Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc nhà ở đặng thái hoàng...

Tài liệu Kiến trúc nhà ở đặng thái hoàng

.PDF
257
148
78

Mô tả:

iOÀNG CK.0000068292 KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ĐẶNG THÁI HOÀNG KIEN TRUC NHÀ ở (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỤNG HÀ N Ộ I - 2014 LỜ I ‘X ti X ĩ L Ì T m ữ i N hà ó luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi tâng láp trong xã hội. T hiết k ế và xăy d ụ n g nhà ò n h u th ế nao d ề đáp ứng dược nhu càu cuộc sống vật chát, tinh thăn và thúc dẩy quá trình p h á t triền của xă hội ? Dó luôn là những ván d'ê dặt ra cho các nhà kiến trúc, xăy dụng. Đề đáp ứng được nhu càu v'ê tài liệu nghiên. CỊ'*.. Ih a m khảo và học tập cho các kiến trúc su, kỹ sư xảy dụng, cùng dông dào sinh viên các truòng d ạ i học và n h ữ n g người quan tăm uễ kiến trúc nhà à, N h à x u ấ t bản X ăỵ d ụ n g cho tái bàn cuốn "K iến trúc nhà ỏ" của PGS. K T S . Đ ặng T hái Hoàng. L ân tái bàn thứ n h á t này, ngoài việc c h in h lý lại nội dung, chuong m ục, sách còn bổ sung thêm h ìn h vẽ m in h họa và p h ụ lục tham khảo bổ ích , p h ù họp vói yêu cảu p h á t triển nhà à hiện nay. Mặc dù dã có nhiêu cố gáng, song chác chấn không tránh khỏi n hữ ng thiếu sót, chúng tôi luôn m ong nhận dược n hữ ng ý kiến dóng góp, p h ê bình của dông dào bạn dọc d ề cuốn sách được tốt han. NHÀ XUẤT BẨN XÂY DỰNG Chunng 1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN KIÊN TRÚC NHÀ ỏ 1.1. NHÀ Ở TRONG Xà HỘI NGUYÊN THUỶ VÀ XÁ HỘI NÔ LỆ Con người trước khi đi đến căn nhà ở và những ngôi nhà ở hiện đại ngày nay đã từ ng có một nền vãn m inh vẽ kiến trúc nhà à rấ t lâu đời. Trong xã hội nguyên thuỳ do trìn h độ sàn x u ất rấ t th ấp kém và lạc hậu, nơi ở cúa con người còn r á t thô sơ. Ngày nay, chúng ta biết được những nơi ở đơn giàn ban đầu của họ, nhờ khảo cổ học khai quật lên những công trin h từ xa xưa ; hoặc nhờ các công trình nghiên cứu nhữ ng bộ lạc nguyên thuỷ còn sống rải rác trên th ế giới hiện nay. Vào thời kỳ đổ đá cũ con người sống trong những hang động thiên nhiên, hoặc cao hờn (hang động có gia công)... tiếp đến là dùng liếp che chấn thô sa, rồi đến nơi ở có m ặt bằng hình trò n xây dựng bàng đá hoặc kết bàng cành cây (xem hình 1.1). Qua một số di tích cho thấy trong hang đá làm nơi ỏ : phía trong làm nơi thờ cúng, phẩn phía ngoài làm không gian ỏ. Liếp chán gió của người nguyên thuỷ làm bàng vật liệu nhẹ thường thấy ở những vùng khí hậu ấm đã được Phorê tìm ra qua những di tích còn sót lại ỏ vùng Andắcxơ (Pháp). Người ta thư ờng quan niệm liếp chấn gió là m ột tấm liếp hình khum đan bằng những m ảnh th ân cây với tâm là một bếp lửa. Loại liếp chắn gió phức tạp hơn là một mái nghiêng tự a trê n m ột hệ khung gỗ và trê n lớp lát mái nghiêng có lợp cỏ (theo A.R.Brao). Trong khoảng 400 năm sau khi p h át hiện ra châu Mỹ (từ th ế kỷ XV trở đi) người ta còn gập những bộ lạc sống từ thời kỳ đổ đá. Lơại lểu của họ có th ể xây dựng bằng vỏ cây hay bàng đất. Có loại nhà vòm cây dựng bằng đ ất có trổ cửa trê n đỉnh m ái để lấy ánh sáng và kết hợp th o át khói. Cách dựng lều tipi của thổ dân da đỏ (theo O atecm an) là b á t đẩu dựng khung hình chữ V ngược, buộc lại ở chỗ giao điểm, rổi dựng thêm m ột chiếc sào thứ ba làm thành th ế chân vạc, nhiễu sào phụ khác được dựng tiếp, dùng thừ ng chàng các cây sào lại với nhau và cuối cùng m ái lễu được buộc chặt vào khung và ghim chặt xuống đ ãt bàng cọc. Loại lều thường thấy ở châu Mỹ là loại lễu làm bàng th ân cây có lợp vỏ cây hoặc p h ủ ' bằng da của hươu tu ấ n lộc. 5 Điều kiện địa lý khác nhau nên lễu cũng khác nhau. N hững người Exkim õ Bấc cực ỏ những lều tròn xây dựng bàng băng, và băng càng mới nhà càng ẩm; tro n g khi đó người ở vùng sông Amua dựng những lều hình yên ngựa ; còn léu của người dân du mục vùng Bấc Phi có dạng hình chữ n h ậ t phủ lá kè hoặc da thú. Một ví dụ đáng chú ý là việc khai q u ật làng X cara Brây ở Iếclăngđa. Đó là m ột nhóm quấn cư từ thời tién sử đổ đá mới gốm những nhà trò n bàng đá xây dựng bằng đá tảng xếp chổng lên nhau. Khi cuộc sống du cư chuyển sang định cư, con người sống theo chế độ cống xã nguyên thuỷ và cả thị tộc tham gia xây dựng nhà ở, bấy giò xuẫt hiện loại n h à dài cho m ột vài gia đỉnh hay nhiều gia đình. Có nhà chứa chục người hay có nhà hàng tră m ngưòi. ở gần Niu Oóc, người ta đã thấy những nhà dài 15 - 30m, giữa nhà có hành lang rộng 1,8 - 2,5m và có vách ngăn bàng gỗ cây, cứ bôn căn hộ lại có m ột bếp lò và toàn nhà có 5 đến 7 bếp lò. Loại nhà dài này vẫn còn tìm thấy ở Liên Xô (cũ) hay ở Việt Nam: ơ Liên Xô (cũ) nãm l9 3 8 người ta p h át hiện thấy ỏ tỉnh Vôlônhegiơxkaia có n h à dài 34m với 10 bếp lò ; còn à Tây Nguyên, những dân tộc ít người ở ta đã có nhữ ng ngôi nhà "dài như những tiếng chuông ngân". Khi con người bước sang giai đoạn đổ đá mới, nông nghiệp và chăn nuôi phát triển thì ngôi nhà ở của con người cũng đã phát triển cao hơn. Ăngghen trong cuốn "Nguồn gốc của gia đình, cùa chế độ tư hữu và của Nhà nước" đã viết :''Lửa và riu đá đã tạo khả năng cho việc chế tạo thuyền độc mộc, có nơi đã dùng gỗ và ván đê’ xây dựng nhà cửa'’. Làng xóm bấy giờ ngoài chướng ngại vật bao xung quanh còn có thêm kho và chuồng súc vật. 0 Ba Lan vùng Bixcupinxki gần Pôdơnan đã tìm thấy di chỉ m ột thôn xóm xã hội nguyên thuỷ với những nhà dài từ 3 đến 12 gian, mói gian có 1 bếp lò, các nhà xếp song song và cách nhau bởi những con đưòng có lá t gỗ rộng từ 2,4 - 374m. Làng Bixcupinxki nguyên thuỷ này rộng tới 2,5ha. Mỗi nhà trong làng có tường đ ấ t đáp và mái nhà dốc (xem hình 1. 2). Một thành tựu khác trong lãnh vực khảo cổ học là việc tìm ra và trù n g tu cả một làng nổi trên hổ Duy rích ỏ Thuỵ Sĩ. Bí m ật này được p h át hiện vào n ăm 1954 kht vét bùn ở đáy hổ Duyrích để xây dựng đập nước. T rong m ột vùng 500 X 80m đã p hát hiẹn được tới bốn vạn chiếc cột gỗ sối, gỗ bạch dương hay gỗ thông, đấu cột được vót 'nhọn bàng rìu đá (những vật liệu xây dựng đó còn bảo vệ được đến ngày nay là do có một lớp bùn dày che chở) ; đống thời người ta cũng đã tìm thấy những rìu đá và sàn phẩm bàng gốm có hoa văn đơn giản nên đã giúp cho người ta dựng lại được bức tra n h sinh hoạt của con người thời kỳ đồ đá, khi họ đã định canh định cư không còn sống cuộc sống du mục nữa, đó là những ngôi nhà sàn hình tròn có mái hình nón đ ặt trê n m ột m ạt sàn nổi trên m ật nước nhờ m ột hệ thống cột. Lúc bấy giờ, con người cần phải sống trên hồ hay gán sông để tiện lợi cho sinh hoạt và có thê’ chống lại được th ú dữ hay bộ lạc kẻ thù (xem hình 1.4). Sang chế dộ nô lệ, nén vãn minh nhà ở đáng nghiên cứu thuộc vé n hữ ng phấn đất Ai Cập, Hy Lạp, La Mã và Ấn Độ. ơ Ai Cập cổ đại, nhà ở thường làm bằng đ ất sét và lau sậy, gạch nung chỉ có đối với nhà ở quý tộc. 6 Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên (thời kỳ Vương quốc tiễn kỳ) ỏ Tây Bác cách Cairô 40km đã p h át hiện ra m ột điểm dân cứ lớn với hai loại n h à điển hình : - Loại nh à khung gỗ, tường gỗ, trên khung tường bàng gỗ ken sậy, n h à có phong cách nhẹ nhàng và chất lượng th ẩm mỹ tương đối cao. - Loại nhà có kết cấu gạch không nung, tường, m óng làm bằng đá hộc, hình dáng nặng nễ nhưng ổn định. T rong quấn cư trê n có 2 loại nhà người ta thường thấy có mái bàng là loại phổ biến ở Ai Cập Thượng, còn ỏ Ai Cập H ạ th ĩ nhà dùng gỗ và lau sậy là chính. Loại nhà ỏ thời kỳ Cô’ Vương quốc (3000 năm trước công nguyên) là loại n h à hình chữ n hật, m ái dùng gỗ gác bằng để m ùa hè nóng nực có th ể làm nơi ngủ được. Vào thời kỳ T rung Vương quốc (khoảng 2000 năm trước công nguyên), vua Sênuxe II đã tập tru n g nhân công xây dựng th àn h phố. Việc khai q u ật th àn h phố này đã cho thãy khá nhiễu nhữ ng di tích nhà ở. T hành phố hình chữ n h ậ t có kích thước 3 8 0 X 260m được chia làm hai khu vực : khu dân nghèo ở phía Tây có kích thước 260 X 105m gồm 250 ngôi nhà 2 - 3 gian xây dựng bầng lau sậy và đ ất sét (chiéu rộng n h à không quá 7-10m) ; phía Đông Bắc là khu nhà giấu với 10-11 tra n g viên, có nhà rộng tới 60 X 45m với 70 phòng ; phía Đông N am th àn h phố là khu vực dành cho lớp dân tru n g lưu. N hà ỏ bấy giờ đã phản ành rõ sự đối lập giầu nghèo. M ặt bàng n h à ở quý tộc Ai Cập thời kỳ này có nhữ ng đặc điểm sau : m ặt giáp phố không trổ cửa sổ, chi có cửa hẹp vào sân trong, trong n h à có các phòng cho nam và nữ riêng, phòng lớn có độ cao lớn, phòng nhỏ có độ cao bé hơn, phẩn chênh lệch vễ độ cao này làm cửa trời đê’ thông gió, từ sân lên mái có cẩu th a n g được dùng để hóng m át. Khoảng th ế kỷ thứ XVI đến th ế kỷ thứ XI trước công nguyên (thời kỳ T ân Vương quốc), nhà ở còn ghi lại dấu vết ở th àn h Tel el Amácna. Ở đây các loại n h à ở chính là : - N hà ỏ 3 gian (m ột gian làm bếp và cất lương thực, 2 gian khác làm phòng ở) vật liệu xây dựng là lau sậy và đất sét, mái bàng. - N hà cho quan lại (70 X 70 mét) tường gạch cao, mở 3 cửa quay ra phố. - Lâu đài : loại này có ao cá, vườn cây phía trước, các phòng của chủ n h ân có nễn cao, phòng dành cho nô lệ, các phòng phụ có nền thấp hơn m ột m ét ; vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dẩm gỗ, m ái bàng và tro n g nhà có tra n h tường. Thài kỳ H y Lạp cổ dại, ỏ dưới chân th àn h Aten, nhà ở được xây dựng m ột cách tự phát, họp lại th àn h từ ng phưòng tuỳ theo nghễ th ủ công, các n h à hai tầ n g chen chúc nhau bên nhữ ng con đường hẹp. D ấn dấn kiểu xây dựng nhữ ng phường gồm 4 đến 6 nhà trên nhữ ng m ành đ ất khoảng 30 X 40 m ét trở nên phổ biến. N hà ở p h át triể n quanh Akrôpôn là khu th án h địa cùa th àn h phố. N hà ở La Mã cổ đại phàn ánh rõ rệ t đời sống xã hội và mối quan hệ giữa các tẩn g lớp thời đó. Thời kỳ đáu (th ế kỷ thứ IV trước công nguyên) n h à ở quý tộc rã t p h át triển , kiểu chù yếu là n h à ở quý tộc có sân trong, có bể nước ở giữa, ở đây còn dùng làm nơi tiếp khách, tru n g tâm sinh hoạt của gia đình, làm cơm thờ cúng. Loại n h à p h át triể n mạnh n h ấ t là loại n h à tập th ể cho thuê (nhà công ngụ) loại nhà này gồm nhữ ng phòng đơn điệu hướng ra m ột hành lang, xây dựng bầng v ật liệu rẻ tiễn và có nhiéu tấng. Thòi 7 kỳ đáu 3 - 4 táng, đến th ế kỷ thứ II sau công nguyên có nhà 5 - 6 tá n g và đến th ế kỷ thứ IV xuất hiện cà những "nhà chọc trờ i”có nhà đã cao tới 18m và 21m. Theo sử sách ghi lại, có thời gian ỏ La Mã cô’ đại có tới 46.602 nhà ở kiểu này. Loại nhà này có tên gọi chung là Inxunơ, dùng để phục vụ thợ th ủ công, thuỷ thủ, tiểu thương. Inxunơ (khai quật được vào năm 1935) là một ngôi nhà 5 tá n g ở Rôma dùng tường gạch và sàn bê tông. Dấu vết của nén văn minh cổ La Mã được sáng tỏ rá t nhiễu qua việc p h át quật cả m ột thành phố đã từng nổi danh trong lịch sử : th àn h Pômpêi. Đó là m ột thành phố phồn vinh m ột thời và bị chôn vùi sau m ột trậ n phun lửa dữ dội cùa núi lửa Vêduyvo năm 79 sau công nguyên. Cà thành phô bị bao phủ bởi m ột lớp phún thạch dày tối 8 9m, cho đến tận th ế kỷ 18 (năm 1763) người ta mới xác định được vị trí do tìm thấy được biển đễ chữ "Thành phố Pômpêi"và th ậ t sự vào khoảng 100 nãm sau, công tác khai quật và đưa ra ánh sáng thành phố tới 20 - 30 nghìn dân này mới được tiến hành một cách có hệ thống dưới sự lãnh đạo của nhà khảo cổ học nổi tiếng Dgiuzeppê Phiôrenli. Thành phố được hiện lên với những nhà ở xây dựng từ th ế kỷ thứ IV và th ế kỷ thứ II trước công nguyên rấ t đa dạng cũng như các công trin h công cộng, quàng trường càng được xây dựng đẹp đẽ trá n g lệ. Những ngôi nhà ở Pômpêi được xây dựng khoảng 200 năm trước công nguyên có hình thức rấ t duyên dáng : bốn m ặt tường phảng, m ặt trước có cửa vào và hai cửa sổ nhò hai bên, mái dốc cấu tạo phức tạp do có sân trong nhò, chiếc sân tro n g này gọi là Atri, thường có bể chứa nước m ưa (m ặt nước ngang m ặt sân) theo đưòng ống dẫn từ mái xuống và chạy ngầm dưới đ ất (xem hình 1.5). N hà à của nhà giấu, có tới 40 phòng, ngoài lón (pêrixtil) ỏ đó có tran g trí cây cảnh, thảm (xem hình 1.6). Loại nhà này m ang tên kiểu Pêrixtil. Trong những loại nhà này, hội hoạ và tăng vẻ đẹp của kiển trúc. những sân trong nhỏ, còn có sân trong cỏ, bê’ nước, và các điêu khấc nhỏ v.v... A tripêrixtil. Có nhà có tới 2 Atri và 2 tra n h tường rấ t được chú ý sừ dụng đề N hững ngôi nhà ở trên, không đại diện cho loại nhà ở thông thường của đa số dân thành phố là thợ thủ công và buôn bán nhỏ hay những tầ n g lớp binh dân khác, chiếm đa số trong thành phố. N hà ở của họ thường hẹp và dài, có lối đi nhò từ ngoài vào trong, bên cạnh có m ột xưởng thủ công nhò hay cửa hàng, tiếp đến là m ột A tri với bê’ nước, sau là đến khu phòng ngủ và các phòng phụ đ ặt cạnh m ột sân hở nhỏ có bể nước, bốn hoa (khu vệ sinh đật dưới gấm cẩu th an g đi lên gác xép). P hát triển gẫn như song song với cổ Ai Cập, ở châu Á, đ ất nước Ân Độ cũng đã có một nén văn m inh rấ t đáng chú ý. Những thành phố cùa An Độ vào khoàng 3000 nám trước công nguyên được bố trí uốn nán và phân chia bởi m ạng lưới đường chính và phụ th ản g táp T h ế giới biết đến người An Độ cô’ đại như những nhà quy hoạch đô th ị tiền phong qua dấu vết của các thành phố cổ Môhengiô Đarô và Sanhê Đarô (ỏ vùng Xinh) cũng như H arap p a (ở Păng - giáp), ở đây có những ngôi nhà gạch màu đỏ, mái bàng, có tường ngăn xây lửng để thông gió. T rong thành phố còn có cả nhà hai tần g : tần g dưới là bếp, n h à tám , kho, giếng; tầng trên là các phòng ngủ. Hình 1.2 : Di ttch nlià ir vùng hò Bixcupmxki ớ Ba Lan Hình 1.3 : Nhà ứ bằnịỉ đăl sét cùa m ột bộ lạc nguyên thủy ch á u Phi 9 Hình 1.4 : Nhà sàn nguyên thúy irên hầ Duyrtch 10 1.2. KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHÂU  u THỜI KỲ TRƯNG THẾ KỶ VÀ THỜI KỲ PHÔI THAI T ư BẨN CHỦ NGHÍA Thời kỳ T ru n g thê' kỷ - từ th ế kỷ XII đ ến thê' kỷ XV - ở châu Âu đã nổi lên một nén kiến trú c th ế tục trong đó có kiến trú c nhà ở tru y ền thống khá nối tiếng. Mácxim Goocki đã nhận xét : "Lịch sử văn hoá đã bảo cho chúng ta biết các đoàn th ể thủ công nghiệp T rung th ế kỷ cùa các thợ đá, thợ mộc, thợ khấc hoa văn và thợ làm đổ gốm rấ t thiện nghệ tro n g việc xây dựng nhà cửa và chế tạo nên những đổ dùng đẹp đẽ lạ thưòng m à các nhà nghệ sĩ cá thê’ sánh không kịp ..." *■*'. Ngay trong nhữ ng dinh thự cùa tầng lớp có tiền, đối lập với kiến trúc nhà ở dân gian, vẫn m ang tín h chất th ế tục rất lớn. Khi xét đến sự p hát triề n nhà ở của thời kỳ này, cẩn nghiên cứu kiến trú c nhà ở cùa cả hai tấ n g lớp ở m ột số nước : Ò Pháp, kiến trú c n hà ở dân gian của thị dân bấy giờ có phong cách rấ t hấp dẫn, thể hiện tinh th ẩ n lạc quan. Dán thành phố thường sống trong những nhà nhiễu tấ n g : tầ n g m ột là phường thủ công hoặc quầy hàng, các tần g trên là phòng ngủ. M ặt đứng đấu hổi n h à (phía tháy mái thu hổi) hướng ra đường phố hoặc quảng trường. Kết cấu của nhà khung gỗ là chủ yếu, và hoàn toàn bộc lộ ra ngoài, loại nhà này thường gia công rấ t tinh xảo có sức lôi cuốn, trên m ặt đứng cửa sô’ được mở rấ t rộng. Loại nhà này được sử dụng nhiễu ở thời kỳ Văn nghệ phục hưng m à đến tậ n ngày nay vẫn được nhiéu người hâm mộ. N hà ở lúc bấy giờ áp dụng cách tra n g trí gô tích và yêu cáu thẩm mỹ cao. Loại nhà này không lớn, thưòng có sân trong, kèm theo n h à phụ và vưòn nhỏ. Loại dinh thự và tra n g viện của nhà giấu thời kỳ này cũng được p h át triể n mạnh. Dinh thự xây bàng đá, và tường bên ngoài cũng xây đá dày bao quanh, bên trê n nóc nhà có bố trí nhiều tháp để tra n g trí, hình thức m ặt đứng bưng bít kín đáo. Một số ví dụ tuơng đối điển hình là dinh thự Giáccơ Cơ (1443), dinh thự B uốcthơrundơ (1475), và dinh thự Kluynny (1485) ở Pari. Những tra n g viện lớn thường có th àn h luỹ và hào nước bao quanh, trên th àn h có vọng lâu và cửa vào có cẩu treo. Bộ m ặt bên ngoài của tra n g viện rấ t nậng nề nhưng nội th à t lại giấu tín h tra n g trí. Những tran g viện Côngxipierơphông, Cacaxon được nhấc đến như những công trìn h tiêu biểu của kiến trú c xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Ỏ Đức, tro n g khoảng mấy trăm năm của thời kỳ T rung th ế kỷ, vật liệu xây dựng chính là gạch và đá. Mái nhà dân gian Đức rấ t dốc, bên trong mái có tầ n g gác, hoặc nhiễu tấn g áp m ái, th ể hiện qua m ặt đứng bàng những cửa sổ ; và trê n m ặt m ái cũng có lớp lớp cửa sổ. « Bàn về vãn học. 11 Trên m ặt tường gạch đá đơn giàn m à vủng chác, thường nhô ra nhữ ng láu gác, hiên, êke, cửa sổ (dùng kết cấu cõng xôn để tạo nên những không gian vươn ra ngoài mặt đứng). N hững hình thức kiến trú c này rấ t đẹp và tinh xảo. N hững tiể u cành nhu chi tiết vòi thoát nước ở chân tường hình đáu thú vật và bế nhò bằng đá chứa nước phía dưới không những chi tran g trí cho ngôi nhà m à còn làm đẹp thêm th àn h phô. ở A n h , khi đó cũng tổn tại hai loại nhà chính : dinh thự có quy mô lớn, chẫt lượng cao nhưng dáng vẻ bưng bít và lạnh lùng còn nhà ở thông thưòng th ì lại có sức lôi cuốn, hấp dẫn, Vật liệu xây dựng nhà thông thường là đá hoặc gỗ. Hệ khung gỗ cùa nhà m ầu sâm được bộc lộ trên m ật tường trá n g với kỹ th u â t mộc rấ t khéo léo. Cửa sổ lớn nhô ra và đẩu hối mái dốc được tra n g trí r ấ t tinh vi. ơ Anh thời kỳ này, hình thức bên ngoài nhà ở đã phản ánh đúng tô’ chức không gian bên trong ; hỉnh dáng các phòng thường phức tạp, làm không gian kiến trúc đa dạng phong phú và có cảm giác ăm cúng. Ò Italia, kiến trúc nhà ỏ thời kỳ T rung th ế kỷ đáng chú ý là nhữ ng dinh thự. Các công trìn h này được xây dựng bàng đá, với hai ba hoặc bốn tấng. T ầng dưới thườiĩg dùng đá lớn và thô nhám , tạo càm giác vững chác và ổn định ; tầ n g trê n xây bàng đá nhò và phảng hơn, tạo ấn tượng nhẹ nhàng và tinh tế. Các tấ n g nhà đều được phân biệt bằng các gờ ngang. Cửa sổ rấ t lớn, với hình thức tô’ hợp gô tích, dưới m ột cái cuốn có từ hai đến ba cửa sổ. Đối với loại kiến trú c này, có những công trìn h tiêu biểu như Xpiri, Phrexcôban, Tôlômây, Agôxtini. H inh thức kiến trú c đá này vẫn còn thấy lại ở Italia trong những thời kỳ tiếp theo. Cũng vào thời kỳ T rung th ế kỷ, người ta thấy ở những m ién cực Đông châu Âu, như ỏ Côcadơ, Nam Tư, Bungari, xuất hiện và tổn tại m ột loại nhà ỏ kiểu pháo đài. Loại nhà này ra đời do yêu cầu an toàn của những người dân, nhằm phòng th ủ chiến tranh cũng như xung đột giữa các dòng họ. Loại nhà này có m ặt đứng bưng bít, chi trô’ cửa sô’ ở tẩ n g trên cùng và trô n g như lỗ châu mai. N hững ngôi nhà loại này thường cao ba, bốn tấng. N hà ở pháo đài ở Nam Côcadơ tấng dưới thường cao 2m đê’ súc vật, những tầ n g trên để người ò thường cao 3m Tường xây bàng đá vàng xám phía dưới dấy trê n m ột m ét phía trê n dẩy 90cm. Nhà ở kiểu pháo đài này ỏ B ungari rấ t đa dạng, xây bàng đá rấ t công phu, những hình thức cửa sô’ tần g trên cùng nhô ra ngoài tường bằng những ban công kín khiến cho m ặt nhà sinh động. Lúc đó, kiểu nhà này được xây dựng ở những điểm dân cư có tầm chiến lược quan trọ n g (xem hinh 1.6). Đ ến th ờ i kỳ p h ô i th a i tư b ả n c h ủ n g h ĩa , nên kiến trú c phải kê’ đến đẩu tiên là kiến trúc Italia thời kỳ Văn nghệ phục hưng (thế kỷ thứ XV và XVI). Ở Italia lúc này lâu đài của tẩ n g lớp trên thường xây dựng bàng đá và m ang tính chất phòng thủ rõ rệt : tẩn g dưới có ít cửa và dùng để cho ngưôi làm và th ấ n binh ở. Nhà có sân trong và các phòng không có công n ăng rõ rệt. Tiêu biểu n h ấ t là lâu đài Mêđixi xây dựng trong khoảng 1430 - 1440. Một số khác đáng chú ý như to à nhà Xtrôxxi (1489 - 1507) ở Phlorăngxơ, biệt thự Madam (1513 - 1520) do R aphaen th iế t kế xây 12 dựng ở Rôma , biệt thự P harnenxia (1509 - 1511) của Pêrudi xây dựng cũng ở Rôma và biệt thự C apra (biệt thự viên sảnh 1552) của Palađiô th iết kế xây dựng ở Vơnidơ ò Pháp, vào thời kỳ Văn nghệ phục hưng, khoảng giữa th ế kỷ XVI, tồn tạ i hai loại nhà ở thành phố chính : - Loại nhà nhỏ chi có m ột lối vào phía trước. - Loại nhà lớn hơn có sân sau và lối vào phía sau. Loại nhà có hai lối vào này, nhà chính và nhà phụ nối liên bằng hành lang, ơ đây, chủ nhà là dân th ủ công hoặc thương nhân sống ở phía trước, thợ học việc ở phía sau. Hình thức bên ngoài nhà vẫn như thời kỳ T rung t.hế kỷ, nhà có bóng d áng (xiluét) rẵt phức tạp do mỗi bộ phận của phòng có 1 mái riêng rấ t dốc. Vật liệu xây dựng là đá, gạch, và chù yếu là gỗ. Gạch và đá được xây hỗn hợp th àn h những tổ hợp rấ t đẹp. ơ các góc nhà của dân th ành phố thường có những đèn treo (ôriel) và th áp nhọn nhỏ (tuyaret) làm tăn g vẻ mỹ quan cho nhà và góp phẩn tô điểm cho bộ m ặt của th àn h phố. Tác phẩm điển hỉnh của loại kiến trúc nhò này là toà nhà Côghiơ (1540). Đến thời kỳ quân quyễn tập tru n g - đấu và giữa th ế kỷ XVII (1630 - 1665) - kiến trúc nhà ở thay đổi, nhà ở tư sàn và quý tộc xây dựng rấ t nhiéu ở P ari và các tinh. Các phòng có chức n ăng n h ất định như : phòng ăn, phòng khách... Tô’ hợp m ật đứng liên tục và thông n hất hơn, các cửa sổ, cửa đi và trụ cột được đơn giản hoá. Nội th ấ t được thiết kế riêng. Từ đẫu th ế kỷ XVIII trở đi nhà ở tro n g th àn h phố của Pháp lại tiến lên m ột bước bố trí hợp lý hơn, các phòng độc lập không ảnh hưởng đến nhau, vỉ nhà có tổ chức hành lang trong. Sự liên hệ giữa bếp và phòng ăn, phòng ngủ và nhà tám th u ận tiện hơn. ỏ Đúc,vào th ế kỳ thứ XVI - XVII, nhà ở dân gian truyền thống tiếp tục phát triể n : nhà mái dốc và nhiẽu tầ n g gác áp mái, tấ n g dưới là cửa hiệu, các tá n g trên là khu vực ở, tường hổi nhà (nơi có hình tam giác của mái) được chú ý tra n g trí. Saú này, những nét đơn giản và tinh tế đó vẫn được sử dụng lại. Ngôi nhà ở Đexxau m ột ngôi nhà ở của tầng lớp tru n g lưu là m ột kiệt tác tiêu biểu cho kiến trú c nhà ở cùa Đức thời kỳ này : nó đơn giàn, th ân m ật và hấp dẫn... 0 Nga, song song với sự phát triể n nhà ở của các nước Tây Âu, cũng p h át triể n một kiểu kiến trúc nhà ỏ bàng gỗ rấ t đặc sắc. N hà gỗ phát triể n ò khắp nước Nga, còn ở Biêlôruxxia và U kren, với tên thường gọi là "Idơba”. Tuy ở th ế kỷ XVII kết cấu gạch đá đã nhiễu lên, nhưng kết cấu gỗ vẫn chiếm đa số, kể cả ở Matxcơva. Với bàn tay sáng tạo của những người thợ giàu tài năng, ngôi nhà gỗ Nga gây m ột cảm giác th â n m ật, ẫm cúng và vui m át. Phong cách nhà rấ t đa dạng : hai mái dốc hoặc bốn mái dốc, ba hoặc năm cửa sô’ trên m ật đứng v.v...(xem hỉnh 1-7). Cùng với m ặt bàng (thường bao gốm sành vào, phòng chính, phòng phụ, kho để lương thực, hình khối kiến trú c phong phú và sinh động, cẩu thang, hiên nghỉ, cửa sổ và ban công có tra n g trí), kết cấu gỗ trang trí rấ t đúng liều lượng, thường thấy ở khung cửa sổ, cửa đi, lan can, cột gỗ trong nhà, hình thành m ột bút pháp rấ t độc đáo của điêu khắc kết hợp với kiến trúc. Tường gỗ "Idơba", chỗ nối ỏ góc làm toàn bằng gỗ th an h tròn có thê’ liên kết "khấc" hay "mộng". Nhà nghèo lợp m ái rơm, nhà giấu lợp mái ván. 13 14 Nhà gỗ U kren có khác biệt với nhà gỗ Nga. ỏ đây, tường ghép bằng ván có khi là những tấm ván dài đ ặt đứng, nhà phụ tách khỏi n h à chính ò nhữ ng nơi do khí hậu bớt khác nghiệt hơn. Mái nhà U kren đua ra khỏi tường n h à rấ t xa nên ngôi n h à giấu sức biểu hiện. Vào giai đoạn cuối cùa thòi kỳ lịch sử p h át triể n nhà ỏ này, mọi người thường chú ý đến sự thay đổi của ngôi nhà ở th àn h phố của Pháp vào thời kỳ Cách m ạng tư sản Pháp. Do dân số th àn h phố tăn g lên khiến cho m ật độ kiến trú c tă n g lên đòi hỏi phải có một số thay đổi : nhà phải xây hàng loạt kiểu ghép khối ra sát m ặt đường (xây m ột sổ nhà cho đến hàng chục nhà m ột lúc) đê’ thay cho kiểu nhà cũ có sân vườn lớn, tốn đất. Những người đẩu tư vốn xây dựng, cho "bộ mật" nhà ỏ của tầ n g lớp tru n g lưu, đã có một số tran g trí thích đáng. N hững ngôi nhà trê n đại lộ Phrãngxoa là ví dụ tiêu biếu cho kiểu nhà này. 1.3. KIẾN TRÚC NHÀ Ở CÁC NƯÓC T ư BẨN CHỦ NGHĨA Khi chủ nghĩa tu bàn b át đấu p h át triển , cũng như giai đoạn tư bàn lũng đoạn trong lĩnh vực kiến trúc, n hà ỏ luôn là m ột trong những vấn đễ đáng quan tâm . Trong giai đoạn đầu cùa lịch sử kiến trú c cận đại tư bản chù nghĩa, nhà ở ở nước Anh được phát triể n m ạnh nhất. N hà ở tư sàn Anh cuối th ế kỷ XVII và th ế kỷ XVIII có hai loại chính : • - Nhà có m ặt bàng hình chữ n h ật giữa có sành và cầu thang, các phòng vây xung quanh. Nhà xây dựng bàng gạch, ốp đá ở cửa và góc nhà. - Nhà có m ật bàng hình chữ E và hình chữ H. Nhà ở giai đoạn này vẫn là nhà ở kiểu phục hung cổ điển, chủ yếu là phục hưng La Mã. Lúc bấy giô, nước Anh đứng đẩu vé sô' lượng và quy mô xây dựng n h à ở. Để đáp ứng với nhu cẩu phát triể n công nghiệp đã x uất hiện những nhà ở kiểu mới, có khi xây liễn cả một loạt th àn h m ột đường phố, có lúc cả mười hay hàng tră m hộ th àn h m ột nhóm. Ví dụ : Tiêu biểu n h ấ t của hình thức xây dựng này là n h à ở trê n đường phố Rigien ở Luân Đôn, đó là m ột loạt nhà có hành lang chạy dài men theo đường, hình th àn h một cảnh quan thống n hất, đó là m ẫu mực của m ột phong cách xây dựng được gọi là "phong cách thời kỳ nhiếp chính"; Đại lộ Rivôli ỏ P ari và tấ n g dưới nhà có hành lang cuốn hướng ra công viên; Đại lộ công viên (Pác Avơnuy); đường phô số 5 ỏ Niu-O óc. Vào nửa sau của th ế kỷ XIX, ở Anh xuất hiện xu hướng n h à ở gia đình lãng m ạn chủ nghĩa. Viliam M orin (m ột n hà xã hội học) đã tập hợp m ột số kiến trú c sư có tiếng như Philip Vep, Risớt NoocmanSao và Voixây đề xướng nên phong trào "mỹ th u ậ t và công nghệ". Cơ sở của xu hướng lãng m ạn chù nghĩa, hướng vễ phong cách gô tích tru n g th ế kỷ. Chủ nghĩa lãng m ạn Anh bấy giờ rấ t có tiếng tãm , có th ể công phá được sự thống trị tuyệt đối của phái học viện cứng nhắc. 15 Dùng thủ pháp tương đối linh hoạt của kiến trúc T rung th ế kỷ đáp ứng yêu cáu công năng hiện tại, chủ nghỉa lãng m ạn đã gây được m ột số ảnh hưởng n h ấ t định. Hai tác phẩm tiêu biểu của trào lưu này là Hổng ốc (Rết Haoxơ) - nhà ở cùa Morix do kiến trúc sư Vep thiết kế và ngôi nhà ỏ R utlan do kiến trúc su Voixây th iết kế: H óng óc xây dựng năm 1859 là m ột ngòi nhà có m ật bàng hình gẫy khúc các phòng được sáp xếp theo yêu cấu sử dụng, liên hệ th u ận tiện hỉnh dáng đơn giản với tường gạch đỏ và mái dốc lớn; Còn ngôi nhà ở R utlan, người ta thấy tác giả mong muốn biểu hiện không khí bình lặng và thâm trám thời kỳ tru n g th ế kỷ, kiên trì với mục đích kiến trúc biểu hiện cuộc sống, tận dụng khả năng kiến trúc tiếp cận với thiên nhiên. Nói chung, nhà ở lãng m ạn chủ nghĩa Phục hưng gô tích thường có ba kiểu : phỏng theo kiểu nhà thờ, phỏng theo kiểu th àn h luỹ và phỏng theo kiểu nông thôn. Tới cuối thê' kỷ XIX, xu hướng này bị trào lưu chiết tru n g chủ nghĩa của tẫ n g lớp tư sản hãnh tiến lãn át. Đấu th ế kỷ XX, ở Mỹ loại nhà ỏ "kiểu thảo nguyên” của Rait được phát triển với nội dung tân kỳ, kết hợp kiến trúc vởi tự nhiên (thảo nguyên mênh mông của miền Tây nước Mỹ) và coi kiến trúc là một tổng thế (vé bố cục không gian, nội th ấ t cũng như kết cấu). Một trong những vẩn đễ lớn của kiến trúc thời kỳ tư bản chủ nghĩa là nhà ở công nhãn. N hững ảnh chụp và vẽ thời đó cho thấy những khu nhà ở công nhân là nghèo nàn, hỗn độn. N hà được xây th àn h từng dẫy với khoảng cách tối th iểu hoặc xây lộn xộn với đủ loại vật liệu chấp vá. Việc chọn vị trí khu đất, bố trí nhà ở cuối hướng gió đối với khu công nghiệp gây ra ô nhiễm , việc bô' trí nhà ở môi trường sống vào khu đất tháp thường xuyên bùn lẩy nước đọng cũng rấ t phô’ biến. N ửa cuối thê' kỷ XIX, các thị trấn công nhân phát triển m ạnh. N hững nhà xây hàng loạt có ý nghỉa sơ khai vé mặt quy hoạch. Đầu thế kỷ XX, trong kiến trúc nhà ở xuẫt hiện nhiễu ván để mới và có sự phân ngành sâu thêm như xuất hiện các kiến trúc sư nội thất. Hai ví dụ tiêu biểu đáng chú ý là : - Nhà ở ở đường Tuyranh, Bruychxen (Bi) xây dựng nãm 1903 do kiến trú c sư Oócta thiết kế với đặc điếm sử dụng kết cấu thép cho nên có khà năng tổ chức m ật bằng và m ặt đứng tự do, quy hoạch căn hộ linh hoạt. - Ngôi nhà ở đường Phơrangcơlanh, P ari (Pháp) xây dựng năm 1903, do kiến trúc sư Ôguyxtơ Pêrê th iết kế với đặc điểm dùng khung bê tông tạo ra m ặ t bàng tự do. Trong kiến trúc hiện đại, kiến trúc nhà ở dẩn có những thay đổi đáng kể. Việc xây dựng nhà ở bước đẫu theo những yêu cầu vé sử dụng và quy hoạch đõ thị : đấu tiên kiến trúc nhà ở được xây dựng sáp xếp theo kiểu ô vuông, sau đó tiến tới việc xây dựng nhà ở song song rổi việc xây dựng xen kẽ vào các công trinh công cộng phục vụ cãp I đã bát đầu hình thành như trong quần th ể nhà ỏ Cácmáchốp ở Viên. Sau Chiến tran h th ế giới thứ I, do sự tà n phá nên nhà ở trở th àn h vấn đễ nghiêm trọng : ở Pháp có 36 vạn căn nhà bị phá huỷ, 1 triệu 30 vạn căn nhà bị hư hỏng- ở Anh thiếu 50 vạn căn hộ và cần sửa chữa gấp 1 triệu 50 vạn căn hộ; ở NiuOóc (Mỹ) 1 triệu người phải sống trong nhà ổ chuột. Việc thiếu nhà ở không chỉ là công việc của các nước 16 tham chiến, chiến th án g hay chiến bại, mà theo Ãngghen là "Sản phẩm tấ t nhiên của sự hình thành xã hội giai cẫp tư sàn". Tinh trạ n g cần n h à ở do chiến tra n h gây ra cũng nhu do phân bô' lại cư dân theo sự p h át triề n của công nghiệp, cảnh sống vạ v ật của lớp dân nghèo cũng đã dẫn đến sự báo động vẽ yêu cấu giải quyết nạn khủng hoảng nhà ờ. Sau chiến tran h , đến tậ n năm 1923, cục diện kinh tế tương đối ổn định, thì hoạt động xây dựng nhà ỏ mới bát đầu được chú ý. Từ năm 1930 trở vé trước, loại nhà ỏ xây dựng hàng loạt khá phô’ biến; từ những năm 30 trở vé sau các nước chú ý nhiễu hơn đến việc xây dựng loại n h à ở riêng biệt (nhà biệt thự). Sau chiến tranh th ế giới lần thứ I, kiến trúc nhà ở phát triển theo những hướng sau đây : 1. L oại n h à ở xây d ự n g h à n g lo ạ t : Sau chiến tran h , cuộc sống cùa các th àn h phố bị đào lộn và do nạn thiếu nhà ở dẩn đến những cuộc đẫu tra n h của công nhân, làm cho nhà đương cục các nước không th ể không nghĩ đến vấn đẽ xây dựng nhà ở hàng loạt. Đầu những năm 20 của th ế kỷ XX, loại nhà này - thường từ 3 dến 5 tần g - có chất lượng kém, không giải quyết được vấn đễ thông gió và chiếu sáng cũng như chất lượng xây dựng. Dần dần một số nước như Hà Lan và Đức đã có một số hướng giải quyết. Đặc biệt là ở Đức, trên cơ sở sản xuất công nghiệp và trình độ khoa học, lực lượng dân chủ (trước khi chế độ Quốc xã lên cẩm quyển) đã áp dụng đê’ thay đổi điễu kiện sống cho công nhân. Những loạt nhà ở mới này có tổ hợp không gian hợp lý, chú ý đến chiếu sán g và thông gió nâng cao chất lượng thẩm mỹ thông qua cái đẹp tự thân. Những kiến trú c sư nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu và thực tiễn nhà ở bấy giờ là Vante Grôpiux (người lãnh đạo trường phái kiến trú c Bauhauxơ ở Đexxau), các kiến trúc sư Macxtam và Ađônphơ Maye (ở Phrăngphuốc am Main) và kiến trú c sư thuộc phái biểu hiện E rích Menđenxơn. Những ví dụ tiêu biểu cùa lãnh vực nhà ở xây dựng ỏ Đức lúc bấy giờ là khu nhà ở mối ở Phrăngphuốc do Maye th iết kế và nhà khu nhà ở Xi m en x tat (1924 - 1933) do Vante Grôpiux th iết kế. Khu nhà ở X im enxtát là tác phẩm m ẫu mực cho nhữ ng khu nhà ở kiểu đơn nguyên hiện nay, ở đây tổ chức căn hộ hợp lý, các hộ độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau, liên hệ tro n g nội bộ căn hộ th u ận tiện, có lôgia phục vụ cho sinh hoạt chung của mỗi gia đình và làm phong phú thêm m ặt đứng. Khu n h à ở 4 tẩng, này được coi là khu nhà ở tố t n h ấ t châu Âu lúc bấy giờ. 2. L oại n h à ã k iể u b iệ t th ự : Sau những năm 30 của th ế kỷ này, loại nhà ở kiểu biệt thự (nhà xây dựng riêng biệt) khá phát triển . Xu hướng chung cùa loại nhà này là đơn giản hoá, hiện đại hoá về hình khói, bỏ bớt nhữ ng diện tích thừ a như nhữ ng tiên sảnh rộng lớn tro n g nhữ ng ngôi nhà tư nhân kiểu cũ vốn để phô trương th â n th ế của chủ nhân, giảm diện tích phòng ngủ, tăng diện tích phòng sinh hoạt chung do nhu cấu vãn hoá tăn g lên, giảm bớt diện tích bếp 17 và khối vệ sinh do thiết bị kỹ th u ậ t ngày càng hoàn thiện. Ngoài ra, vấn đễ chiếu sáng và thông gió, vấn đễ gán gũi tiếp cận với thiên nhiên cũng được chú ý. Loại nhà này có hình thức đa dạng tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế cũng như sỏ thích thẩm mỹ cùa chủ nhãn. Tuy vậy, phương thức tổ hợp m ặt bằng nhà một hay hai tán g đều có mối liên hệ giữa các nhóm phòng với nhau cũng như giũa kiến trúc với thiên nhiên hợp lý. Tiêu biểu cho loại nhà xây dựng riêng biệt này là : - N hà ở của V ante Grôpiux do chính bản th â n ông th iế t kế ở Đexxau Đức (1926). - N hà ở ở Bulôxuyếc Xen, Pháp (1926) do Lơ Coocbuydiê th iết kế. - N hà ở T ughenhat ở Brơnô Tiệp Khắc (1930) do kiến trú c sư Mix Vanđe Rôê th iết kế. - Biệt thự Kôpphơman (biệt thự trên thác) ở Mỹ (1936) do R ait th iế t kế. Tác già của bốn ngôi n hà này đống thời cũng là bốn kiến trúc sư nổi tiếng n h ấ t trong nhiễu lĩnh vực của nửa đấu th ế kỷ XX và cả thời kỳ sau đó nữa. Trong toà nhà ở của V ante Grôpiux, m ặt bằng gẩn như là chữ n h ật đơn giàn, quy mô tương đối nhỏ, phòng sinh hoạt chung và phòng ăn được cách ly không hoàn toàn (dùng giài pháp không gian linh hoạt gây cảm giác rộng rãi). Khối này gần liên với bếp ; hai phòng ngủ được ngăn cách bằng tù tường và bố tr í cạnh khối vệ sinh. Biệt thự của Lơ Coocbuydiê ở Bulôxuyếc Xen (Pháp) lại dùng không gian hoà nhập, sử dụng sàn lửng để tạo phòng xuyên suốt hai tầng, gây không khí tho án g đãng, sáng sủa. Đó cũng là ý đổ hay dùng của các tác giả. Vể sau, ý đố này được thấy lại trong đơn vị nhà ở lớn Mác xây, m ột kiệt tác của kiến trú c hiện đại với cách xử lý lệch tẩng. Biệt thự T ugenhát là m ột ngôi nhà hai tầng, phân chia công n ăng rấ t rõ rệt : tầng trên là các phòng ngủ; tẩn g dưới là không gian sinh hoạt chung, phòng ăn và chỗ làm việc. T ất cà đễu được ngăn cách bàng tường di động nên nội th ấ t rấ t linh hoạt. Ớ biệt thư Kôpphơman ở trên thác Biarơn, kiến trúc sư R ait đã th iết k ế ba tẩng : tần g một bố trí gần m ặt nước gốm phòng sinh hoạt chung và khu phục vụ, tầ n g hai và tầ n g ba là các phòng ngủ. Toàn bộ công trìn h xây dựng trên m ặt thác, gây ấn tượng tương phản rấ t m ạnh do những khối bàng đá và bê tông đan chéo nhau. R ait đã thành công khi ông đưa vào nội th ấ t toàn nhà cành rừng, tiếng suối, bóng cây và đem những hình khối kiến trú c phàng trơn hay thô nhám kết hợp vào thiên nhiên hùng vĩ. 3. N hà ở ca o tá n g : Sau những năm 1930, nhà ở cao tầ n g được phát triể n m ạnh. Dựa trê n cơ sở vật chất và sự tiến bộ kỹ th u ậ t cùng với yêu cầu cùa xã hội đã thúc đẩy sự ra đòi và p h át triển của loại hình kiến trú c nhà ỏ cao tấng, đó là : - Giá đất trong thành phố tă n g lên. - Sự tiến bộ cùa kỹ th u ậ t xây dựng, việc sử dụng vật liệu mới và giải pháp k ết cấu mới. - Sự hoàn thiện cùa th iết bị kỹ th u ậ t (thang máy, máy điêu hoà không khí, th iết bị bếp gọn nhẹ, đổ gỗ có diện tích và khối tích tiế t kiệm). 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan