Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997 phân tích từ bộ ba bất khả thi...

Tài liệu Khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997 phân tích từ bộ ba bất khả thi

.PDF
27
445
72

Mô tả:

ĐỀ TÀI 5: KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ CHÂU Á NĂM 1997: PHÂN TÍCH TỪ BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD:TS. PHẠM THỊ TUYẾT TRINH NHÓM 01 - CAO HỌC 16B2 1. Nguyễn Văn Cường 2. Nguyễn Công Danh 3. Trần Nhật Dương 4. Nguyễn Trịnh Thùy Dương 5. Lê Thị Hân 6. Tô Ngọc Linh 7. Đinh Thành Long 8. Bùi Thị Miến 9. Nguyễn Thị Hằng Nga 10. Huỳnh Thị Trúc Nguyên 11. Phạm Thị Tuyết Nhung 12. Huỳnh Thị Hoài Phương 13. Phạm Thị Thanh Một quốc gia chỉ chọn được tối đa hai mục tiêu trong ba mục tiêu chính sách vĩ mô sau: Ổn định tỷ giá, tự do hoá dòng vốn và chính sách tiền tệ độc lập. Nguyên tắc hoạt động: Thị trường vốn đóng Chính sách tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi Hội nhập tài chính Mỗi cạnh thể hiện cho các mục tiêu tốt nhất. Khủng hoảng tài chính là một biến cố mà khi đó các khu vực tài chính và các tổ chức kinh tế có sự vỡ nợ với số lượng lớn, các tập đoàn và định chế tài chính phải đối mặt với rất nhiều khó khăn với những hợp đồng đến hạn thanh toán. Các hình thức biểu hiện của khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng ngân hàng (banking crisis)  Khủng hoảng tiền tệ (currency crisis)  Khủng hoảng kép (twin crisis) Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ I (Mô hình Krugman, 1979) Thâm hụt ngân sách Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định Xuất phát điểm là các chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định và duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái cố định Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu cơ Khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ II (mô hình Obstfeld, 1994 và 1995) Kỳ vọng thị trường chính phủ có thể rời bỏ tỷ giá cố định thực hiện chính sách kinh tế khác ( như giảm thất nghiệp) Các nhà đầu cơ tấn công đồng nội tệ Tấn công xảy ra tạo kỳ vọng đồng nội tệ có thể bị phá giá và làm tăng lãi suất. Chính phủ thấy lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng và tình trạng thất nghiệp nên thả nổi tỷ giá Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba Trước khủng hoảng • Từ đầu thập niên 1990, tự do hóa tài chính được tiến hành với nhịp độ từ từ ở Đông Á. Mặc dù vậy,chính phủ vẫn can thiệp trong phân bổ tín dụng. • Giai đoạn 1990-1997, lượng vốn tư nhân chảy vào các nước đang phát triển tăng 5 lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD. Đông Á là nơi thu hút một lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% tổng vốn. • Tỷ giá hối đoái được cố định. Vốn tư nhân nước ngoài chảy vào 5 nước Đông Á (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines từ năm 1991 – 1996) Những mất cân đối vĩ mô 1997 • Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á bắt đầu chững lại. • Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình của các nước Đông Á ở mức 19-21% trong năm 1995 giảm xuống 4% trong năm 1996. • Thâm hụt vãng lai xuất hiện và được tài trợ chủ yếu bằng vay nợ ngắn hạn nước ngoài. • Từ những yếu kém trong hệ thống tài chính và mất cân đối vĩ mô khiến các nhà đầu tư tính tới khả năng đồng nội tệ ở Đông Á có thể bị phá giá. Source: IMF Diễn biến: Thái Lan:  Những hoạt động đầu cơ tiền tệ trong từ giữa năm 1996 tại Thái Lan khiến dự trữ ngoại tệ giảm một phần và lãi suất tăng lên. Lãi suất tăng làm giảm giá bất động sản.  Những người vay ngoại tệ trước đây tin rằng tỷ giá hối đoái được cố định thì nay bắt đầu lo ngại và cũng mua đô la vào để đảm bảo có đô la để trả nợ khi đáo hạn. Chính phủ Thái Lan ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá  Từ tháng 01/1997 đến tháng 03/1997, người dân và các nhà đầu tư bắt đầu rút vốn của mình ra khỏi các ngân hàng và công ty tài chính. Diễn biến: Thái Lan:  03/03/1997 Chính phủ phải đóng cửa thị trường chứng khoán vào ngày và yêu cầu mọi tổ chức tài chính phải tăng thêm dự trữ tiền mặt và công bố 10 công ty tài chính đang hoạt động ở trạng thái không bình thường  Ngày 02/07/1997 Chính phủ Thái Lan cho thả nổi đồng Bath, ngay lập tức đồng BAHT mất giá gần 50%; Chỉ số thị trường chứng khoán của Thái Lan giảm từ 1280 cuối năm 1995 xuống còn 372 vào cuối năm 1997. Source: SET index (MSCI) ; Exchange rate (perspective mondiale – Université de Sherbrooke) Diễn biến: Hàn Quốc:  Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc còn đang gánh một khoản nợ nước ngoài khủng lồ.  Ngày 30/09/1997, tỷ giá hối đoái đạt 914,8 won/USD tăng 8% so với mức 833,2 won/USD vào ngày 31/12/1996  Tháng 11/1997 các nhà đầu tư tại Hàn Quốc bắt đầu bán ra chứng khoán ở quy mô lớn.  Từ tháng 06-12/1997, Chính phủ đã phải bán ra 14 tỉ USD để kìm giữ tỉ giá, song vẫn phải từ bỏ nỗ lực này khi dự trữ ngoại tệ giảm từ 34,1 tỉ USD xuống còn 20,4 tỉ USD.  Ngày 14/12/1997 đồng Won được thả nổi. Diễn biến: Hàn Quốc: Tổng nợ của Hàn Quôc từ năm 1990- 1997 Diễn biến: Indonesia:  Khi Thái Lan thả nổi đồng Baht vào tháng 07/1997, Indonesia đã nới lỏng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và USD từ 8% lên 12%, tuy nhiên khi dự trữ ngoại tệ ngày càng giảm sút => ngày 14/08/1997 Chính phủ tuyên bố thả nổi đồng Rupiah, thay thế cho chế độ thả nổi có quản lý, tỷ giá lập tức tăng lên 2,87 Rupiah/USD so với mức 2,431 Rupiah/USD vào ngày 30/08.  Dự trữ ngoại tệ giảm từ 20,3 tỉ USD vào ngày 30/09/1997 xuống còn 15,8 tỉ USD ngày 31/03/1998. Diễn biến:  Malaysia  Philippines  HongKong
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan