Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khủng hoảng tài chính châu á thái lan 1997...

Tài liệu Khủng hoảng tài chính châu á thái lan 1997

.PDF
27
196
135

Mô tả:

LOGO QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á THÁI LAN 1997 GVHD:PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo NHÓM THỰC HIỆN • Hoàng Phương Thảo • Phạm Thị Kim Quyên • Hồ Thị Kim Cương • Nguyễn Hoàng Kiều • Mai Bá Nam • Nguyễn Anh Việt 1 Tổng quan về khủng hoảng tài chính 1 2 Cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam I. Tổng quan về khủng hoảng tài chính Bộ ba bất khả thi NỘI DUNG Khái niệm và mối liên hệ với khủng hoảng . Khủng Khái niệm và các hình thức hoảng tài biểu hiện của khủng hoảng tài chính chính Mô hình khủng hoảng Các mô hình cơ bản 1979-1999 Bộ ba bất khả thi “Một quốc gia phải từ bỏ một trong 3 mục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá, và hội nhập tài chính” Thị trường vốn đóng CS tiền tệ độc lập Tỷ giá thả nổi Frankel (1999) Ổn định tỷ giá Tỷ giá cố định Hội nhập tài chính Khi cố gắng thực hiện đồng thời bộ ba chính sách trên, nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng Khủng hoảng tài chính Các hình thức khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng ngân hàng: NH bị rút vốn đột ngột bởi người gửi  Khủng hoảng tiền tệ: nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm sút,tỷ giá bị biến động mạnh, khả năng chuyển đổi tiền tệ bị ngưng trệ  Khủng hoảng kép: kết hợp 2 dạng trên Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất Thâm hụt ngân sách Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định Xuất phát điểm là các chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định và duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái cố định Xảy ra ở quốc gia có nền tảng kinh tế vĩ mô quá yếu kém Điển hình: Cuộc khủng hoảng ở một số nước châu Mĩ La Tinh cuối 1970, đầu 1980 - 1990. Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu cơ Khủng hoảng tiền tệ Nguồn: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 290) Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình kỳ vọng xoay vòng) Hệ thống tài chính nội địa: Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu kém Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài chảy vào: Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ giá hố i đoái thực bị nâng cao Thâm hụt thương mại gia tăng Phân bổ vốn sai lệch: Đầu tư quá mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Xảy ra ở quốc gia yếu kém vừa phải, nhưng chế độ tỷ giá cố định bị suy yếu do các biện pháp bảo vệ quá tốn kém Điển hình: cuộc khủng hoảng của Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System) năm 1992-1993 Chính sách kinh tế vĩ mô: Tỷ giá hối đoái cố định Tình hình tài chính KHỦNG HOẢNG Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có •Tấn công đầu cơ •Vốn chảy ra ngoài •Ngân hàng và doanh nghiệp phá sản Nguồn: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 292 Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba Yoshitomi và Ohno (1999) Hệ thống tài chính nội địa: Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu kém Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài chảy vào: Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng Chính sách kinh tế vĩ mô: Tỷ giá hối đoái cố định Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ giá hố i đoái thực bị nâng cao Thâm hụt thương mại gia tăng Phân bổ vốn sai lệch: Đầu tư quá mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Creativity Tình hình tài chính KHỦNG HOẢNG Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có •Tấn công đầu cơ •Vốn chảy ra ngoài •Ngân hàng và doanh nghiệp phá sản Đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản vốn trong cán cân TTQT Điển hình: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997-1998 II. Sơ lược về Đông Á Trước khủng hoảng  Từ đầu thập niên 1990, tự do hóa tài chính với sự can thiệp của Chính phủ trong phân bổ tín dụng.  Trong giai đoạn 1990-1997, thu hút một lượng lớn vốn tư nhân, chiếm tới 60% tổng vốn.  Tỷ giá hối đoái được cố định.  Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng KT bắt đầu chững lại. Thâm hụt vãng lại xuất hiện và những yếu kém trong hệ thống tài chính dần bộc lộ. Khủng hoảng xảy ra  Những hoạt động đầu cơ tiền tệ trong từ giữa năm 1996 khiến dự trữ ngoại tệ giảm một phần và lãi suất tăng lên, dẫn đến giá bất động sản giảm và nhiều công ty tài chính sụp đổ.  Chính phủ Thái Lan không có khả năng duy trì tỷ giá được lâu và quyết định thả nổi đồng baht vào tháng 7.1997 và ngay lập tức mất giá 10%, rồi tiếp tục giảm giá trị sau đó. Khủng hoảng nhanh chóng lan ra Hàn Quốc, Malaysia và Indonesia Khủng hoảng xảy ra (tt)  Đi liền với khủng hoảng tiền tệ là khủng hoảng ngân hàng. Các tổ chức tài chính và các đối tượng vay vốn lâm vào tình thế khó khăn.  Khi đồng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính ra đồng nội tệ của các khoản nợ nước ngoài tăng vọt, kéo theo sự phá sản của nhiều DN và tổ chức TC.  Cả các nhà đầu tư đều muốn chuyển vốn ra. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông Á chịu khủng hoảng. Nguyên nhân 1 • Tâm lý ỷ lại 2 • Dòng vốn nước ngoài 3 • Bong bóng giá tài sản 4 • Mất cân đối vĩ mô 5 • Khủng hoảng kép 6 • Rút vốn ồ ạt 7 • Tấn công của các nhà đầu cơ lớn c3 2 • Dòng vốn nước ngoài Đông Á là nơi thu hút một lượng lớn vốn tư nhân nước ngoài, chiếm tới 60% trong nửa thập niên 90. 2 • Dòng vốn nước ngoài (tt) 3 • Bong bóng giá tài sản 4 • Mất cân đối vĩ mô 4 • Mất cân đối vĩ mô
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan