Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Kinh nghiệm thập chỉ đạo trong y học cổ truyền...

Tài liệu Kinh nghiệm thập chỉ đạo trong y học cổ truyền

.DOCX
90
526
85

Mô tả:

Kinh nghiệm thập chỉ đạo trong y học cổ truyền
Kinh nghiệm chữa bệnh bằằng Thập chỉ đạo Là người từ lâu quan tâm đếến bộ môn bâếm huyệt châm cứu không dùng thuôếc, được tiếếp cân v ới môn bâếm huyệt này trong thời gian gâần đây, tôi thâếy có những điểm trùng hợp với cách ch ữa b ệnh c ủa minh. Tôi chỉ muôến đưa ra một vài nhận xét và kinh nghiệm chữa bệnh của mình cho mọi ng ười tham khảo. 1. Môn bâếm huyệt Thập chỉ đạo mục đích chính là lưu thông khí huyếết. Để làm đ ược điếầu này thì ng ười ta câần tác động một lực vào hệ cơ bắếp, gân cơ và hệ thâần kinh. Dưới sự chuyển động của hệ cơ bắếp, tác động hệ thâần kinh ( mang tính gián tiếếp) làm khí huyếết lưu thông trong các m ạch máu. M ạch máu chỉ như các ôếng truyếần máu đi và chúng ta hiểu nó gôầm động mạch, tĩnh mạch , mao m ạch. 2. Bộ môn Thập chỉ đạo khác với môn bâếm huyệt cổ truyếần là dùng các huyệt khóa. Huyệt khóa nhắầm mục đích khí huyếết lưu thông mạnh hơn, theo một hướng nhâết đ ịnh và đếến m ột chôỗ nhâết đ ịnh. Ng ười ta đã xác định được những nhóm huyệt khóa có tác dụng làm khí huyếết lưu thông đếến m ột vùng nào đó. Nguyến tắếc của khóa huyệt thì ta hiểu giôếng như sợi dây đàn đ ược khóa ở nh ững đi ểm khác nhau, thì khi gẩy seỗ cho ra những âm thanh khác nhau. Trong th ực tếế có nhiếầu cách khóa huy ệt và có nh ững tác dụng khác nhau. Tôi xin diếỗn tả nó theo kiểu hình học, cách này có th ể làm m ọi ng ười h ơi khó hi ểu SƠ ĐỒỒ TÁC DỤNG HUYỆT 1. 1__________________×____________(a) 2. _____2_____________×_____(b)_____ 3. _________ 3 ____(c) _×______________ 4. ___(d) ___________ 4_×______________ 5. __________________ 5×(e)__________ Đoạn 1: Khi khóa huyệt tại điểm 1 và bâếm huyệt tại X thì khí huyếết chạy tới điểm (a) Đoạn 2: Khi khóa huyệt tại điểm 2 và bâếm huyệt tại X thì khí huyếết chạy tới điểm (b) Đoạn 3: Khi khóa huyệt tại điểm 3 và bâếm huyệt tại X thì khí huyếết chạy tới điểm (c) Đoạn 4: Khi khóa huyệt tại điểm 4 và bâếm huyệt tại X thì khí huyếết chạy tới điểm (d) Đoạn 5: Khi khóa huyệt tại điểm 5 và bâếm huyệt tại X thì khí huyếết chạy tới điểm (e) – Lúc này các điểm 5, X, (e) trùng vào một điểm. Có nghĩa là khi không khóa thì bâếm đâu huy ệt tác d ụng ngay tại đó. Như vậy không phải lúc nào ta cũng dùng huyệt khóa. Khi đã xác định đúng là huy ệt gây b ệnh thì không khóa còn có tác dụng hơn. 3. Trong thực tếế khi bâếm huyệt Thập chỉ đạo thì xác định được huyệt bệnh là quan trọng nhâết. Huyệt bệnh âến vào thường có cảm giác đau sâu vào trong thịt và có tính châết lan tỏa. Tuy nhiến không phải lúc nào huyệt bệnh cũung xuâết hiện ngay, các điểm đau thường có tính châết di động, nhiếầu khi ngay tại huyệt chính không thâếy đau, có khi phải đi qua vài điểm đau phụ khác rôầi m ới tr ở vếầ huy ệt chính. Huyệt bệnh có 2 loại: Huyệt tả thường cứng và đau, loại này day mạnh th ường có tác d ụng ngay. Huyệt bổ âến vào thường mếầm và nhũn, loại này bâếm có tác dụng chậm hoặc có khi phản tác dụng. Tôết nhâết ta seỗ tìm một huyệt tả thường đôếi xứng với huyệt này bâếm vào khí seỗ ch ạy đếến huy ệt bổ nhanh hơn râết nhiếầu ( Khi có 1 huyệt bổ, thường dếỗ có 1 huyệt tả đôếi x ứng kèm theo). Cách cảm nhận huyệt bắầng cảm giác đau râết là khó, nhâết là khi bâếm huyệt cho b ệnh nhân. Có m ột cách xác định chính xác huyệt bệnh, và nếếu làm được thì khi bâếm huyệt không ph ải dùng đếến huy ệt khóa. B ảo bệnh nhân nhắếm mắết tập trung trí não như thiếần. Khi bâếm huyệt Th ập ch ỉ đ ạo thì bảo b ệnh nhân hít mạnh lến não, nếếu tại điểm nào mà cảm thâếy đau nhức lan tỏa trong cơ bắếp nhiếầu h ơn, đôầng th ời luôầng khí hít lến não cũng mạnh hơn thì ở đó là huiyệt bệnh. 4. Cách day huyệt Thập chỉ đạo: Khi day huyệt câần có một lực nhâết định, ngón tay khi day âến sát vào các khôếi bắếp thịt, gân cơ, day theo hướng mà cảm thâếy khí lan tỏa mạnh nhâết và đau nh ức nhâết ( thường hướng vếầ điểm bị bệnh). Nếếu day đúng huyệt Thập chỉ đạo thì sau khi ngừng day huyệt đó vâỗn còn tác dụng lến cơ thể trong một khoảng thời gian nào đó. Không nến dùng huy ệt gi ải c ủa Th ập chỉ đạo sau khi bâếm, vì như thếế làm mâết tác dụng các huyệt đã bâếm trước đó. Dùng huy ệt gi ải ch ỉ khi nào việc bâếm huyệt tác dụng quá mạnh lến bệnh nhân sau khi bâếm, làm bệnh nhân đau tức khó ch ịu, lúc đó ta dùng huuyệt giải làm giảm bớt tác dụing bâếm huyệt và làm cân bắầng khí trong c ơ th ể. 5. Khi bâếm huyệt Thập chỉ đạo dù đúng hay sai râết dếỗ gây ra cảm giác kh ỏi bệnh, làm càng m ạnh tay thì cảm giác khỏi bệnh càng nhiếầu. Khi bâếm huyệt bâết kể theo cách nào đếầu làm thay đ ổi đ ường đi của khí huyếết trong cơ thể trong một khỏa thời gian nào đó. Nhưng sau 1 th ời gian c ơ th ể tự điếầu chỉnh và trạng thái bệnh tật lại trở vếầ, lúc đó ta mới nghiệm xem mình có khỏi bệnh hay không. Vì thếế bâếm đúng huyệt Thập chỉ đạo thì cảm giác khỏi bệnh râết nhanh và rõ ràng, sau này b ệnh tái phát thì cũing không nặng như lúc ban đâầu. 6. Trong việc chữa bệnh mãn tính chúng ta thường nghe thâếy bệnh nhân kh ỏi đếến m ột m ức nào đâếy thì ngưng lại, bệnh cũ không khỏi hoàn toàn được. Lý do là đôếi với bệnh mãn tính lâu ngày c ơ th ể người bệnh đã hình thành nến sự mâết cân đôếi. Có khi vai lệch một bến, mi ệng méo m ột phía hay n ữa mặt gâần như liệt mâết cảm giác. Có thể có những bộ phận bến trong ta không nhìn thâếy đ ược. Đ ể tr ở lại trạng thái bình thường bâếm huyệt Thập chỉ đạo bắầng tay là không đủ, lúc đó ta câần kếết h ợp v ới kim nhọn day huyệt hay châm huyệt. Huyệt thường tôần tại gâần điểm bị bệnh ở trong hay ngoài c ơ thể, ví dụ như trong môầm, trong lôỗ tai, trong lôỗ mũi vv… Chúng ta nến nh ớ bâết c ứ đi ểm nào trến c ơ th ể cũng có thể là huyệt bệnh, dưới tác dụng của kim châm ( vật nhọn kim loại) thì huyệt seỗ tập trung hơn, tác dụng mạnh hơn. Nếếu ta biếết vận dụng cả khí công thì khả nắng chữa được nh ững b ệnh mãn tính là râết lớn. Học lý thuyếết chúng ta thâếy chữa bệnh thật đơn giản. Nhưng khi chữa bệnh thực tếế thì vi ệc ch ữa kh ỏi bệnh lại vô cùng khó khắn. Cũng chỉ bắầng hai bàn tay cụ Lịch đã chữa cho râết nhiếầu ng ười kh ỏi b ệnh, nhưng người khác lại không làm được, rõ ràng kinh nghiệm và nghệ thuật bâếm huyệt Th ập ch ỉ đ ạo mang tính quyếết định. Nếếu có điếầu kiện thực hành nhiếầu bạn seỗ rút ra đ ược nhiếầu kinh nghi ệm và tìm ra được cách thức bâếm huyệt riếng của mình. Chúc các bạn thành công trong công việc chữa bệnh cho bản thân và cho mọi người. Thập Chỉ Đạo khai thông kinh khí (Phầằn 2) NGŨ BỘI VÀ TAM TINH Hướng vận hành: Từ đâầu ngón tay, chân hướng lến ngực và đâầu Tác dụng: Ngũ bội: Tính dương có đặc tính hưng phâến, kích thích. Ch ủ vếầ gân, c ơ Tam tinh: Tính âm, mang tính ức chếế. Chủ vếầ huyếết Tỉnh huyệt: nơi xuâết phát các đường kinh KHAI THỒNG KINH KHÍ 1. Khai thông tay: Khai thông kinh khí: bắết đâầu từ ngón út, vì làm theo luật tương sinh : Thận, Can, Tâm, Tỳ, Phếế. Làm 15 – 20 giây môỗi ngón. Bến phải làm trước sau đó chuyển sang bến trái. Chú ý: Đ ẩy lóng 3 tác d ụng m ạnh nhâết * Với người nhậy cảm: – Đẩy lóng ( Không câần khóa móng) * Với người thường: – Khóa móng + đẩy lóng * Với người đẩy lóng không tác dụng: Kích móng ( Bâếm kích lến ngay chôỗ khóa móng) · Khai thông nội tạng: – Khóa Hộ khẩu + đẩy lóng . – Hoặc Khóa HK + kích móng (Đôếi với ngón 3 thuộc vếầ tâm thì ta đẩy lóng và kích móng nh ẹ h ơn ) KHÓA HỔ KHẨU Vị trí: Chôỗ lõm dưới mỏm trâm trụ và trâm quay. KHÓA NHÂN TAM Nhân Tam: có 3 điểm ở lưng cổ & cẳng tay – Nhân Tam 1: Chôỗ lõm giữa cổ & mu tay – ngang mỏm trâm quay và trâm trụ – Nhân Tam 2: Trến Nhân Tam 1 khoảng 1 khoát, giữa khe xương quay và xương trụ. – Nhân tam 3: Trến Nhân Tam 2 khoảng 1 khoát Khai thông chân · Khai thông kinh khí: – Khóa móng + đẩy lóng – Hoặc Kích móng · Khai thông nội tạng: – Khóa KK3 + đỡ Achile + đẩy lóng – Khóa KK3 + đỡ Achile + kích móng Chân phải: Khô Khôếc ở vùng mắết cá chân ngoài. Chân trái: Khô Khôếc ở vùng mắết cá chân trong. Vị trí: Đỉnh giữa mắết cá chân trong và ngoài. Vị trí: Sát dọc bờ ngoài và bờ trong gân Achille. Móc Achile có một khoảng dài, càng gâần sát dưới lực càng mạnh GIẢI HUYỆT – Lâếy tay đỡ 2 thái dương, bâếm 6 huyệt ở 2 mắết, môỗi huyệt bật 5 lâần, bật lến trến – Lâếy tay đỡ sau gáy, bật ngang huyệt sôế 7 (5 lâần) – Lâếy tay đỡ sau gáy bật ngang huyệt sôế 8 (5 lâần) – Đặt 2 tay ở bờ xương cổ từ gáy xuôếng cuôếi bờ vai, chia làm 4 đoạn, môỗi đoạn bóp ra phía sau 4 lâần. Ngũ bộ và tam tinh trong Thập Chỉ Đạo(Phầằn 3) Hướng vận hành: Từ đâầu ngón tay, chân hướng lến ngực và đâầu Tác dụng: Ngũ bội: Tính dương có đặc tính hưng phâến, kích thích. Ch ủ vếầ gân, c ơ Tam tinh: Tính âm, mang tính ức chếế. Chủ vếầ huyếết Tỉnh huyệt: nơi xuâết phát các đường kinh Thập chỉ đạo khai thông tay 1. Khai thông tay: Khai thông kinh khí: bắết đâầu từ ngón út, vì làm theo luật tương sinh : Thận, Can, Tâm, Tỳ, Phếế. Làm 15 – 20 giây môỗi ngón. Bến phải làm trước sau đó chuyển sang bến trái. Chú ý: Đ ẩy lóng 3 tác d ụng m ạnh nhâết * Với người nhậy cảm: – Đẩy lóng ( Không câần khóa móng) * Với người thường: – Khóa móng + đẩy lóng * Với người đẩy lóng không tác dụng: Kích móng ( Bâếm kích lến ngay chôỗ khóa móng) · Khai thông nội tạng: – Khóa Hộ khẩu + đẩy lóng . – Hoặc Khóa HK + kích móng (Đôếi với ngón 3 thuộc vếầ tâm thì ta đẩy lóng và kích móng nh ẹ h ơn ) KHÓA HỔ KHẨU Vị trí: Chôỗ lõm dưới mỏm trâm trụ và trâm quay. Khóa hổ khẩu Nhân Tam: có 3 điểm ở lưng cổ & cẳng tay – Nhân Tam 1: Chôỗ lõm giữa cổ & mu tay – ngang mỏm trâm quay và trâm trụ – Nhân Tam 2: Trến Nhân Tam 1 khoảng 1 khoát, giữa khe xương quay và xương trụ. – Nhân tam 3: Trến Nhân Tam 2 khoảng 1 khoát Khóa nhân tam 2. Khai thông chần · Khai thông kinh khí: – Khóa móng + đẩy lóng – Hoặc Kích móng · Khai thông nội tạng: – Khóa KK3 + đỡ Achile + đẩy lóng – Khóa KK3 + đỡ Achile + kích móng Chân phải: Khô Khôếc ở vùng mắết cá chân ngoài. Chân trái: Khô Khôếc ở vùng mắết cá chân trong. Vị trí: Đỉnh giữa mắết cá chân trong và ngoài. Vị trí: Sát dọc bờ ngoài và bờ trong gân Achille. Móc Achile có một khoảng dài, càng gâần sát dưới lực càng mạnh 3. GIẢI HUYỆT: 12 huyệt cằn bản của Thập chỉ đạo – Lâếy tay đỡ 2 thái dương, bâếm 6 huyệt ở 2 mắết, môỗi huyệt bật 5 lâần, bật lến trến – Lâếy tay đỡ sau gáy, bật ngang huyệt sôế 7 (5 lâần) – Lâếy tay đỡ sau gáy bật ngang huyệt sôế 8 (5 lâần) – Đặt 2 tay ở bờ xương cổ từ gáy xuôếng cuôếi bờ vai, chia làm 4 đoạn, môỗi đoạn bóp ra phía sau 4 lâần. Thập Chỉ Đạo Ổn định tim mạch, thầằn kinh, chữa ngầất (Phầằn 4) Các bước bơm máu lên mặt, đầầu, chần, tay của Thập Chỉ Đạo (Phầần 5) • Khóa HK + bấấm ẤẤn tnh ( Hoặc Khóa NB + Bấấm ẤẤn tnh để lên cụ thể từng khiêấu) Khóa HK + bấấm Hoàng ngưu BƠM MÁU LÊN ĐẤẦU 1.Khai thông kinh khí :- Khóa móng + Đẩy lóng 2. Bơm máu lên đấầu – Khóa HK + bấấm Chí thêấ 4,5 – Khóa HK + Bấấm Đoạt thêấ ( Khư nai) * Thêm các huyệt đặc trị – Khóa HK + bấấm Nhật bách – Khóa HK + bấấm ẤẤn suôất – Khóa HK + bấấm Thái lấu THẬP CHỈ ĐẠO: BƠM MÁU XUỐẤNG TAY -Khai thông kinh khí:Khóa móng+ đẩy lóng Bơm máu xuôấng tay – Khóa HK + Bấấm Thái lấu – Bóp Tứ thêấ tay – Khóa HK + bật Dương hữu – Khóa HK + bật Khô lạc 2 BƠM MÁU Ở CHÂN 1.Khai thông kinh khí: – Khóa móng + đẩy lóng 2. Bơm máu: – Khóa KK giữa + Bâmmđẩy Bí huyền 7-8 –Bóp Tứ thế chân – Bâmmđẩy Đắc quan – Khóa KK3 (ngoài hoặc trong) + Achile + day Định tử 4-5 Khóa Khô khốc 3 + day Định tử 4,5 Khóa Khô khốc 2 + day Định tử 4,5 Khóa Khô khốc 1+ day Định tử 4,5 Dẫn máu lên vùng háng Dẫn máu lên vùng đầu gối Dẫn máu lên vùng cổ chân, bàn chân NHÓM HUYỆT DẪN MÁU • Nhật bách:VT: Tại bờ trước, trong mâu chuyển to đầu xương cánh tay . • Dẫn lên đầu: Tay trái khóa HK, tay phải đè lên đầu vai, 4 ngón còn lại đè chặt mặt sau vai ( khóa), ngón cái đè vào huyệt Nhật bách day nhẹ hướng lên trên. ( Nếu không khóa sau vai thì máu không lên đầu mà ra sau vai hoặc xuống tay) • Đoạt thế ( Khư nai): VT: Từ 1m3 ngoài xương đòn, xuống 1cm, sát dưới xương đòn, chỗ lõm giữa cơ Delta. -Dẫn máu lên đầu: Khóa HK + day nhẹ Đoạt thế ( day hướng lên trên). – Khóa NB1,2,3,4,5 + day Đoạt thế thì máu vào các khiếu: mũi, môi, lưỡi, mắt, tai. • Thái lâu:VT: Từ đỉnh cao xương đòn xuống 3 khoát, đụng vào rãnh cơ Delta là huyệt. – Dẫn máu lên đầu: Cách làm giống Nhật bách, 4 ngón khóa bờ vai, tay trái khóa HK, ngón cái tay phải day ân Thái lâu lên trên. Ghi chú: Day ngang có tác dụng bớt đờm. – Dẫn máu xuống tay: Khóa HK + day Thái lâu móc sâu vào phía vai( không khóa bờ vai) • Ấn suốt: VT: Từ xương đòn, theo rãnh trong cơ Delta xuống 4 khoát. • Tác dụng dẫn máu lên đầu và dẫn máu xuống tay làm y hệt như huyệt Thái lâu. • Ấn tinh: VT: Trên đường nối đốt sống cổ 7 với bờ vai phía sau mỏm cùng vai, lây điểm giữa rồi hơi nhích vào phía trong một chút. Ở hố trên gai sống xương bả vai. • Dẫn máu lên mặt: Bâm Ấn tinh + Khóa NB 1, 2, 3, 4, 5 thì máu sẽ dẫn tới các khiếu liên hệ : Mũi, Môi miệng, Lưỡi, Mắt, Tai. • Hoàng ngưu: – Dẫn máu lên mặt: Khóa HK + Ngón cái giữ chặt bắp thịt, bâu 3 ngón tay còn lại vào giữa hố nách. Ấn vào bóp 1 cái, buông ra lại ân vào bóp 1 cái, buông ra, làm 5 – 7 lần. – Dẫn máu xuống tận ngón tay: Khóa HK + bâm Hoàng ngưu, rồi bâm dần từ hố nách xuống đến khuỷn tay, cổ tay. • Dẫn máu lên mặt: với bệnh nhân thiếu máu hoa mắt, chóng mặt • Khóa HK + Khóa Nhân tam + bâm Hoàng ngưu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 để máu lên từ từ. • Dương hữu: VT: Phía dưới lồi cầu ngoài cẳng tay xuống 3 khoát – Dẫn máu xuống tay và làm duỗi khuỷn tay bị co cứng: Khóa HK + bật ngang Dương hữu • Truyền kinh khí sang đối bên: Khóa HK + day Dương hữu lên trên . • Khô lạc 2: VT: Từ nếp gâp cổ tay đến nếp gâp khuỷn tay chia làm 3 phần, huyệt ở 1m3 từ khuỷn tay xuống – Dẫn máu xuống tay: Khóa HK + day ngang Khô lạc 2 • Trị câm do chân thương: Khóa NB1 + day Khô lạc 2 lên trên. • Bí huyền 7+ 8: Bơm máu xuống chân: Khóa KK giữa + day ngược lên BH7 +8 Đắc quan: – dẫn máu xuống chân: Không bâm trực tiếp vào huyệt ở chính giữa cổ chân, nhưng day bâm ở 2 bên gần cạnh huyệt.. Day nhẹ và đẩy lên. Thập chỉ đạo chữa mắt sưng đỏ đau, Mắt mờ (phần 6) Triệu chứng: Mắt sưng đỏ kèm theo hoa mắt, lóa mắt, mắt nhìn không rõ, sung huyết… kèm theo hiện tượng đau vùng vai, cổ và đau đầu, nặng đầu . Phác đồ điều trị 1. Khai thông (toàn thân + kinh lạc). 2. Khóa Hổ khẩu + bâm Tam tinh 4 (sơ thông kinh khí). . Khóa Nhân tam 3 + bâm gốc móng ngón 4 (đưa khí lên mắt). . Khóa Khô khốc 3 + gân Achille + bâm TT 4 chân. . Khóa Cao thống, bâm mạnh 6 huyệt ở mắt Vũ hải, Ấn lâm, Nhị tuế; Cốt cường, Mạnh không, Án khôi (Bóp, véo bật các huyệt đường chân mày, làm từ đầu chân mày). 3. Giải 12 huyệt căn bản MẮT MỜ . Do máu không đưa lên mắt được, khiến mắt mờ. Do chân thương làm cho thần kinh thị giác bị tổn thương . Liên hệ với đường kinh Ngũ bội 4. . Phác đồ điều trị: – Khai thông (toàn thân + kinh lạc). – Khóa Hổ khẩu + bâm Ngũ bội 4 (khai thông kinh khí lên mắt). – Khóa Nhân tam 1 + bâm gốc NB 4 (dẫn kinh khí lên mắt). – Khóa Khô khốc 3 + gân Achille + bâm NB4( dẫn khí lên mắt). – Khóa Cao thống, bâm nhẹ Vũ hải, Ấn lâm, Nhị tuế; Cốt cường, Mạnh không, Án khôi – Khóa HK + Khô giáo, Khiên lâu (huyệt đặc hiệu trị mờ mắt). – Khóa HK + Khô lạc 1 (Khai thông khí ở cổ bị nghẽn không đưa lên mắt được). + Khóa HK + Khúc kỳ (huyệt đặc trị bệnh mắt do chấn thương). KHÔ GIÁO: VT: Đuôi mắt Phải kéo xuống đụng vào phần trên của lồi ngoài cung gò má là huyệt KHIÊN LÂU: VT : Trên mỏm trâm quay 2 Khoát, hơi xịch vào trong một ít, đó là huyệt. KHÔ LẠC 1: VT: Tại ngayhạch nước miếng, dưới hàm phía bên Phải. KHÚC KỲ:VT: Đỉnh mắt cá chân trong lên 8 khoát.Hoặc tại giữa đường nối đỉnh mắt cá chân trong vàđỉnh cao bờ dưới ngoài xương bánh chè. KHÔ LẠC 1: VT: Tại ngayhạch nước miếng, dưới hàm phía bên Phải. KHÚC KỲ:VT: Đỉnh mắt cá chân trong lên 8 khoát.Hoặc tại giữa đường nối đỉnh mắt cá chân trong vàđỉnh cao bờ dưới ngoài xương bánh chè. Thập chỉ đạo điều chỉnh huyết áp cao, huyết áp thấp (Phần 6) Huyệt đặc trị huyết áp cao huyết áp thâp của Thập chỉ đạo: Mạch lạc; Mạch tiết Phân biệt: Huyết áp bình thường 120m80 mmHg ( theo quốc tế) . Còn 110m70 mmHg ( theo Việt nam) Được coi là huyết áp cao khi huyết áp tối đa lớn hơn 140mmmHg và huyết áp tối thiểu hơn 90mmmhg CƠ CHẾ HẠ HUYẾT ÁP CỦA THẬP CHỈ ĐẠO 1. Khai thông kinh khí 2. Khóa hổ khẩu + Nhân tam 3 + kéo Mạch lạc xuống ( kéo 6 cái – tả). 3. Khóa Khô khốc 1 + đè mạnh Achille + Vuốt Mạch tiết xuống Chú ý : Phần mạch máu ở ngón cái xuống, lúc khóa Hổ Khẩu không đè tay lên mạch máu này thì máu mới xuống được. Nếu vì lý do gì đó mà không tác động được ở trên tay mà chỉ làm ở chân thì dùng Khô Khốc 3. ( Khô Khốc 3 dẫn lên trên mạnh hơn ) – Khóa Khô Khốc 3 + đè mạnh Achille + Vuốt Mạch tiết xuống 4. Giải 12 huyệt cơ bản ĐIỀU HÒA CAO HUYỀT ÁP Tuy nhiên để điều trị ở định thì ta phải trị Can và Thận: – Can hỏa vượng : Gây Hoa mắt, Chóng mặt, Đau đầu, Đau sau gáy Dùng Tam tinh 4 – Khóa HK + day Tam tinh 4 tay – Khóa KK3 + bâm Tam tinh 4 chân – Thận âm hư: Gây Ù tai Dùng tam tinh 5 – Khóa HK + day Tam tinh 5 tay – Khóa KK3 + bâm Tam tinh 5 chân HUYẾT ÁP THẤP Triệu chứng: Gồm có chóng mặt, ngât xỉu, buồn ngủ, kém tập trung, buồn nôn, mờ mắt, hơi thở nhanh, da lạnh, khát nước. Nguyên tắc: Bơm máu lên đầu Bâm huyệt: – Dùng Mạch lạc và Mạch tiết giống như huyết áp cao nhưng tay không vuốt xuống mà vuốt ngược lên 9 cái – Dùng Chí thế 4,5 và 1,2 để bơm máu toàn thân rồi dùng các huyệt bơm máu lên đầu . Lưu ý: Vừa làm vừa theo sát biến chuyển của bệnh nhân: Nếu thây mạch đập đều và nhanh lên đến tốc độ trung bình: 70-75 lầnm1 phút là được Thập chỉ đạo điều trị mắt lé (mắt lác) – Phần 7 Bước 1: Thông khí dẫn huyết: ( Lưu ý: Bâm kỹ Ngón 4 ) Bước 2: Bâm huyệt: TÁC ĐỘNG Ở TAY : – Khóa móng Ngũ Bội4 + day NHÂN TAM1 – Khóa NHÂN TAM 1 + kích móng Ngũ Bội4 TÁC ĐỘNG Ở CHÂN: Lé mắt bên nào thì tác động ở cùng chân bên đó Nguyên tắc: Day bật tác động ngược chiều với hướng tròng mắt bị lé đẩy ra Lé vào trong: – Khóa Khô Khốc3 + đè Achile + bâm bật Đối nhãn hướng ra phía ngoài – Khóa “Khô Khốc giữa”ngoài + Day “Khô Khốc giữa” trong hướng ra phía ngoài Lé ra ngoài: – Khóa Khô Khốc3 + đè Achille + bâm bật Đối nhãn hướng vào phía trong – Khóa “Khô Khốc giữa” trong + Day “Khô Khốc giữa” ngoài hướng vào phía trong Lưu ý: Muốn có tác dụng nhanh hơn cho người bị lé mắt đã lâu thì Không khóa Achille:  Khóa Khô Khốc3 + bâm bật Đối nhãn ngược chiều lé Bước 3: Giải 12 huyệt căn bản Đối nhãn: Vị trí huyệt trong TCĐ : Khớp 2 ngón chân cái lên 1 khoát, thẳng gân giữa ngón lên. – Mắt nhìn xuống: Đẩy cùng lúc Khô Khốc trong và ngoài đi lên (9 cái). – Mắt nhìn lên: Đẩy cùng lúc 2 Khô Khốc xuống (9 cái) + Mắt trợn ngược: Khóa Khô Khốc3 + khóa Achile, bâm huyệt Đối nhãn, kéo xuống về phía móng chân 7 – 10 lần. + Mắt cứ nhìn xuống : Khóa Khô Khốc3 + khóa Achile, bâm huyệt Đối nhãn, đẩy dọc lên hướng mu bàn chân. Thập chỉ đạo điều trị Xệ vai, tay không giơ cao được (Phần 8) Khai thông kinh khí: Khóa móng + đẩy lóng 1,2,3,4,5 Khóa móng Ngũ Bội2,3 + bâm khớp 3 của Ngũ Bội2,3 Khóa Hổ Khẩu + Bâm Thủ mạnh, Thái lâu, Ấn suốt. Khóa Hổ Khẩu + Day lên 2 huyệt Lương tuyền, sau đó day tiếp 2 huyệt Giác quan (dùng 2 ngón cái đẩy cùng lúc 2 huyệt 2 bên, có thể kẹp 2 đùi để khóa Hổ Khẩu) TAY KHÔNG GIƠ CAO ĐƯỢC Khai thông kinh khí Khóa Hổ Khẩu + bâm Thái lâu, Ấn suốt Khóa móng + bâm khớp 3 của Ngũ Bội1,2,3,4,5, sau đó tăng cường Ngũ Bội2,3 THỦ MẠNH:Vị trí huyệt trong Thập chỉ đạo: Cách mép nếp đỉnh nách trước 2 khoát, tại chỗ lõm hơi xéo về phía cơ Delta (giữa đầu nếp nách và đỉnh vai trong), bên Phải. Tại điểm giữa lồi cao bờ trong xương vai với đỉnh nếp nách trong. THÁI LÂU: Vị trí huyệt trong Thập chỉ đạo: Từ đỉnh cao xương đòn xuống 3 khoát, đụng vào rãnh cơ Delta ẤN SUỐT: Vị trí huyệt trong Thập chỉ đạo: Từ đỉnh xương đòn, theo rãnh cơ Delta xuống 4 khoát ( Từ Thái lâu xuống 1 khoát). LƯỠNG TUYỀN:Vị trí huyệt trong Thập chỉ đạo: Tại điểm giữa cơ Delta, huyệt ở sát 2 bên điểm giữa này(trên huyệt Giác quan 2 khoát ). GIÁC QUAN: Vị trí huyệt trong TCĐ : Tại đỉnh cuối cơ Delta lên 2 khoát, huyệt ở 2 bên cạnh gân cơ giữa cơ Delta. Dưới huyệt Lưỡng tuyền 2 khoát Thập chỉ đạo chữa tay không đưa ra đằng trước được, đằng sau được (Phần 9) Tay không giơ ra trước được:(Bó cơ sau vai bị đau) 1. Khai thông kinh khí: Khóa móng + đẩy lóng 4,5 2. Khóa móng Ngũ Bội4,5 + bâm khớp 3 của Ngũ Bội4,5 3. Khóa Hổ Khẩu + Bâm Hồi sinh thân thể, Đô kinh 4. Khóa Bạch lâm + day Khương thế và Khóa Khương thế + day Bạch lâm 5. Day cả Bạch lâm và Khương thế cùng lúc Tay không giơ ra sau được: ( Bó cơ trước vai bị đau) 1. Khai thông kinh khí: Khóa móng + đẩy lóng 1,2 2. Khóa móng Ngũ Bội1,2 + bâm khớp 3 của Ngũ Bội 1,2 3. Khóa Hổ Khẩu + Bâm Thái lâu, Ấn suốt , Thủ mạnh Khi đã liệt vai nhiều khi bệnh nhân không giơ tay lên được, không đưa tay ra trước được, không giơ tay ra sau được. Ta cần nhớ nguyên tắc: không nâng tay lên được là do khớp giữa vai, đưa tay ra trước không được là do bó cơ sau vai, đưa tay ra đằng sau không được là do bó cơ đằng trước. Như vậy sau khi đã thông khí, bơm máu thì ta chỉ cần giải quyết các bó cơ, những huyệt ở những vùng các bó cơ đó. VD: Giơ tay ra trước không được là do bó cơ sau vai. Ở bó cơ sau vai ta có huyệt Đô kinh, vân đề là bâm bao nhiêu cái. Nếu bệnh nhân bị bệnh thật thì có khi bâm vào huyệt này thây rât đau và cứng, thì ta hiểu là nơi đó đang bị ứ máu ( tắc máu). Một tay áp lên bờ vai, còn ngón cái day huyệt vòng tròn 6 cái ( tả). Nhưng nếu sờ vào huyệt Đô kinh lại thây mềm và lõm thì ta day 9 cái ( bổ) đưa khí vào ( nó mềm là vì không có khí). Tiếp theo bâm huyệt Bạch lâm, Khương thế hoặc quanh vùng đó có huyệt Mạnh kinh, Án kinh. Cả nhóm huyệt này sẽ làm mềm cơ vai phía đằng sau thì bệnh nhân sẽ cử động được cánh tay ở phía trước. Bây giờ tay đưa ra đằng sau không được thì khối cơ phía trước gồm huyệt Thái lâu, Ấn suốt, Thủ mạnh. Tương tự bâm vào mềm xèo là không có khí thì cần bổ ( 9 cái xoay theo chiều kim đồng hồ), còn ân vào cứng và đau là ứ máu thí cần tả ( 6 cái xoay ngược chiều kim đồng hồ) Thập chỉ đạo chữa viêm xoang mũi (Phần 10) Xoang mặt gồm 5 đôi: – Nhóm xoang trước: Xoang trán, xoang hàm và xoang sàng trước. + Nhóm xoang sau: Xoang sàng sau và xoang bướm. Nguyên nhân: Theo YHHĐ: Do viêm mũi, . Do răng: thường do răng số 5 và 6 hàm trên (viêm xoang hàm). . Do chấn thương: mảnh bom, đạn. . Cũng có thể do cơ thể suy nhược và một số bệnh mạn tinh gây nên. Theo YHCT : Viêm xoang dị ứng. Viêm xoang câp và mãn tính. Triệu chứng * Đau vùng má, dưới hố mắt: xoang hàm. * Đau góc trong, trên hố mắt: xoang sàng. * Đau trước trán, phía trên lông mày : xoang trán. . Đau đầu: + Đau vùng thái dương trước trán: xoang trước viêm. + Đau vùng đỉnh đầu, chẩm: xoang sau viêm. . Chảy nước mũi: xì mũi liên tục (viêm xoang trước) hoặc phải khịt đờm xuống họng (viêm xoang sau). . Nghẹt một hoặc cả hai bên mũi. Khứu giác có thể giảm. Đây là loại bệnh khó trị. Bệnh liên hệ với đường kinh 1 (Phế – Phế khai khiếu ở mũi). Đường kinh 2 (Tỳ), dựa theo đường vận hành của đường kinh – Ung hương ở giữa C4,C5, huyệt Trụ cột ở ngay giữa C6, C7. Cúi đầu xuống chỗ nào cao nhât là C7, càng lên cao trên gáy số càng nhỏ. ( Ung là mùi thối ở bệnh viên xoang, hương là mùi – dẫn mùi thơm từ nơi khác vào làm nó hết thối). Thập chỉ đạo điều trị bí tiểu, bí đại tiện (Phần 11) BÍ TIỂU Trường hợp 1: Có nước tiểu mà không xuống được. Trường hợp 2: là không có nước tiểu cũng dẫn đến bí tiểu. Khi bàng quang có khoảng 200mml nước thì sẽ báo động buồn tiểu. Khi tiểu có 2 loại khóa, có khi khóa 1 mở nhưng khóa 2 lại không mở. Trường hợp 3: là bị sỏi đường tiểu, nó chặn ngang đường thoát tiểu. Trường hợp 4: thường xẩy ra người lớn tuổi bị Phì đại tiền liệt tuyến. Giai đoạn 1: đi tiểu nhiều lần nhưng nước ít. Giai đoạn 2: đi tiểu ít. Giai đoạn 3: bí tiểu do tiền liệt tuyến xưng to đè chặt lên đường tiểu. Hết cách chữa, chỉ còn giải phẫu, cắt bỏ tiền liệt tuyến PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ  Khai thông kinh lạc– Ổn định thần kinh – Ổn định tim mạch. Chân phải: Khóa Khô Khốc2 + bâm Ngũ Bội2, lóng 3 ( sát bàn chân ). Chân trái : Khóa Khô Khốc2 + bâm Ngũ Bội2, lóng 3 Chân phải: Ngón cái tay trái Khóa Bí huyền1, dùng ngón 2,3,4 tay phải khóa Kheo và day 9 cái 2 lần. Chân trái: Dùng ngón tay 1 tay phải khóa Bí huyền 1, ngón 3,4,5 khóa kheo, tay trái ngón 1 khóa BH1, ngón 2,3,4, day nhẹ đều ( giống như xoay tròn) vùng gân Tả hậu môn 9 cái 2 lần, sau đó dùng ngón 2 day huyệt Mạnh qua 6 cái, rồi hât ngón tay lên. Nếu bệnh nhân đi tiểu khó hoặc ít thì dùng ngón cái bâm vào BH7 hoặc BH8 rồi đẩy ngón tay vòng qua đầu gối lên tận huyệt Mạnh qua thì nước tiểu ra nhiều. Còn muốn ra ít nước tiểu hơn thì làm ngược lại, đặt ngón tay từ Mạnh qua đẩy ngược về BH7 hoặc BH8. ĐI TIỂU DẮT : Khóa Khô Khốc2 + bâm Ngũ Bội5, Ngũ Bội2.Bâm Ngũ Bội là vùng giáp ngón chân và bàn chân ( đốt 3). Khi bâm bẻ ngược ngón chân lên để day, day vào đốt 1, muốn mạnh hơn nữa thì bật ngang. ĐẠI TIỆN BÍ ( Táo bón) Nguyên nhân: do trường vị có táo nhiệt, khí trệ, hoặc do khí huyết suy yếuBệnh có liên hệ với đường kinh Ngũ Bội 2. Phác đồ điều trị của Thập chỉ đạo ( Mạnh qua, Ngũ thốn 2 là 2 huyệt đặc trị ) – Khai thông – Khóa Hổ Khẩu + bâm Ngũ Bội 2.( Khai thông kinh khí) – Khóa Khô Khốc 3 + Ngũ Bội 2. ( Thông kinh khí) – Khóa Khô Khốc 2 + day Ngũ thốn 2 ( làm 20, 30 lần rồi day tròn 3, 4 lần và đẩy lên 1 cái, làm 4,5 lần như vậy) – Ngón cái đặt ở dưới xương bánh chè ngang BH7,8, các ngón còn lại bóp vào khuỷn đầu gối, ngón cái vuốt vòng qua đầu gối tới huyệt Mạnh qua rồi hât ra 1 cái, làm 10 lần (Kích thích nhu động ruột) – Làm ở chân trái nó sẽ chạy lên trực tràng mạnh hơn ( Vì trực tràng bên trái), nên nhớ phải làm trước, trái làm sau. Giữa táo bón và tiêu chảy là ngược nhau, cho nên với táo bón thì đẩy lên Mạnh qua, nhưng với tiêu chảy thì lại từ Mạnh qua đẩy xuống dưới xương bánh chè, nó lại ngăn cản đi cầu. Thập chỉ đạo chữa câm bẩm sinh (Phần 12) Câm bẩm sinh không có hạch đàm . Khai thông (toàn thân, kinh lạc). – Khóa Hổ Khẩu + bâm Ngũ Bội 2 ( khai thông đường kinh vào cổ). – Day bóp Tứ thế. – Khóa Ngũ Bội1 +bâm và day Khô lạc 1 – Vuốt và day dọc vùng cơ ức – đòn – chũm (từ trên xuống). Câm bẩm sinh có hạch đàm  Khai thông toàn thân  Khóa Hổ Khẩu + bâm Ngũ BộiT2 ( Ngũ BộiT2Thông kinh vùng cơ cổ)  Khóa Hổ Khẩu + bật huyệt Dương hữu  Khóa Khô Khốc2 + day Ngũ BộiC2,4,5 lóng 3 từ 5 – 10 lần (đi vào khiếu). ( Khô Khốc2 khí lên đầu, Ngũ BộiC2 vào mồm, Ngũ BộiC5 vào tai (câm hay đi với điếc)  Chữa tan đờm:- Khóa Hổ Khẩu + bâm Ngũ đoán – Khóa Hổ Khẩu + bâm Mạnh đới – Khóa Hổ Khẩu + bâm Khôi thế -Sau khi chữa đờm xong thì ta lại chữa giống như không hạch đờm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng