi Lao ñoäng Saûn löôïng 0 0 1 5 2 9 3 12 4 14 5 15 4 Luùa Lao ñoäng Saûn löôïng 5 300 4 280 3 240 2 180 1 100 0 0 Töø ñoù ta xaây döïng ñöôïc ñöôøng PPF (Production Posibility Frontier) Luùa 300 A 280 240 B C Ñöôøng PPF 180 H 100 E F Ñöôøng PPF coù daïng cong loài ra ngoaøi so vôùi goác toïa ñoä. Hình daùng do quy Vaûi 9 12 14 15 luaät giaûm daàn quyeát ñònh.5 Neáu nhö naêng suaát bieân taêng daàn thì ñöôøng PPF cong loõm vaøo goác toaï ñoä. Neáu nhö naêng suaát bieân khoâng ñoåi thì ñöôøng PPF laø ñöôøng thaúng. 5. Phân tích cận biên (Marginal Analysis) - Phương pháp lựa chọn tối ưu: Phép phân tích cận biên giúp chúng ta hiểu được cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế. Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai vấn đề cơ bản là: Chi phí và lợi ích của sự lựa chọn. Cả hai biến số lợi ích và chi phí đều thay đổi khi các thành viên kinh tế đưa ra các sự lựa chọn với quy mô khác nhau. Mọi thành viên kinh tế đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng (hiệu số giữa lợi ích và chi phí) Lợi ích ròng = Tổng lợi ích - Tổng chi phí Giả sử hàm tổng lợi ích khi sản xuất hoặc tiêu dùng Q đơn vị hàng hóa là: TB = f(Q) và hàm tổng chi phí là TC = g(Q). Khi đó lợi ích ròng là NSB = TB – TC = f(Q) - g(Q) NSB đạt cực đại khi (NSB)’(Q) = 0 5  MB - MC = 0  MB = MC Vậy lợi ích ròng đạt giá trị cực đại khi: MB = MC Bản chất của phương pháp phân tích cận biên được hiểu như sau: - Nếu MB>MC thì mở rộng quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng. - Nếu MB = MC thì quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng là tối ưu. - Nếu MBMC thì mở rộng quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng. - Nếu MB = MC thì quy mô sản xuất hoặc tiêu dùng là tối ưu. - Nếu MBPE xuấtP2hiện dư thừa hàng hóa, xuất hiện sức ép làm cho giá giảm. D Nếu giá thị trường P2 < PE xuất hiện thiếu hụt hàng hóa, xuất hiện sức ép làm cho giá tăng. Q 4. Kiểm soát giá a. Giá trần (Pc) QD1 QS2 QE QD2 QS1 Giá trần là mức giá tối đa mà Chính phủ cho phép các doanh nghiệp bán (Cho phép doanh nghiệp bán từ mức giá trần trở xuống). Ví dụ: Chính phủ đặt giá trần đối với tiền thuê nhà, tuy nhiên nhiều khi mức giá trần sẽ gây ra tình trạng thiếu hụt do lượng cung ít đi vì không khuyến khích chủ nhà cho thuê phòng trọ. 17 S P A PA D Pf Thiếu hụt Q QA s Q QD b. Giá sàn (Pf) Là mức giá Chính phủ quy định cho người sản xuất (Yêu cầu doanh nghiệp mua từ mức giá sàn trở lên). Ví dụ: Khi Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu, tuy nhiên khi tiền lương tối thiểu cao hơn mức tiền công thị trường sẽ nảy sinh trường hợp dư thừa lao động, do chủ DN chỉ muốn thuê lao động ở mức QD, trong khi số lượng người lao động muốn làm việc ở mức QS. P S Dư thừa Pf E PE D QE QD 18 QS Q IV. ĐỘ CO DÃN 1. Sự co dãn của cầu theo ED (Elasticity of Demand) * Khái niệm: Sự co dãn của cầu về hàng hóa nói lên mức độ nhạy cảm hay là phản ứng của người tiêu dùng đối với lượng cầu của một hàng hóa khi một trong các yếu tố sau thay đổi: Giá cả của hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng (I), giá cả của hàng hóa có liên quan. * Công thức: Sự co dãn được đo bằng hệ số co dãn: ED ED = Với F (Factors): là các yếu tố thay đổi. Mà %ΔQ = %ΔF = * Nếu xét tại 2 điểm: 2. Độ co dãn của cầu theo giá a. Khái niệm Độ co dãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hóa. b. Công thức tính Co dãn đoạn: Nếu sự thay đổi của giá là lớn, người ta tính độ co dãn đoạn. %Q EDP = %P  EDP = 19 Q P x P Q Với: P= P1  P 2 2 Và Q = Q1  Q 2 2 Ví dụ: Cho cầu thị trường về dưa hấu và co dãn khoảng P (đ/kg) H 7.500 E 5.000 F 2.500 K 0 10 20 30 40 50 Q (nghìn tấn/năm) 60 Tính độ co dãn của cầu trong khoảng HE. Co dãn điểm: Nếu có sự thay đổi của giá là rất nhỏ, người ta dùng hệ số co dãn điểm. EDP = dQ P x dP Q  EDP = (Q)' x P Q (P, Q là hai trị số đã xác định) c. Phân loại co dãn của cầu theo giá Vì giá và lượng cầu có mối quan hệ ngược chiều nên hệ số co dãn của cầu theo giá có giá trị âm. Để thuận tiện cho việc sử dụng, người ta dùng trị tuyệt đối của nó. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan