Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoá luận tốt nghiệp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo...

Tài liệu Khoá luận tốt nghiệp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm

.PDF
70
150
138

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ KIỀU ANH Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Giáo dục Mầm non, các thầy cô giáo trƣờng mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm”. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Vũ Kiều Anh đã chỉ bảo và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành khóa luận. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức hạn chế, nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài khóa luận: “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, trên cơ sở giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn và tham khảo các tài liệu có liên quan. Kết quả nghiên cứu của tác giả không trùng lặp với bất cứ kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2 7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 8. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 3 NỘI DUNG ....................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KPKH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM ................................ 4 1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 4 1.1.1. Khoa học ................................................................................................. 4 1.1.2. Khám phá ................................................................................................ 4 1.1.3. Khám phá khoa học................................................................................. 5 1.1.4. Trải nghiệm ............................................................................................. 5 1.1.5. Khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm .......................................... 5 1.2. ản chất và đặc điểm của khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi .............. 6 1.2.1. ản chất của khám phá khoa học cho trẻ em. ......................................... 6 1.2.2. Đặc điểm hoạt động khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi .................... 6 1.2.2.1. Học tập qua tìm tòi khám phá và trải nghiệm thực tế .......................... 6 1.2.2.2. Giáo dục về tƣ duy, suy luận, logic...................................................... 6 1.2.2.3. Nhấn mạnh cách để tìm ra tri thức ....................................................... 7 1.3. Học tập trải nghiệm .................................................................................... 7 1.3.1. ản chất của học tập trải nghiệm ............................................................ 7 1.3.2. Đặc điểm của học tập trải nghiệm........................................................... 9 1.3.2.1. Nội dung học tập gắn với thực tiễn và gần gũi với trẻ......................... 9 1.3.2.2. Học tập trải nghiệm cũng là việc học tập thông qua sai lầm ............... 9 1.3.2.3. Hƣớng đến sự phát triển năng lực và kĩ năng xã hội ........................... 9 1.3.2.4. Học tập dựa vào trải ngiệm là một quá trình liên tục dựa vào kinh nghiệm ....................................................................................................... 9 1.3.2.5. Học tập dựa vào trải nghiệm là quá trình đòi hỏi ngƣời học sử dụng các giác quan tƣơng tác với sự vật, hiện tƣợng để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. ................................................................................................... 10 1.3.3. Nguyên tắc của học tập trải nghiệm ...................................................... 10 1.3.3.1. Đảm bảo tất cả mọi trẻ phải đƣợc tham gia hoạt động ...................... 10 1.3.3.2. Đảm bảo trẻ đƣợc tiếp xúc với đối tƣợng trong môi trƣờng tự nhiên – xã hội .................................................................................................. 11 1.3.3.3. Đảm bảo đề cao sự hứng thú của trẻ trong học tập ............................ 11 1.3.3.4. Đảm bảo đề cao tính sáng tạo của trẻ trong quá trình trải nghiệm .... 11 1.4. Đặc điểm của trẻ 5 – 6 tuổi ...................................................................... 11 1.4.1. Đặc điểm tâm lý .................................................................................... 11 1.4.2. Đặc điểm sinh học ................................................................................. 12 1.4.3. Đặc điểm học tập ................................................................................... 12 1.5. Lý luận về tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ............................................................................ 13 1.5.1. Định hƣớng và điều kiện khám phá khoa học cho trẻ qua trải nghiệm ............................................................................................................. 13 1.5.2. Mục tiêu tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ............................................................................ 13 1.5.2.1. Kiến thức ............................................................................................ 13 1.5.2.2. Kĩ năng ............................................................................................... 14 1.5.2.3. Thái độ................................................................................................ 14 1.5.3. Nội dung khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ............................................................................................................. 14 1.5.4. Phƣơng pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ................................................................................... 14 1.5.4.1. Phƣơng pháp thảo luận nhóm ............................................................ 14 1.5.4.2. Phƣơng pháp trực quan – minh hoạ ................................................... 16 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM............................................................................................... 18 2.1. Khái quát chƣơng trình khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi ................ 18 2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ................................................................................... 21 2.2.1 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ............................................ 21 2.2.1.1. Mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng khảo sát............................................... 21 2.2.1.2. Nội dung khảo sát............................................................................... 22 2.2.1.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật khảo sát ...................................................... 22 2.2.2. Kết quả khảo sát .................................................................................... 23 2.2.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi ................................................................................................................... 23 2.2.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về học tập trải nghiệm .............. 26 CHƢƠNG 3. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THEO HƢỚNG ................................... 29 TRẢI NGHIỆM............................................................................................... 29 3.1. Nguyên tắc đề xuất quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ............................................................................ 29 3.1.1. Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng của khám phá khoa học” ................... 29 3.1.2. Đảm bảo các nguyên tắc của học tập trải nghiệm” ............................... 29 3.1.3. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm của trẻ 5 – 6 tuổi ” ......................... 29 3.1.4. Đảm bảo phù hợp với thực tiễn” ........................................................... 29 3.2. Một số quy trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ............................................................................ 30 3.2.1. Đề xuất quy trình thiết kế bài học khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm” ..................................................................................................... 30 3.3. Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................. 37 3.3.1. Khái quát về thực nghiệm ..................................................................... 37 3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................... 37 3.3.1.2. Đối tƣợng, thời gian và địa bàn thực nghiệm .................................... 37 3.3.1.3. Nội dung và phạm vi thực nghiệm ..................................................... 38 3.3.1.4. Xác định chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm ................................ 38 3.3.1.5. Quy trình thực nghiệm và đánh giá.................................................... 40 3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .............................................................. 40 3.3.2.1. Mức độ cải thiện kết quả nhận thức khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm...................................................................... 42 3.3.3.2. Sự phát triển kĩ năng và thái độ học tập trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ................................ 43 3.3.3 Nhận x t chung về thực nghiệm............................................................. 44 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non KPKH : Khám phá khoa học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả điều tra trẻ 5 – 6 tuổi đƣợc học khoa học ở trƣờng mầm non........................................................................................ 23 Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hứng thú của trẻ khi khám phá khoa học ........... 24 Bảng 2.3. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp tổ chức cho trẻ học khoa học ................................................................................................. 24 Bảng 2.4. Kết quả khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi ............................... 26 Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên về vai trò của giáo dục trải nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi ................ 26 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ hiểu biết của giáo viên về tiến trình giáo dục trải nghiệm .................................................................................... 27 Bảng 3.1. Số trẻ thực nghiệm và đối chứng .................................................... 37 Bảng 3.2. Mức độ biểu hiện của cả 3 tiêu chí của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm.............................................. 40 Bảng 3.3. Mức độ biểu hiện của 3 tiêu chí của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm ................................................. 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Mức độ cải thiện kết quả nhận thức khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm .............................................................. 42 Biểu đồ 3.2. Sự phát triển kĩ năng trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ....................................................... 44 Biểu đồ 3.3. Sự phát triển về thái độ học tập trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ....................................... 44 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mầm non là lứa tuổi có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển của mỗi con ngƣời, nó là bậc học quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Là giai đoạn giáo dục đầu đời của mỗi con ngƣời, có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện và hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1 rồi sau đó bƣớc vào đời, nó đƣợc ví nhƣ “Thời kì vàng của cuộc đời”. Vì vậy giáo dục mầm non tốt sẽ là tiền đề để hình thành một cá nhân toàn diện. Khám phá khoa học là hoạt động giáo dục rất quan trọng ở trƣờng mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn, góp phần tích cực vào sự phát triển toàn diện của trẻ - kể cả phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội; thẩm mĩ; trí tuệ; thể chất và ngôn ngữ. Việc tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá khoa học giúp trẻ thỏa mãn trí tò mò, nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh của trẻ, rèn luyện khả năng quan sát tri giác và phát triển tƣ duy cho trẻ. “Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng mầm non ngày càng đƣợc quan tâm. Một câu hỏi đƣợc đặt ra là làm sao để phát triển tốt nhất các kĩ năng của trẻ? Hiện nay các phƣơng pháp dạy học truyền thống không phải là lựa chọn duy nhất và hiệu quả tốt nhất đối với trẻ. ên cạnh đó có rất nhiều phƣơng pháp dạy học mới nhƣ dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề…” “Dạy học theo hƣớng trải nghiệm là một xu hƣớng dạy học có nhiều ƣu điểm, hợp lí và đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy và học qua đó kích thích đƣợc các tiềm năng trí tuệ của trẻ. Hoạt động theo hƣớng trải nghiệm trẻ đƣợc tiếp thu và nhận thức các vấn đề về tự nhiên và xã hội thông qua các hoạt động mà trẻ đƣợc tham gia và đặc biệt học thông qua các giác quan, cảm giác và chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe và thử nghiệm mọi thứ ở xung quanh. Trẻ thực sự ham học hỏi và thể hiện nó bằng hàng loạt các câu hỏi“Vì sao?” “Tại sao?”, môi trƣờng tự nhiên lúc này với trẻ trở thành một nguồn hứng thú vô cùng, vô tận với trẻ. Đó là điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu nguồn tri thức của nhân loại và phát triển trí tuệ của mình. Tuy nhiên, quá trình cho trẻ khám phá khoa học vẫn còn nhiều hạn chế, nội dung khám phá đơn giản, nhàm 1 chán, phƣơng pháp tổ chức không hấp dẫn, lôi cuốn trẻ… nên không mang lại hiệu quả cao.” “Chính vì vậy, khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm là phƣơng pháp cần thiết và quan trọng đối với trẻ 5 – 6 tuổi, giúp giáo viên có một cái nhìn đúng đắn về trẻ em cũng nhƣ các phƣơng pháp dạy học mới và đó là lí do vì sao tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm".” “2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm.” “3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm. Đề xuất một số quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm.” 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm. 4.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức các hoạt động KPKH cho trẻ ở trƣờng Mầm non. 5. Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ở “trƣờng mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp điều tra (bằng phiếu khảo sát)” 2 + Phƣơng pháp phỏng vấn + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu – hồ sơ 7. Giả thuyết khoa học “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm ở trƣờng mầm non còn nhiều hạn chế. Nếu tổ chức KPKH cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm để trẻ sử dụng tối đa các giác quan, đƣợc thao tác tích cực với môi trƣờng thì sẽ giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh một cách tốt nhất, qua đó nâng cao hiệu quả giáo dục ở trƣờng mầm non ngày một tốt hơn.” 8. Cấu trúc đề tài Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm. Chƣơng 2. Cơ sở thực tiễn của tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm. Chƣơng 3. Quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm. 3 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KPKH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1. Một số khái niệm Theo Luật khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, tƣ duy và xã hội. “Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, „„khoa học là hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và đƣợc thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nhƣ các hoạt động tinh thần ở con ngƣời, giúp con ngƣời có khả năng cải tạo thế giới thực hiện”.[11]” Theo từ điển giáo dục, khoa học là lĩnh vực hoạt động của con ngƣời nhằm tạo ra và hệ thống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong những hình thái ý thức xã hội bao gồm cả hoạt động để thu hái kiến thức mới lẫn cả kiến thức của hoạt động ấy, tức là toàn bộ những tri thức khách quan làm nên nền tảng của một bức tranh về thế giới. 1.1.2. Khám phá “Khám phá là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra hoặc trải nghiệm dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.” Theo GS. Vũ Cao Đàm, “khám phá là một hoạt động trong nghiên cứu khoa học nhằm nhận ra cái vốn có (phát hiện) quy luật xã hội, vật thể, hiện tượng và nhận ra cái vốn có (phát minh) quy luật tự nhiên, từ đó có thể tạo ra cái chưa từng có mới về nguyên lí kĩ thuật và có thể áp dụng được (sáng chế)”[5]. 4 Trong quyển“ Từ điển Tiếng Việt” của viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên: Khám phá đó là tìm thấy, phát hiện cái ẩn giấu, những bí mật[11] 1.1.3. Khám phá khoa h c Theo quyển Các hoạt động KPKH của trẻ Mầm non do Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị Nga chủ biên, “KPKH với trẻ nhỏ là quá trình tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đó là quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định…”[17] KPKH là một trong những quá trình quan trọng giúp phát triển tư duy và năng lực của trẻ, trẻ không chỉ học hỏi kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà còn trực tiếp trải nghiệm tìm tòi, khám phá những gì mà trẻ quan tâm , muốn tìm hiểu. Hoạt động khoa học rất đa dạng: sách, ảnh, video, thí nghiệm khoa học, thí nghiệm sinh học, ứng dụng khoa học thực tiễn, khoa học thường thức… 1.1.4 m Theo từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng (2004) do Hoàng Phê chủ biên “trải nghiệm theo nghĩa đơn giản nhất là những gì con người đã từng trải qua thực tế, từng biết, từng chịu đựng”[11]. Theo nhà triết học vĩ đại người Nga Solovyev cho rằng “trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế, là thể bao gồm kiến thức và kĩ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. Theo quan điểm của tôi trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng với sự vật, hiện tƣợng, vận dụng kinh nghiệm và tối đa các giác quan để quan sát, tƣơng tác, cảm nhận về sự vật, hiện tƣợng đó. 1.1.5. Khám phá khoa h c t m Theo tôi KPKH theo hướng trải nghiệm là quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng trong môi trường, vận dụng kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm vốn có để quan sát, tương tác, cảm nhận về sự vật, hiện tượng đó. 5 1.2. ản chất và đ c điểm củ khám phá kho học cho tr 5 – 6 tuổi khám phá khoa học . Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ em là quá trình tác động vào đối tượng cụ thể nhằm chiếm lĩnh tri thức về thế giới xung quanh một cách phù hợp với trẻ em. Trong quá trình đó, trẻ được hình thành các kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán, xây dựng giả thuyết, thử nghiệm, thảo luận, chia sẻ và tiếp nhận thông tin… hình thành ở trẻ nền tảng và kiến thức phong phú. Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ em được tổ chức theo chủ đề, nội dung của hoạt động xuất phát từ nhu cầu và hứng thú của trẻ. Giáo viên cần phải xây dựng một môi trường cho trẻ hoạt động phong phú, hấp dẫn đặc biệt là môi trường trải nghiệm để giúp trẻ phát triển năng lực khám phá và thái độ với hoạt động học. Đ 5 – 6 tuổi 1.2.2.1. Học tập qua tìm tòi khám phá và trải nghiệm thực tế Học tập thông qua sinh hoạt hàng ngày, khi tiếp xúc trực tiếp với sự vật hiện tượng xung quanh, trong quá trình giao tiếp với người lớn và các bạn, thông qua các hoạt động của trẻ… là một trong những con đường hình thành tri thức của trẻ về khoa học một cách đạt hiệu quả tốt nhất. Việc trẻ KPKH được thực hiện bằng cách tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội tiếp cận với các đối tượng. Trẻ được sử dụng tối đa các giác quan và sự vận động của cơ thể để tìm tòi, trải nghiệm và khảo sát đối tượng dựa trên vốn kinh nghiệm của trẻ. 1.2.2.2. Giáo dục về tư duy, suy luận, logic Trẻ 5 – 6 tuổi không chỉ cung cấp tri thức khoa học thông qua việc tổ chức các hoạt động tìm tòi, khám phá, trải nghiệm mà bên cạnh đó giáo viên cũng cần chú trọng về tƣ duy, suy luận, logic cho trẻ và rèn luyện các kĩ năng cho trẻ thông qua hoạt động học. Qua hoạt động khám phá khoa học trẻ còn đƣa ra những nhận x t, suy luận dựa trên kết quả mà mình quan sát đƣợc, trẻ có thể đối chiếu ý tƣởng và khái niệm của mình thông qua các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, khái quát qua các hoạt động so sánh để tìm ra điểm 6 giống và khác nhau của đối tƣợng. Trí tƣởng tƣợng của trẻ sẽ phát triển vì trẻ đƣợc luyện tập kĩ năng dựa báo hay ƣớc lƣợng dựa trên kết quả quan sát, kinh nghiệm, kiến thức đã có, hay khi đƣa ra một giả thuyết khoa học nào đó. Từ những hoạt động này trẻ sẽ đƣợc phát triển mạnh mẽ về kĩ năng tƣ duy, suy luận, logic của bản thân. 1.2.2.3. Nhấn mạnh cách để tìm ra tri thức Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi không đi sâu vào việc cung cấp kiến thức cho trẻ theo hình thức bắt chƣớc hay giáo viên cung cấp tri thức sẵn và trẻ tiếp nhận, mà kiến thức trẻ thu thập đƣợc sẽ đƣợc chính trẻ tìm tòi, khám phá trải nghiệm của bản thân. Cách tổ chức cho trẻ tìm tòi, trải nghiệm để phát hiện ra tri thức khoa học bằng việc sử dụng các phƣơng pháp, hình thức hay kĩ thuật dạy học phù hợp. 1.3. Học tập trải nghiệm m “Để hiểu rõ về bản chất học tập trải nghiệm trước hết chúng ta cần hiểu rõ về bản chất học tập. Bởi lẽ việc học tập của con người được thực hiện dưới rất nhiều hình thức và mô hình học tập khác nhau và học tập trải nghiệm cũng là một loại trong số đó. Ở phương Đông, hơn 2000 năm trước Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói: “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên. Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Tư tưởng này thể hiện tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Ở phương Tây, Aristotle (384 – 332 TCN) cho rằng: “Những điều chúng ta phải học trước rồi mới làm, chúng ta học thông qua làm việc đó”[21].” Trong tác phẩm “Dân chủ và giáo dục” của Jonh Deway viết “ Một lượng thật nhỏ kinh nghiệm còn tốt hơn cả một tấn lí thuyết đơn giản chỉ bởi vì chỉ có trong kinh nghiệm lí thuyết mới có được ý nghĩa sống động và có thể kiểm chứng. Một kinh nghiệm giản đơn, dù là một kinh nghiệm vô cùng tầm thường, cũng có thể sinh ra và chuyên chở mọi lí thuyết (hoặc nội dung trí tuệ), song một lí thuyết mà tách rời khỏi một kinh nghiệm thì dứt khoát không thể lĩnh hội được, ngay cả xét nó là lí thuyết. Nó có khuynh hướng trở thành một công thức đơn thuần về ngôn từ, một tập hợp những khẩu lệnh 7 được dùng để biến tư duy, khả năng đích thực tạo ra lý thuyết, trở nên không cần thiết và bất khả” [10]. “Giáo dục trải nghiệm theo Jonh Deway là quá trình người học tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức trong thực tiễn cuộc sống, Jonh Deway đề cao vai trò của kinh nghiệm thực tiễn hơn là những lí thuyết. Lý thuyết hoàn toàn là một lí thuyết suông khi không được gắn với thực tiễn.” Mô hình học tập của Deway được trình bày trong cuốn sách “Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education)” xuất bản năm 1983 của mình. Deway cho rằng người học (từ nhà trẻ cho đến đại học) không phải là ngôi nhà trống rỗng chờ đợi được làm đầy kiến thức. Thay vào đó, ông cho rằng người học nhận thức dựa trên thực tế thông qua tư duy lí luận, và học tập dựa trên kinh nghiệm chính là cây cầu cầu nối giữa lí thuyết với thực hành, thực tế. Mô hình học tập của Deway được thể hiện như sau: Thúc đẩy Phán x t Quan sát Kiến thức Mô hình học tập của Deway làm rõ ràng hơn về việc áp dụng học tập bằng cách miêu tả học tập biến đổi xung, cảm xúc và mong muốn của kinh nghiệm cụ thể vào trong mục đích hành vi. Sự thúc đẩy của kinh nghiệm làm nảy sinh các ý tưởng, các ý tưởng sẽ định hướng cho xung tác động. Mô hình của Deway cung cấp một khuân mẫu cho chu trình học tập dựa trên kinh nghiệm của Kolb. 8 Đ m 1.3.2.1. Nội dung học tập gắn với thực tiễn và gần gũi với trẻ Việc cho trẻ học tập gắn với thực tiễn và gần gũi với trẻ là vô cùng quan trọng. Nó dựa trên các đặc điểm điều kiện môi trƣờng tự nhiên nhƣ: thời tiết, khí hậu, các loài động thực vật phổ biến ở địa phƣơng và các sự kiện xã hôi có ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của trẻ (các ngày lễ lớn của dân tộc, các lễ hội ở địa phƣơng, phong tục tập quán …). Qua đó trẻ hình thành đƣợc kiến thức và kĩ năng, các năng lực thực tiễn: giải quyết vấn đề, tự phục vụ, tự bảo vệ bản thân… 1.3.2.2. Học tập trải nghiệm cũng là việc học tập thông qua sai lầm “Trong hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm để có đƣợc kinh nghiệm thì trẻ phải đƣợc trải nghiệm trực tiếp khi tham gia vào hoạt động học tập cụ thể, trẻ sử dụng tối đa các giác quan và kinh nghiệm vốn có của mình để học tập. Học tập trải nghiệm không đơn thuần là thực hiện một hoạt động mà còn là quá trình để tự chiếm lĩnh kiến thức, ghi nhớ và vận dụng các tình huống khác nhau… Khi trải nghiệm trẻ có thể phân tích, so sánh, phản hồi một cách trung thực về sự vật, hiện tƣợng, tất yếu sẽ xảy ra việc mọi sai lầm cá nhân đều đƣợc nhìn nhận, thậm chí nó còn có giá trị. Nhƣ vậy, trong học tập trải nghiệm cần ý thức rằng sự thất bại là để sửa đổi các ý tƣởng và thói quen không tốt, hoặc những kinh nghiệm không đúng đã tồn tại trong bản thân trẻ. Giáo viên phải luôn khuyến khích học sinh trải nghiệm, tự phát hiện ra kiến thức mới và chấp nhận những kết quả sai lầm trong quá trình hình thành kinh nghiệm.” 1.3.2.3. Hướng đến sự phát triển năng lực và kĩ năng xã hội Học tập trải nghiệm giúp trẻ không những có đƣợc năng lực thực hiện mà còn có những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lí khác, học để chú ý đến những quy trình, động tác, kết quả chung cho mọi trẻ nhƣng học tập trải nghiệm chú ý gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân. 1.3.2.4. Học tập dựa vào trải ngiệm là một quá trình liên tục dựa vào kinh nghiệm 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan