Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khói mù quang hóa...

Tài liệu Khói mù quang hóa

.DOCX
23
1265
141

Mô tả:

Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nổi bật không thể không nhắc đến đó là khói mù quang hóa ( sương mù quang hóa). Để giải thích cho hiện tượng xuất hiện màn sương lạ này nhiều câu trả lời cho rằng do bà con nông dân đốt rơm rạ, ý kiến khác lại nói có thể do sương mù quang hóa gây ra, hoặc có thể là do kết hợp cả hai yếu tố này mà thành…
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH- MÔI TRƯỜNG ------------------ TIỂU LUẬN HÓA MÔI TRƯỜNG KHÓI MÙ QUANG HÓA GVHD: Pham Thi Ha SVTH: 1. Lê Thi Minh Châu 2. Trâần Thi Ý 3. Nguyêễn Thi Thúy 4. Nguyêễn Thi Phương Lớp: 12CTM MỞ ĐẦẦU Hiện nay, vâấn đêầ ô nhiêễm môi trường không khí, đặc bi ệt t ai các đô th i không chỉ còn la vâấn đêầ riêng lẻ của một quôấc gia hay một khu v ực ma nó đã tr ở thanh vâấn đêầ toan câầu. Thực trang phát triển kinh têấ - xã h ội của các quôấc gia trên thêấ giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đêấn môi tr ường, đã lam cho môi trường sôấng của con người bi thay đổi va ngay cang trở nên tôầi t ệ h ơn. Nh ững năm gâần đây nhân loai đã phải quan tâm nhiêầu đêấn vâấn đêầ ô nhiêễm môi tr ường không khí. Đó la sự biêấn đổi của khí hậu – nóng lên toan câầu, s ự suy gi ảm tâầng ôzôn va mưa axít. Ở Việt Nam, ô nhiêễm môi trường không khí đang la một vâấn đêầ bức xúc đôấi với môi trường đô thi, công nghiệp va các lang nghêầ. Vâấn đêầ ô nhiêễm môi trường không khí nổi bật không th ể không nhăấc đêấn đó la khói mu quang hóa ( sương mu quang hóa). Để gi ải thích cho hi ện t ương xuâất hiện man sương la nay nhiêầu câu trả lời cho răầng do ba con nông dân đôất r ơm ra, y kiêấn khác lai nói có thể do sương mu quang hóa gây ra, hoặc có th ể la do kêất h ơp cả hai yêấu tôấ nay ma thanh… Ngay 10/6/2009 tai Ha Nội xuâất hiện khói mu bao phủ khăấp các qu ận n ội thanh thủ đô, không khí trở nên ngột ngat khiêấn người đi đ ường c ảm thâấy cay măất va khó thở. Mới đây tai Trung Quôấc hiện tương tương tự cũng đã xảy ra va kéo dai trong suôất một tuâần. Người ta gọi đó la " khói mu quang hóa " m ột hi ện t ương xuâất hiện ở những thanh phôấ ô nhiêễm không khí trâầm tr ọng. Nó gây ảnh h ưởng vô cung lớn đôấi với sức khỏe con người, đêấn kinh têấ quôấc gia... Bai tiểu luận " Khói mu quang hóa " nêu ra nh ững nguyên nhân, tác h ai va lam rõ bản châất của hiện tương nay nhăầm khơi dậy sự quan tâm c ủa mọi ng ười vêầ một vâấn đêầ đươc xem la câấp thiêất hiện nay. Từ đó mọi người có thể nhận th ức đươc những hậu quả của việc ô nhiêễm môi trường gây ra cho cuộc sôấng c ủa chúng ta. Va có thể đưa ra những y kiêấn, cung nhau ban luận tìm ra gi ải pháp hi ệu quả thiêất thực hơn góp phâần bảo vệ môi trường sôấng của chúng ta va lam cho chúng ngay cang trong lanh, sach đẹp. MỤC LỤC I. Khái niệm:......................................................................................................................................1 II. Nguyên nhân va cơ chêấ hình thanh:.............................................................................................2 1. Nguyên nhân:............................................................................................................................2 2. Điêầu kiện câần thiêất:.................................................................................................................3 3. Cơ chêấ..........................................................................................................................................7 III. Tác động.............................................................................................................................................. 10 1. Tác động lên sức khỏe con người, lên th ực vật va các lo ai vật châất .....................10 2. Thực trang...............................................................................................................................10 IV. Biện pháp............................................................................................................................................. 14 1. Biện pháp phòng chôấng.......................................................................................................14 2. Biện pháp khăấc phục............................................................................................................14 a) Kiểm soát VOCs......................................................................................................................... 14 b) Kiểm soát NOx........................................................................................................................... 15 NỘI DUNG I. Khái niệm: Khói mù quang hóa (sương mù quang hóa) đươc gọi dưới tên “smog” sương khói (ghép hai từ tiêấng Anh fog- sương mu va smoke-khói) la hôễn hơp các châất phản ứng va các sản phẩm phản ứng sinh ra khi các hidrocacbon, các oxit nitơ cung có mặt trong khí quyển dưới tác dụng của bức xa Mặt trời để hình thanh nên những vật châất như ozone, aldehit, peroxyacetyl nitrate (PAN). " Khói mu quang hóa" xảy ra ở tâầng đôấi lưu của khí quy ển - nơi tập trung phâần lớn các khí gây ô nhiêễm: NOx, các hơp châất VOCs (Volatile Organic Compounds)... " Khói mu quang hóa " va sương mu tự nhiên đêầu nhìn nh ư l ớp khói bao ph ủ khăấp nơi lam giảm tâầm nhìn. Tuy nhiên " Khói mu quang hóa" khác s ương mu t ự nhiên ở chôễ nó có mau nâu đỏ( do ham lương NO2 cao) va râất độc hai, trong khi đó sương mu tự nhiên chỉ la hiện tương hơi nước ngưng tụ thanh các hat nhỏ li ti giôấng như mây nhưng hiện ra áp mặt đâất thay vì trên trời cao; đươc tao nên t ừ hơi ẩm trên Trái Đâất bôấc hơi, khi bôấc hơi hơi ẩm chuyển động lên cao, lanh dâần va ngưng tụ tao thanh hiện tương sương mu. Sương mu khác v ới mây ở chôễ nó gâần với bêầ mặt Trái Đâất, còn mây thì không va có thể xem nó nh ư la m ột d ang mây thâấp. Khói mu quang hóa 1 II. Nguyên nhân và cơ chêế hình thành: 1. Nguyên nhân: Cuộc cách mang công nghiệp la nguyên nhân chính lam tăng các châất ô nhiêễm trong không khí trong suôất ba thêấ kỉ qua. Trước 1950, nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiêễm nay la do đôất than đá để sản sinh ra năng lương, để nâấu ăn va để v ận chuy ển. Ngay nay thì do các hoat động sử dụng nhiên liệu hóa th ach, năng lu ơng h at nhân, va thủy điện, việc đôất các nhiên liệu hóa thach như gas, xăng dâầu… Khói mu quang hóa 2 “Theo thôấng kê hiện nay ở Ha Nội có tới 400 cơ s ở công nghi ệp đang ho at động. Trong đó, có khoảng 147 cơ sở công nghi ệp có tiêầm năng th ải các châất th ải gây ô nhiêễm môi trường không khí”. Các khí th ải đ ộc h ai sinh ra t ừ các nha máy, xí nghiệp chủ yêấu do quá trình chuyển hoá năng l ương (tiêu th ụ than va xăng dâầu các loai). Trong khi nhiên liệu chứa nhiêầu tap châất. L ương than tiêu th ụ hang năm trung bình la 250.000 tâấn, xăng dâầu 230.000 tâấn đã th ải ra m ột l ương l ớn b ụi, khí SO2, CO va NO2 gây ảnh hưởng xâấu đêấn châất lương không khí. Bên canh đó, hoat động giao thông đô thi cũng la một nguyên nhân chính gây nên hi ện t ương nay v ới châất lương các phương tiện giao thông cũng như y th ức ng ười dân khi tham gia giao thông la nguyên nhân lam tăng nôầng đ ộ châất ô nhiêễm. Hang lo at các yêấu tôấ như: quá cũ, hay quá thời gian sử dụng, hệ thôấng th ải không đ at yêu câầu, l ương khí thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải… 2. Điêều kiện câền thiêết: * Các chấất gấy ra sương mù quang hóa: Các nitơ oxit (NOx) va các hơp châất hữu cơ dêễ bay hơi (VOCs) Phản ứng quang hóa học dưới tác dụng của nitơ oxit phân hủy dung môi h ữu cơ tao ra những tác nhân oxy hóa: VOC + ánh sáng + NO + O → O + NO + CO + H 2 2 3 2 2 Nôầng độ cao của hai châất nay trong không khí có liên quan đêấn quá trình công nghiệp hóa va quá trình vận chuyển. ( Các hơp châất hữu cơ dêễ bay hơi VOCs: gôầm fomandelhit, benzen, toluen, axeton... các châất nay phát sinh do các thiêất b i văn phòng nh ư máy photocopy, máy in, đôầ gôễ, sơn tường, châất tẩy...) Khói mu quang hóa 3 * Điềều kiện môi trường: Thời gian trong ngày: là một yếu tố rất quan trọng về lượng sương mù quang hóa xuất hiện Vào lúc sáng sớm, giao thông làm tăng lượng thải của các oxit nitơ và VOCs. Vào khoảng giữa buổi sáng, lượng xe cộ lưu thông giảm, các oxit nitơ và VOCs bắt đầu phản ứng và hình thành NO , làm tăng nồng độ của nó. 2 Vào lúc trưa, NO bị phá vỡ và sản phẩm phụ của nó được sinh ra và làm tăng 2 nồng độ O trong không khí. Cùng lúc đó, một số phân tử NO được sinh ra có thể 3 2 phản ứng với các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi để sinh ra các hóa chất độc hại như PAN (Peroxyacyl nitrate). Khói mu quang hóa 4 Khi mặt trời lặn, việc sản sinh ra O3 tạm thời ngừng lại. Lượng O3 mà còn tồn tại trong không khí được tiêu thụ bởi một vài phản ứng khác nhau. Một vài yếu tố khí tượng Mưa có thể lam giảm bớt sương mu quang hóa vì các châất ô nhiêễm đ ươc r ửa trôi khỏi không khí cung với nước mưa. Gió có thể thổi sương mu quang hóa đi va thay thêấ nó băầng không khí trong lanh. Tuy nhiên, lương châất ô nhiêễm bi thổi đi có th ể gây ô nhiêễm ở nh ững khu v ực xa hơn. Hiện tượng đảo nhiệt Hiệu ứng đảo nhiệt (heat island effect) hay hiện tương đảo nhiệt: La hiện tương ma lớp không khí sát mặt đâất lanh, khi mặt tr ời chiêấu vao thì l ớp l anh ch ưa phát tán kip nên lớp trên nóng hơn. Hiện tương đảo nhiệt có thể lam tăng sự nghiêm trọng của sương mu quang hóa. Thông thường thì trong ngay, không khí gâần bêầ mặt b i đôất nóng va bôấc lên cao mang theo các châất ô nhiêễm lên độ cao cao hơn. Tuy nhiên, nêấu s ự đ ảo nhi ệt phát triển thì các châất ô nhiêễm có thể bi giữ lai gâần bêầ mặt của trái đâất. Các quá trình đảo nhiệt gây ra sự suy giảm sự trộn lâễn không khí va vì vậy lam gi ảm phân tán châất ô nhiêễm theo chiêầu thẳng đứng. Các quá trình đ ảo nhi ệt có th ể kéo dai t ừ vai ngay đêấn vai tuâần. Khói mu quang hóa 5 Giải thích rõ hơn vêầ hiện tương đảo nhiệt: Như đã nói ở trên, thông th ường cang lên cao thì nhiệt độ cang thâấp. Sự đôất nóng manh l ớp không khí bêầ m ặt seễ t ao tiêần đêầ cho dòng đôấi lưu đi lên, phát tán các châất gây ô nhiêễm trong bâầu không khí. Khi sự đôất nóng lớp khí sát mặt đâất bi cản trở, đôầng thời xuâất hi ện nh ững c ơ chêấ đôất nóng các tâầng khí cao hơn, seễ tao nghich nhiệt cản trở hình thanh dòng đôấi l ưu. Kêất quả la các châất khí thải ra từ các nguôần gâần mặt đâất không phát tán đ ươc ma bi tích lũy lai, lam nôầng độ tăng dâần đêấn m ức gây ô nhiêễm, t ao ra hi ện t ương " khói mu quang hóa " như ta đã biêất. Từ lâu con người đã biêất đô thi hoá ảnh hưởng tới nhiệt độ trung bình. Nhiệt độ tai các khu vực trung tâm của thanh phôấ l ớn th ường cao h ơn ít nhâất la vai độ so với miêần quê xung quanh. Sự âấm hoá nay đ ươc gọi la "hi ệu ứng đ ảo nhiệt" va cang manh ở những thanh phôấ cang lớn. Ví dụ, thanh phôấ Melbourne ở Australia có ba triệu người va thỉnh thoảng không khí tai đây âấm h ơn 7 oC so với vung miêần quê xung quanh. Cường độ của hiệu ứng đảo nhiệt thay đổi trong ngay hoặc hang ngay. Các nguyên nhân hiệu ứng đảo nhiệt:  Có nhiêầu máy móc hơn trong thanh phôấ: Lương nhi ệt toả ra t ai các thanh phôấ râất cao. Chúng có nguôần gôấc từ máy điêầu hoa nhiệt đ ộ, đôất nhiên li ệu, h ệ thôấng sưởi âấm va xe cộ. Tâất cả đêầu đươc thải ra các khu phôấ. Tác động của nh ững loai Khói mu quang hóa 6 máy móc nay cung với việc sưởi âấm các toa nha có tác động l ớn hơn nhiêầu t ới nhiệt độ vao mua đông. Nhiệt toả ra từ toa nha có thể chiêấm tới 10% hi ệu ứng đảo nhiệt.  Các bêầ mặt tôấi: Thường có các bêầ mặt tôấi, ch ủ yêấu la nh ựa đ ường trên mái nha, mặt đường va bãi đôễ xe, hâấp thụ nhiêầu ánh sáng mặt trời hơn ch ứ không ph ải b ức xa chúng trở lai không gian.  Hiệu ứng heễm núi: Các toa nha đôấi mặt với nhau va b ức xa theo chiêầu ngang. Do vậy, nêấu đứng trên phôấ, chúng ta seễ hâấp th ụ nhiệt t ừ các toa nha đó. Hi ệu ứng nay la lớn nhâất vao ban đêm.  Ít nhiệt ngâầm hơn: Khi nước đươc hút khỏi đâất va bôấc hơi khỏi lá cây, nhiêầu năng lương đươc hâấp thụ dưới dang nhiệt bôấc hơi ngâầm. T ai các thanh phôấ, có ít nhiệt ngâầm đươc hâấp thụ do có ít cây côấi, đặc biệt la tai khu v ực trung tâm.  Có ít gió hơn: Thường thì trong các thanh phôấ có ít gió h ơn do các toa nha chăấn gió. Toa nha lam cho nhiệt do thanh phôấ tao ra không b i cuôấn đi. Địa hình Các khu vực dân cư tập trung trong các thung lũng thì dêễ b i ảnh h ưởng b ởi sương mu quang hóa hơn vì những đôầi núi bao quanh h ọ có khuynh h ướng lam giảm dòng không khí do đó lam tăng nôầng độ các châất gây ô nhiêễm. Thêm vao đó, các thung lũng thường nhay cảm với sương mu quang hóa vì s ự đ ảo nhi ệt t ương đôấi manh có thể phát triển thường xuyên trong những khu v ực nay. Khói mu quang hóa 7 3. Cệ chêế Cơ chêấ hình thanh nên 2 thanh phâần độc hai chiêấm ưu thêấ nhâất trong " khói mu quang hóa " đó la ôzôn va peoxiaxyl nitrat ( PAN). * Đâầu tiên la sự hình thanh O3: NO phát ra chủ yêấu từ động cơ đôất trong của xe cộ bi oxi hóa bởi O 2 không khí tao thanh NO2. Sau đó diêễn ra sự quang phân của NO2: NO2 hâấp thụ photon năng lương (hv) từ ánh sáng mặt trời va bi phân hủy thanh NO va O. hv NO2 → NO2* (* la trang thái kích hoat) NO2* → NO + O Nguyên tử O giải phóng ra seễ phản ứng với phân tử O 2 không khí để tao thanh O3 Khói mu quang hóa 8 O3 sinh ra seễ phản ứng với NO để tái sinh NO2 va O2 Nêấu tỉ lệ NO2 : NO lớn hơn 3 thì phản ứng hình thanh O3 la phản ứng chủ đao Nêấu tỉ lệ NO2 : NO nhỏ hơn 3 thì phản ứng phân hủy O3 la phản ứng chủ đao ( Phản ứng nay giữ cho nôầng độ O3 dưới mức nguy h ai) Tuy nhiên trong việc hình thanh nên " khói mu quang hóa " thì ph ản ứng hình thanh O3 seễ la phản ứng chủ đao NO 3 NO2 : 1 NO + O3 NO2 + O2 NO 1 NO2 : 3 * Tiêấp theo la sự hình thanh peoxiaxyl nitrat ( PAN ) Khói mu quang hóa 9 Hoat động công nghiệp va giao thông vận tải la nguyên nhân chính sinh ra các hơp châất hiđrocacbon. Các hơp châất nay tác dụng v ới NO2 va O2 trong không khí xảy dưới ánh sáng mặt trời tao thanh peoxiaxyl nitrat ( PAN ) la m ột châất có đ ộc tính cao. Phản ứng trên đươc gọi la phản ứng quang hóa tao ra PAN la châất ô nhiêễm th ứ câấp. Việc tao thanh O3 vâễn diêễn ra một cách tự nhiên trong bâầu không khí bình thường không hêầ bi ô nhiêễm. Tuy nhiên việc thải ra một lương lớn các nitơ oxit va các hơp châất hữu cơ dêễ bay hơi VOCs đã phá vỡ quá trình t ự nhiên nay do t ao gôấc peroxyl ngăn chặn phản ứng phân hủy O3. Dâễn đêấn vâễn tao ra NO2 trong khi không tiêu thụ O3 va lam cho nôầng độ O3 đươc nâng lên mức độc hai. III. Tác động 1. Tác động lên sức khỏe con người, lên thực vật và các loại vật châết Khi ở tâầng bình lưu, ôzôn giúp bảo vệ trái đâất tránh khỏi những tia cực tím nh ưng khi ôzôn gâần mặt đâất với nôầng độ cao nó seễ giêất chêất các mô thực vật, lam cho cây dêễ Khói mu quang hóa 10 bi tổn thương, lam hai đêấn các quâần xã sinh học, giảm năng suâất nông nghiệp va g ây nguy hiểm cho con người * Đôấi với con người: Sương mu quang hóa đươc đặc trưng bởi ham lương O3 cao trong không khí. Nôầng độ ozon thâấp ở tâầng không khí gâần mặt đâất có th ể lam cay măất, mũi va cổ họng. Khi sương mu tăng lên, nó có thể gây ra nhiêầu vâấn đêầ vêầ s ức kh ỏe nghiêm trọng hơn như: Gây hen xuyêễn, viêm phêấ quản, ho va tức ngực, Lam tăng sự nhay cảm đôấi với các lây nhiêễm vêầ đường hô hâấp, Lam giảm chức năng của phổi, Việc tiêấp xúc với sương mu quang hóa trong th ời gian dai th ậm chí có th ể gây tổn thương các mô phổi, gây ra sự sớm lão hóa ở phổi, va góp phâần gây ra bệnh phổi mãn tính. Trẻ em, thanh niên va người lớn ma có ch ức năng ph ổi yêấu đươc xem như những người có nguy cơ cao. Trong thanh phâần của " khói mu quang hóa " còn có ch ứa peoxiaxyl nitrat va các châất oxi hóa khác la những châất gây kích ứng măất râất m anh * Đôấi với thực vật va các loại vật châất Các cây trôầng cũng như những loai thực vật nhay cảm khác thì b i gây h ai nhiêầu hơn la sức khỏe của con nguời ở nôầng độ ôzôn thâấp. Như la hủy hoai lá cây; những lá cây trong khu vực có " khói mu quang hóa " th ường xuâất hi ện nh ững đám mau nâu trên bêầ mặt lá sau đó chuyển sang mau vang. Ngoai ra nó còn kiêầm hãm sự phát triển va khả năng sinh sản của cây. Đôấi với các loai vật liệu: ôzôn dêễ dang phản ứng với những loai vật liệu hữu cơ, lam tăng sự hủy hoai ở cao su, tơ sơi, nilong, sơn va thuôấc nhuộm… 2. Thệc trệng Trong lich sử đã có những hiện tương đột ngột chêất hang hang ngan ng ười trong một thủ đô. Điển hình la ở Luân Đôn: Vao khoảng thêấ kỉ 19 đươc coi la thời kì mãnh liệt của sương mu va với tên gọi la "súp đậu". Đỉnh điểm la vao năm 1952, sương mu đã la tôấi sâầm cả con đường của Luân Đôn va giêất chêất khoảng 4000 ng ười trong Khói mu quang hóa 11 thời gian ngăấn la 4 ngay ( va hơn 8000 người chêất n ữa cũng ch iu ảnh h ưởng c ủa nó trong những tuâần, tháng tiêấp theo). Ở Việt Nam thì hiện tương trên cũng đã xảy ra tai Ha Nội: T ừ ngay 10-6-2009 đêấn 12-6-2009 va từ ngay 25-10-2010 đêấn 27-10-2010 hâầu hêất các đ ường phôấ của Ha Nội đêầu bi bao phủ bởi một lớp khói mu day đặc, nó đã gây ảnh h ưởng nghiêm trọng đêấn sức khỏe người dân va lam cho họ hêất s ức hoang mang. Khói mu trước triển lãm Giảng Võ (Ha Nội) lúc gâần 22h đêm 12/6 Hoa Kì: - 30-31 tháng 10 năm 1948, Donora - PA: 20 người chêất, 600 ng ười ph ải nh ập viện, hang ngan người chiu ảnh hưởng. - Tháng 10 năm 1953 tai New York sương mu đã giêất khoảng t ừ 170 đêấn 260 người. - Tháng 19 năm 1954 ở Los Angeles: lương sương day đã lam đóng c ửa các tr ường học, các họat động công nghiệp bi ngưng lai trong cả tháng. - Cũng tai New York, năm 1963 có 200 người chêất va năm 1966 la 169 ng ười chêất vì ảnh hưởng của sương mu. Khói mu quang hóa 12 Va mới đây nhâất chính la tai Trung Quôấc Thủ đô Băấc Kinh, Trung Quôấc lâần đâầu tiên ra báo động kh ẩn câấp vao hôm 20/02/2014 cảnh báo người dân nên giảm thiểu các hoat động ngoai tr ời va các hoat động xây dựng để kiểm soát bụi. Ngay 26/02/2014 la ngay thứ 6 liên tiêấp Băấc Kinh bi ô nhiêễm nặng. Khắp nơi chìm trong sương mù, nhiều chuyến bay đã bị hủy do tầm nhìn bị hạn chế, các tuyến quốc lộ chính nối với thủ đô bị đóng cửa, nhiều người dân đã chọn các phương tiện công cộng thay vì tự lái xe, các cơ quan khí tượng đã khuyến cáo người già và trẻ em nên ở trong nhà để tránh bệnh về đường hô hấp. Nhiêầu nơi khác cũng chìm trong man khói day đặc. H. Khói mù bao phủ Tử Cấm thành ở Bắc Kinh hôm 24.2 Khói mu quang hóa 13 H. Học sinh tiểu học ở tỉnh Hà Bắc tập thể dục buổi sáng ngay trong lớp H. Trẻ em bị bệnh hô hấp đang được điều trị ở một bệnh viện tại Bắc Kinh Khói mu quang hóa 14 IV. Biện pháp 1. Biện pháp phòng chốếng Giảm các khí thải từ các động cơ: Thiết bị chuyển đổi - xúc tác (catalytic converters) trong các ống bô xe là một cách để giảm lượng CO và NO sinh ra Chất xúc tác được sử dụng là Platin hoặc hợp chất của Platin và Rodi Giảm các khí thải từ các nhà máy: Các nhà máy phải có các hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, các ống khói phải đủ độ cao. Phải tìm kiếm và khuyến khích việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng mặt trời... Đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế: cần có các luật định, các hiệp ước qui định cụ thể về vấn đề này. 2. Biện pháp khắếc phục a) Kiểm soát VOCs *Phương pháp ngưng tụ hơi đông lanh, hâấp thụ h ơi băầng dung môi hòa tan, flaring - Nôầng độ VOCs cao ( >500 ppm): 3 phương pháp th ường s ử d ụng ph ổ biêấn v ới ham lương VOCs cao la: + Phương pháp ngưng tụ hơi đông lanh có nghĩa la s ư ng ưng t ụ x ảy ra ở nhi ệt độ xâấp xỉ âm 80oC Khói mu quang hóa 15 + Phương pháp hâấp thụ hơi băầng dung môi hòa tan đ ươc ứng d ụng ph ổ bi ển ở những nơi ma VOCs ( có chứa khí ) đươc lam cho nổi bong bóng thông qua m ột dung môi hữu cơ có khả năng tiêấp nhận VOCs dưới dang dòng khí. + Phương pháp flaring (phương pháp đôất) có thể đươc s ử d ụng đ ể x ử lí l ưu lương va nôầng độ cao của các châất hữu cơ dêễ bay hơi va th ường đi kèm v ới các biện pháp thu hôầi khác - Nôầng độ VOCs vừa phải (100-500 ppm): Đôấi với nôầng độ VOCs v ừa ph ải c ủa nguôần thải, thì phương pháp hâấp thụ carbon tái sinh hay đôất cháy hòan tòan đ ươc sử dụng - Nôầng độ VOCs thâấp ( <100 ppm):Các dòng không khí có ch ứa ham l ương VOCs thâấp đươc cho đi qua một hộp nhỏ có chứa carbon hoat hóa ( 1 h ộp ch ỉ xai m ột lâần). Carbon hoat hóa seễ có khả năng lưu trữ 6.6 kg VOCs trên m ột kg carbon ở nôầng độ 100 ppm va 0.33 kg VOCs trên 1 kg carbon ở nôầng đ ộ 5 ppm. Ở nôầng đ ộ cao hơn, thì sự kêất hơp giữa việc hâấp thụ va thiêu đôất carbon la câần thiêất. * Phương pháp hâấp thụ carbon tái sinh hay đôất cháy hoan toan *Sử dụng các tâấm lọc sinh học - Các tâấm lọc sinh học: Hệ thôấng lọc sinh học sử dụng vi khuẩn để lam gi ảm ham lương VOCs. - Lọc sinh học TRG: lọc sinh học khử châất ô nhiêễm băầng cách cho dòng không khí đi qua một môi trường xôấp, ẩm có chứa râất nhiêầu vi sinh v ật. - Phương pháp ngưng tụ lanh: la phương pháp cho phép thu hôầi các h ơp châất h ữu cơ dêễ bay hơi để sử dụng lai. * Kiểm soát VOCs băầng cách sử dụng các châất oxihoá: Lam suy giảm sự phát thải thường sử dụng như các châất oxi hoá va các châất hâấp thụ, các kĩ thuật xử lí không khí như sự quay vòng va từng đơt va s ử d ụng các thiêất bi điêầu chỉnh để kiểm soát sự phát thải ở môễi nha máy. - Máy oxi hóa nhiệt tái sinh (regenerative thermal oxidation-RTO) - Các máy oxi hóa có khả năng thu hôầi nhiệt (recuparative thermal oxidizers) - Các máy oxi hóa sử dụng xúc tác(catalytic oxidizers) Khói mu quang hóa 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng