Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khủng hoảng nợ công hy lạp bài học cho việt nam...

Tài liệu Khủng hoảng nợ công hy lạp bài học cho việt nam

.PDF
17
103
129

Mô tả:

Nội dung thuyết trình A– B Cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp – Bài học cho Việt Nam A - Cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp Khái niệm, thời gian bắt đâu 2) Nguyên nhân 3) Biểu hiện 4) Hậu quả 1) Khái niệm, thời gian bắt đầu - - Khủng hoảng nợ công là tổng giá trị các khoản tiền chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay, đến thời hạn trả mà không có khả năng trả. Năm 1981, Hy Lạp cố công để có được địa vị thành viên EU Nguyên nhân Chủ quan: - Tham gia vào “câu lạc bộ nhà giàu Eurozone” - Chi tiêu quá tay cho Olympic 2004 - Phát hành trái phiếu chính phủ cho các hệ thống ngân hàng lớn Châu Âu - Mất cân đối giữa thu chi ngân sách quốc gia Nguyên nhân Khách quan: - Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 - Hệ thống nhiều ngân hàng sụp đổ - Cố gắng tham gia vào EU - Đồng Euro chính là một trở ngại đối với sự tăng trưởng kinh tế Hy Lạp Các biểu hiện của cuộc khủng hoảng Thâm hụt ngân sách Vốn đầu tư giảm Khủng hoảng Dân chúng phản ứng Hệ thống ngân hàng sụp đổ www.them egallery.com Hậu quả Người nghèo và người hưởng lương hưu phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất  Khiến thâm hụt ngân sách năm 2009 lên tới 12.7% GDP  Hệ thống tài chính đứng trước nguy cơ sụp đổ  Hậu quả xấu nhất là phải rời khỏi Eurozone  Thâm hụt ngân sách và nợ năm 2009. Nguồn: EC Các giải pháp của Hy Lạp Thực hiện chính sách “thắt lưng buộc bụng” và bán tài sản quốc gia  Tăng thuế, giảm chi tiêu, siết chặt tín dụng  Kêu gọi sự giúp đỡ của khối EU  Trông nom vào sự giúp đỡ từ bên ngoài như IMF và Mỹ  B - Bài học cho Việt Nam 1) Tình hình nợ công của Việt Nam 2) Chính sách của nhà nước Tình hình nợ công của Việt Nam  Hiện nay mức nợ công của Việt Nam không phải là cao: 51% GDP năm 2009 Tình hình nợ công ở Việt Nam  Từ năm 2002 đến nay tốc độ tăng bội chi ngân sách nhà nước là khá cao: 17% – 18% Chính sách của nhà nước Rà soát lại các hoạt động thu chi ngân sách.  Thay đổi cách cân đối ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế.  Cần cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước.  Đẩy mạnh công tác xã hội.  Bài học cho Việt Nam Quan tâm hơn đến thâm hụt thương mại Việt Nam.  Tập trung hơn đến chất lượng tăng trưởng.  Quản lý công nợ chặt chẽ hơn.  Công tác thông tin và minh bạch chính sách. 
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan