Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành ...

Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành phố hà nội

.PDF
52
95
55

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRƯƠNG VĂN NGUYÊN T HI U HÁT TRI N H INH T TR NG TRẠI TÂY THÀNH H HÀ NỘI HÓ LUẬN T T NGHIỆ ĐẠI HỌC ơn la, tháng 5 năm 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRƯƠNG VĂN NGUYÊN T HI U HÁT TRI N H INH T TR NG TRẠI TÂY THÀNH H Chuyên ngành: Địa lí HÀ NỘI inh tế - Xã hội HÓ LUẬN T T NGHIỆ ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: T . Đỗ Thúy ơn la, tháng 5 năm 2013 2 ùi LỜI C ƠN Khóa luận hoàn thành dưới sự hướng dẫn của c gi o, TS: Đỗ Thúy Mùi. Em xin bày tỏ tấm lòng biết ơn chân thành đến c đã chỉ bảo, giúp đỡ em xây dựng và hoàn thành khóa luận này. Em bày tỏ sự biết ơn đến Ban gi m hiệu, Phòng Quản lí Khoa học, Khoa Sử - Địa, bộ m n Địa lí, thư viện trường Đại học Tây Bắc, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân c c huyện, c c hộ trang trại đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng chúng xin được gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè đã lu n ủng hộ và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Khóa luận hoàn thành là sự n lực rất lớn của bản thân, tuy nhiên không tr nh khỏi những thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo, góp ý chân thành của c c thầy, c c c và c c bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Trương Văn Nguyên 3 ỤC LỤC ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1 2. ục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu ................................................ 2 2.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 2 2.3. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 4. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3 4.1. Phương ph p thu thập, phân tích, so s nh, tổng hợp tài liệu......................... 3 4.2. Phương ph p bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu .................................................. 3 4.3. Phương ph p điều tra thực địa ..................................................................... 4 5. Đ ng g p của h a lu n ............................................................................... 4 . Cấu t úc của h a lu n ................................................................................ 4 CHƯƠNG 1. ỘT V N Đ L LUẬN VÀ TH C TI N V INH T TR NG TRẠI .................................................................................................. 5 1.1. Cơ s lí lu n ............................................................................................... 5 1.1.1. Quan niệm về kinh tế trang trại................................................................. 5 1.1.2. ai trò của kinh tế trang trại...................................................................... 7 1.1.2.1. ề m t kinh tế ....................................................................................... 7 1.1.2.2. ề m t xã hội ........................................................................................ 7 1.1.2.3. ề m t m i trường ................................................................................ 8 1.1.3. Phân loại trang trại n ng nghiệp ............................................................... 8 1.1.4. C c đ c trưng cơ bản của kinh tế trang trại 1.1. . Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại iệt Nam ............................ 9 iệt Nam .................................... 11 1.2. Cơ s th c ti n ......................................................................................... 13 1.2.1. Sự hình thành và ph t triển kinh tế trang trại trên thế giới ..................... 13 1.2. 2. Qu trình ph t triển kinh tế trang trại iệt Nam .................................. 14 1.2.2.1. Trước c ch mạng th ng 8 năm 194 .................................................... 14 4 1.2.2.2. Thời kì 1945 - 1975 ............................................................................. 15 1.2.2.3. Thời kì 1975 - 1986 ............................................................................. 15 1.2.2.4. Thời kì đổi mới 198 đến nay .............................................................. 15 CHƯƠNG 2. TH C TRẠNG HÁT TRI N INH T TR NG TRẠI H TÂY THÀNH H HÀ NỘI ............................................................... 17 2.1. Điều iện phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội ... 17 2.1.1. ị trí địa lí .............................................................................................. 17 2.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 17 2.1.2.1. Địa hình ............................................................................................... 17 2.1.2.2. Khí hậu ................................................................................................ 18 2.1.2.3. Tài nguyên đất ..................................................................................... 18 2.1.2.4. Tài nguyên nước .................................................................................. 18 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 19 2.1.3.1. ân cư - nguồn lao động...................................................................... 19 2.1.3.2. Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất k thuật................................................... 19 2.1.3.3. Chính s ch ph t triển kinh tế trang trại của Đảng và nhà nước ............ 21 2.1.3.4. ốn và thị trường ................................................................................ 21 2.2. Th c t ạng phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội .... 23 2.2.1. Số lượng trang trại .................................................................................. 23 2.2.2. Cơ cấu trang trại ..................................................................................... 25 2.2.3. iện tích của trang trại ........................................................................... 27 2.2.4. ao động của trang trại ........................................................................... 28 2.2. . Quy m vốn đầu tư của trang trại ........................................................... 28 2.2. . Hiệu uả sản xuất kinh doanh của trang trại ........................................... 28 2.3. Đánh giá chung về phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội ............................................................................................................. 29 2.3.1. Thành tựu đã đạt được ............................................................................ 29 2.3.2. Khó khăn tồn tại ..................................................................................... 30 2.3.3. Nguyên nhân .......................................................................................... 31 5 CHƯƠNG 3. Đ NH HƯ NG VÀ GI I HÁ HÁT TRI N INH T TR NG TRẠI H TÂY THÀNH H HÀ NỘI ................................. 32 3.1. Cơ s định hướng việc phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội ............................................................................................................. 32 3.2. Định hướng phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội ...... 32 3.2.1. Định hướng tổng u t ............................................................................. 32 3.2.2. Định hướng cụ thể .................................................................................. 32 3.2.2.1. Quy hoạch vùng ph t triển trang trại .................................................... 32 3.2.2.2. Tiến hành giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa được cấp .................................................................. 33 3.2.2.3. Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học và c ng nghệ c c trang trại........ 33 3.2.2.4. H trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ n ng lâm sản hàng ho ......... 33 3.2.2. . Nâng cao năng lực uản lý của chủ trang trại và nâng cao tay nghề của người lao động ................................................................................................. 34 3.2.2. . Thực hiện c c chính s ch h trợ của Nhà nước, của thành phố đối với ph t triển kinh tế trang trại ............................................................................... 34 3.2.2. . Tạo ra những sản ph m n ng nghiệp sạch, an toàn lương thực, thực ph m đạt tiêu chu n mới để chủ động hội nhập............................................................ 34 3.3. Gi i pháp.................................................................................................. 35 3.3.1. Giải ph p về đất đai ................................................................................ 35 3.3.2. Giải ph p về thuế.................................................................................... 35 3.3.3 Giải ph p về đầu tư ................................................................................. 36 3.3.4. Giải ph p về lao động ............................................................................. 36 3.3. . Giải ph p về khoa học, c ng nghệ, m i trường ....................................... 37 3.3. . Giải ph p về thị trường ........................................................................... 38 3.3. . Giải ph p về việc thực hiện hợp t c trong sản xuất của c c trang trại ......... 39 3.3.8. Giải ph p về đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ s hạ tầng n ng th n ......... 40 3.3.9. Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên m n cho chủ trang trại .......... 40 3.3.10. Giải ph p về chế biến sản ph m ........................................................... 41 T LUẬN ..................................................................................................... 42 TÀI LIỆU TH H O.............................................................................. 44 6 D NH STT Tên ỤC B NG BI U, BI U Đ ng i u và i u đ Trang 1 Hình 2.1. Số lượng trang trại của khu vực Hà Tây giai đoạn 2000 - 2010 23 2 Hình 2.2. Số trang trại phân theo huyện, thị xã năm 2010 25 3 Hình 2.3. Cơ cấu trang trại phân theo ngành hoạt động của Hà Tây năm 2010. 26 4 Bảng 2.1. Số trang trại phân theo huyện, thị xã 24 5 Bảng 2.2. Số lượng trang trại của cả nước và Hà Nội phân theo ngành hoạt động năm 2010. 25 6 Bảng 2.3. Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo huyện, thị xã năm 2011. 27 7 D NH ỤC CÁC CH VI T TẮT BNN Bộ N ng nghiệp CNH C ng nghiệp hóa KH&CN Khoa học và c ng nghệ KTTT Kinh tế trang trại NN&PTNT N ng nghiệp và Ph t triển n ng th n NQ-CP Nghị uyết - Chính phủ PGS Phó gi o sư TCTK Tổng cục Thống kê TNHH Tr ch nhiệm hữu hạn TS Tiến s TTBNN Th ng tư Bộ N ng nghiệp TTLT Th ng tư liên tịch 8 ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới kinh tế trang trại (KTTT) ra đời từ rất sớm, gắn liền với cuộc cách mạng c ng nghiệp lần thứ nhất. Ngày nay, nó càng tr nên phổ biến và phát triển mạnh mẽ hầu khắp c c uốc gia. M hình kinh tế trang trại trong sản xuất n ng nghiệp nước ta chỉ thực sự ph t triển theo đúng ngh a của nó, khi diễn ra u trình chuyển dịch từ nền n ng nghiệp tự cấp tự túc sang nền n ng nghiệp hàng hóa định hướng xã hội chủ ngh a. Ph t triển kinh tế trang trại là chủ trương nhất u n và lâu dài của Đảng và Nhà nước ta trong u trình c ng nghiệp hóa hiện đại hóa n ng nghiệp, n ng th n. Kể từ khi có Nghị uyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về ph t triển kinh tế trang trại, nước ta đã xuất hiện ngày càng nhiều m hình trang trại mang lại hiệu uả kinh tế cao. Phía tây thành phố Hà Nội là một khu vực uan trọng trong sự ph t triển kinh tế của thành phố Hà Nội, nơi cung cấp lương thực, thực ph m, sản ph m hàng hóa n ng nghiệp. Nơi đây hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi cho ph t triển kinh tế trang trại như: có nguồn nước phong phú, tài nguyên đất đa dạng, nguồn gốc trang trại khu vực này đã có từ lâu, nhân dân cần cù lao động, ph t triển kinh tế trang trại đã được c c cấp chính uyền uan tâm, giao th ng thuận lợi cho sự ph t triển giao lưu hàng hóa... Ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây c ) đã góp phần khai th c thêm nguồn vốn trong dân, m mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang ho . Giúp người dân ph t huy được lợi thế so s nh, m rộng uy m sản xuất n ng nghiệp hàng ho , nâng cao năng suất, hiệu uả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, tạo c ng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tận dụng tốt diện tích m t nước và đất đai. àm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong n ng nghiệp, n ng th n, tạo ra sự cân bằng sinh th i, bảo vệ m i trường, nhằm ph t triển một nền n ng nghiệp bền vững, góp phần tích cực vào u trình hội nhập của đất nước. Cùng với đó, ph t triển kinh tế trang trại khu vực phía tây thành phố Hà Nội góp phần tăng nhanh gi trị sản xuất n ng nghiệp, nâng cao gi trị hàng hóa, góp phần uan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu của nhiều hộ n ng dân ngoại thành Hà Nội. Đồng thời, ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội còn giải uyết nhu cầu tại ch một c ch hiệu uả về lương thực và thực ph m cho thành phố. Tuy nhiên, hiện nay kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập chưa được giải uyết như: sự ph t triển một c ch tự ph t kh ng 1 theo uy hoạch, m i trường kh ng đảm bảo, thiếu diện tích cho sản xuất, dịch bệnh, thiếu vốn cho sản xuất và thị trường tiêu thụ sản ph m g p nhiều khó khăn,…Để có những định hướng và những giải ph p nhằm ph t triển kinh tế trang trại em lựa chọn nghiên cứu đề tài “T hi u hát tri n kinh tế trang trại ở h a t y th nh h N i làm nội dung khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. ục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội, những thành tựu đã đạt được và hạn chế tồn tại của việc kinh tế trang trại khu vực này. Trên cơ s đó, đề xuất một số phương hướng và giải ph p cho việc ph t triển kinh tế trang trại khu vực phía tây thành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệ vụ Để thực hiện được mục đích trên đề tài cần giải uyết c c nhiệm vụ sau: - Tổng uan những vấn đề lí luận và thực tiễn về kinh tế trang trại để p dụng vào địa bàn nghiên cứu. - Phân tích c c điều kiện để ph t triển kinh tế trang trại, thực trạng kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số phương hướng và giải ph p để ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội trong thời kì c ng nghiệp hóa - hiện đại hóa n ng nghiệp - nông thôn và hội nhập kinh tế uốc tế. 2.3. Giới hạn nghiên cứu ề nội dung: khóa luận tập trung nghiên cứu về kinh tế trang trại, những cơ s lí luận về trang trại, thực trạng ph t triển kinh tế trang trại và giải ph p ph t triển kinh tế trang trại. Về kh ng gian: khóa luận nghiên cứu c c vấn đề về kinh tế trang trại phần lãnh thổ Hà Nội thuộc đơn vị hành chính là tỉnh Hà Tây c . một ề thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2011, đề xuất những giải ph p đến năm 2030. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, kinh tế trang trại ph t triển kh nhanh và ngày càng thu hút được sự uan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. iệt Nam, kinh tế trang trại ra đời chưa lâu nhưng đã kh ng định được vị trí của mình trong nền n ng nghiệp nước nhà. Kinh tế trang trại đã được nhiều 2 nhà khoa học, tổ chức kh c nhau nghiên cứu như: Năm 1999, trường Đại học Kinh tế uốc dân đã tiến hành điều tra thực trạng về kinh tế trang trại của 1 tỉnh trong cả nước. TS. ê Trọng Trung tâm Nghiên cứu kinh tế - xã hội) với đề tài “Ph t triển và uản lí trang trại trong kinh tế thị trường”. Năm 2000, PGS.TS. Hoàng iệt với đề tài “Quản lí sản xuất kinh doanh trong trang trại” đã nêu lên c c khía cạnh sản xuất, kinh doanh của trang trại. Năm 2000, TS. Nguyễn Đức Thịnh với đề tài “Kinh tế trang trại c c tỉnh trung du, miền núi phía Bắc” đã làm r về m t lý luận c c vấn đề kinh tế trang trại iệt Nam. Phân tích đ nh gi một c ch khoa học, kh ch uan thực trạng tình hình ph t triển kinh tế trang trại gia đình c c tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Đề xuất hệ uan điểm, chính s ch và giải ph p cơ bản để khuyến khích ph t triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi phía Bắc. Cùng với đó, có rất nhiều khóa luận, luận văn tốt nghiệp cử nhân, thạc s của c c t c giả lấy vấn đề kinh tế trang trại làm nội dung tìm hiểu và nghiên cứu c c tỉnh Th i Nguyên, Th i Bình, Bình ương… khu vực Hà Nội, năm 2001, t c giả Ng Thị Hải Yến đã nghiên cứu thành c ng đề tài “Kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội”, nêu lên thực trạng, giải ph p cho việc ph t triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội… Tuy nhiên, m i đề tài lại đi sâu vào nghiên cứu c c khía cạnh kh c nhau của kinh tế trang trại, chưa có một đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu và đ nh gi về vấn đề ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội. ì vậy, em chọn “T hi u hát tri n kinh tế trang trại ở h a t y th nh h N i để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 4. Các phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương há thu thậ , h n t ch, o ánh, tổng hợ t i liệu Để hoàn thành khóa luận việc tham khảo c c tài liệu là một việc hết sức uan trọng. C c tài liệu thu thập được tương đối đa dạng và phong phú, gồm nhiều loại tài liệu kh c nhau như: c c tài liệu được xuất bản, c c đề tài nghiên cứu, b o, tạp chí và c c tài liệu trên mạng internet… Sau khi thu thập, c c tài liệu sẽ được tổng hợp, chọn lọc, phân tích và đối chiếu để từ đó rút ra những nhận xét cần thiết, khoa học. 4.2. Phương há bản đồ, bi u đồ, bảng liệu Đây là một trong những phương ph p đ c trưng của nghiên cứu địa lí. Vì mọi nghiên cứu trong l nh vực này đều cần đến c c bản đồ hay c c bảng thống kê nhằm đ nh gi và giải uyết nhiều nội dung như vị trí địa lí, những ảnh 3 hư ng, t c động của c c nhân tố, tốc độ tăng trư ng, c c số liệu đã được phân tích…. Khóa luận đã xây dựng được bản đồ hành chính thành phố Hà Nội. Biểu đồ số lượng trang trại, số trang trại phân theo huyện, thị xã của tỉnh Hà Tây; biểu đồ cơ cấu trang trại phân theo ngành hoạt động của Hà Tây năm 2010. C c bảng số liệu thống kê. Từ đó, có thể đưa ra những nhận định và giải thích chính x c, khoa học và thuyết phục. 4.3. Phương há đi u tra th c đ a Địa lí là một m n học gắn liền với thực tế, vì vậy trong u trình thực hiện đề tài này, việc điều tra thực địa, phỏng vấn c c chủ trang trại tr thành một hoạt động kh ng thể thiếu. Thông ua việc điều tra thực địa, bằng việc quan sát, tìm tòi, thu thập, phân tích, so s nh c c đối tượng địa lí trong m i trường thực tế…Qua đó, ta có được những đ nh gi , nhận xét một c ch kh ch uan, trung thực và chính x c. 5. Đ ng g p của h a lu n Khóa luận đã hệ thống hóa c c vấn đề lí luận về trang trại và kinh tế trang trại trong điều kiện ph t triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, dưới sự uản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ ngh a. Khóa luận nêu r thực trạng về kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội Hà Tây c ) từ đó đưa ra những giải ph p cho việc ph t triển kinh tế trang trại Hà Nội trong thời gian tới. Khi khóa luận được hoàn thành nó còn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai yêu thích và uan tâm đến vấn đề này. . Cấu t úc của h a lu n Ngoài phần m đầu, kết luận nội dung chính của khóa luận gồm: Chương 1. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về kinh tế trang trại. Chương 2. Thực trạng kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội. Chương 3. Định hướng và giải ph p cho việc ph t triển kinh tế trang trại phía tây thành phố Hà Nội. 4 CHƯƠNG 1. ỘT V N Đ L LUẬN VÀ TH C TI N V INH T TR NG TRẠI 1.1. Cơ s lí lu n 1.1.1. uan niệm về inh tế t ang t ại Kinh tế trang trại là một kh i niệm kh ng còn mới với c c nước kinh tế phát triển và đang ph t triển. Đối với nước ta, kinh tế trang trại đang còn là một vấn đề mới, do nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa đầy đủ về kinh tế trang trại là điều kh ng thể tr nh khỏi. Thời gian qua, c c lý luận về kinh tế trang trại đã được c c nhà khoa học trao đổi trên c c diễn đàn và c c phương tiện th ng tin đại chúng. Tuy nhiên, cho tới nay m i uốc gia, m i vùng kh c nhau c c nhà khoa học lại đưa ra c c kh i niệm kh c nhau về kinh tế trang trại. Trên thế giới, có nhiều kh i niệm kh c nhau về kinh tế trang trại, một số nhà khoa học đã đưa ra c c uan điểm về kinh tế trang trại như sau: ênin đã phân biệt kinh tế trang trại “Người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết các sản phẩm làm ra, còn người tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản xuất được, mua bán càng ít càng tốt”.[3] Quan điểm của M c đã kh ng định, “Điểm cơ bản của kinh tế trang trại gia đình là sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự cấp tự túc, nhưng có điểm giống nhau là lấy gia đình làm cơ sở làm nòng cốt”.[3] c c nước tư bản ph t triển như Mỹ, Anh và một số vùng lãnh thổ châu Á như Nhật Bản, Đài oan, Hàn Quốc và một số nơi kh c trong khu vực uan niệm: Trang trại là loại hình sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của hộ gia đình nông dân sau khi ph vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín của hộ tiểu nông, vươn lên sản xuất nhiều n ng sản hàng ho , tiếp cận với thị trường, từng bước thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh. Quan điểm trên đã nêu được bản chất của kinh tế trang trại là hộ n ng dân, nhưng chưa đề cập đến vị trí của chủ trang trại trong toàn bộ u trình t i sản xuất sản ph m của trang trại. nước ta, c ng có nhiều uan điểm kh c nhau về kinh tế trang trại. Theo PGS. TS. Lâm Quang Huyên, iện Quy hoạch và Thiết kế n ng nghiệp cho rằng: Kinh tế trang trại là loại hình cơ s sản xuất n ng nghiệp, hình thành và ph t triển trong nền kinh tế thị trường từ khi phương thức này thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Trang trại được hình thành từ c c hộ tiểu n ng sau khi ph vỡ vỏ 5 bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín, vươn lên sản xuất nhiều n ng sản hàng hóa, tiếp cận với thị trường, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Quan điểm này đã chỉ đúng bản chất sản xuất hàng hóa của kinh tế trang trại, nhưng lại sai lầm khi cho rằng nguồn gốc của c c trang trại là chỉ xây dựng từ kinh tế của c c hộ tiểu n ng, chưa thấy được vai trò của người chủ trang trại trong u trình sản xuất kinh doanh. Trong Nghị uyết số 03/2000/NQ/CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại, Chính Phủ ta đã thống nhất về kinh tế trang trại như sau: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa n ng nghiệp, n ng th n, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm m rộng uy m và nâng cao hiệu uả sản xuất trong l nh vực trồng trọt, chăn nu i, nu i trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ n ng, lâm, thủy sản”. Quan niệm này kh đầy đủ, nêu ra được cơ s , chức năng, hình thức sản xuất của trang trại. Trên cơ s Nghị uyết số 03/NQ-CP, năm 2004, một số giảng viên trường Đại học Kinh tế uốc dân đã đưa ra uan niệm về kinh tế trang trại như sau: “Kinh tế trang trại là tổ chức sản xuất cơ s trong n ng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc uyền s hữu hay thuộc uyền sử dụng của một chủ thể độc lập. Sản xuất được tiến hành trên uy m ruộng đất và c c yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn với c ch tổ chức uản lí tiến bộ và trình độ k thuật cao, hoạt động tự chủ và lu n gắn với thị trường”. Quan điểm trên đã kh ng định kinh tế trang trại là một loại hình sản xuất hàng hóa lớn. Đồng thời, kh ng định vai trò vị trí của chủ trang trại trong u trình uản lý trực tiếp u trình sản xuất kinh doanh của trang trại, ph t triển lu n gắn với thị trường. Theo uan điểm của c nhân: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng ho trong n ng nghiệp, n ng th n, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm m rộng uy m và nâng cao hiệu uả sản xuất trong l nh vực trồng trọt, chăn nu i, nu i trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ n ng, lâm, thuỷ sản. Ph t triển kinh tế trang trại nhằm khai th c, sử dụng có hiệu uả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm uản lý góp phần ph t triển n ng nghiệp bền vững, có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đ i với xo đói giảm nghèo, phân bổ lao động, dân cư xây dựng n ng th n mới. 6 1.1.2. Vai t của inh tế t ang t ại Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất uan trọng trong vấn đề n ng nghiệp thế giới. Hiện nay, c c nước đang ph t triển trang trại có vai trò to lớn, uyết định trong sản xuất n ng nghiệp, tuyệt đại bộ phận n ng ph m hàng hóa cung cấp cho xã hội được cung cấp chủ yếu là là từ c c trang trại. nước ta, kinh tế trang trại mới được chú trọng ph t triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên, vai trò tích cực và uan trọng của nó được thế hiện rất r về c c m t kinh tế - xã hội và m i trường. 1.1.2.1. m t kinh tế C c trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ph t triển c c loại cây trồng, vật nu i có gi trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng phân t n, tạo nên những vùng sản xuất chuyên m n hóa. M t kh c, thông ua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đ y c ng nghiệp, đ c biệt là c ng nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất n ng th n ph t triển. Ph t triển kinh tế trang trại là u trình tổ chức lại sản xuất, phân c ng lại lao động của những hộ n ng dân. Đó là u trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, sản xuất theo hướng chuyên m n hóa và nâng cao trình độ cơ s vất chất - k thuật, ph t huy tính hiệu uả của c c yếu tố sản xuất. Hình thức kinh tế này sẽ góp phần tạo ra nguồn nhân lực cả số lượng và chất lượng), vật lực trong u trình sản xuất kinh doanh, tạo ra sự linh hoạt, tính bền vững của nên kinh tế. ì vậy, ph t triển kinh tế trang trại còn góp phần tăng cường c c nguồn lực của tiềm lực kinh tế trong khu vực n ng nghiệp và n ng th n. Ph t triển kinh tế trang trại là bước tiến mới về xây dựng uan hệ sản xuất trong n ng nghiệp theo m hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ ngh a. Qua đó, góp phần x c định uyền tự chủ trong sản xuất - kinh doanh của hộ nông dân, giải phóng sức sản xuất, kích thích hộ n ng dân ph t triển n ng nghiệp hàng hóa, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng n ng th n mới. Ph t triển kinh tế trang trại góp phần thúc đ y mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - k thuật vào sản xuất kinhh doanh. Trực tiếp nhất là việc nghiên cứu, lai tạo c c giống cây trồng, vật nu i cho phù hợp với c c điều kiện khí hậu, đất đai của vùng, từ đó thúc đ y sản xuất n ng nghiệp hàng hóa ph t triển. 1.1.2.2. V m t x hội Ph t triển kinh tế trang trại làm tăng số hộ giàu trong n ng th n, tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân. Điều này có ý ngh a rất lớn trong việc 7 giải uyết vấn đề lao động việc làm, một trong những vấn đề bức xúc của n ng nghiệp và n ng th n nước ta hiện nay. Cùng với đó, ph t triển kinh tế trang trại còn tạo nên c c tấm gương về uản lí, tổ chức sản xuất kinh doanh… từ đó góp phần tích cực vào việc giải uyết c c vấn đề xã hội, ổn định an ninh trật tự khu vực n ng th n. Ph t triển kinh tế trang trại góp phần tăng cường c c yếu tố về m t kinh tế như: nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống người dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…Đó là cơ s tạo nên tính thống nhất về m t chính trị, tinh thần trong n ng dân với chế độ. Từ đó nâng cao tiềm lực chính trị, tinh thần, đảm bảo an ninh uốc phòng toàn dân. 1123 m t môi trường o sản xuất kinh doanh tự chủ vì lợi ích thiết thực và lâu dài nên người chủ trang trại lu n có ý thức khai th c hợp lí và uan tâm bảo vệ c c yếu tố m i trường, trước hết là trong phạm vi kh ng gian sinh th i của trang trại và sau đó là kh ng gian của từng vùng. C c trang trại góp phần uan trọng vào việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, sử dụng hiệu uả tài nguyên đất đai, uản lí chất thải trong n ng nghiệp từ đó góp phần uan trọng trong việc bảo vệ m i trường. 1.1.3. h n l ại t ang t ại n ng nghiệp 1.1.3.1. Ph n loại trang trại th o loại h nh ản xuất - Trang trại thuần nông, thuần l m hay thuần ngư: à loại trang trại ph t triển theo hướng chỉ sản xuất kinh doanh trong một l nh vực nhất định đó là chỉ sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp thuần túy. - Trang trại t ng hợp: à loại trang trại sản xuất kinh doanh với nhiều l nh vực, nhiều ngành nghề kh c nhau, có thể kết hợp cả sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lẫn chế biến và dịch vụ… 1.1.3.2. Ph n loại trang trại th o h nh thức tổ chức uản l - Trang trại hộ gia đình: à loại trang trại có uy m sản xuất trong phạm vi hộ gia đình, người chủ trang trại chính là người chủ gia đình. Hiện nay, đây là loại trang trại phổ biến nhất nhất trên thế giới và iệt Nam. 8 - Trang trại liên doanh: à những trang trại hình thành trên cơ s liên kết một số hộ gia đình có uan hệ thân thuộc để cùng sản xuất, kinh doanh, nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường và có đủ tiềm lực để trang bị cơ s vật chất k thuật phục vụ cho u trình sản xuất, kinh doanh của trang trại. - Trang trại hợp doanh: à một loại hình trang trại tư bản được hình thành và tổ chức theo hình thức c ng ty cổ phần. Trang trại này trong u trình sản xuất kinh doanh có uyền ph t hành cổ phiếu hay tr i phiếu để huy động vốn. oại hình trang trại này phổ biến c c nước tư bản như Hoa Kì và Canađa. 1.1.3.3. Ph n loại trang trại th o h nh thức ở h u tư liệu ản xuất - Trang trại có chủ sở h u toàn bộ tư liệu sản xuất: đây là c c chủ trang trại trong u trình sản xuất có đầy đủ tư liệu sản xuất từ đất đai, c ng cụ, m y móc, chuồng trại. Đây là loại hình phổ biến nhiều nước, có tới 0 - 80% số chủ trang trại có ruộng đất riêng. iêng iệt Nam, loại hình trang trại này chiếm đại đa số. - Trang trại có chủ sở h u một phần tư liệu sản xuất: đây là c c chủ trang trại trong u trình sản xuất chỉ có một phần tư liệu sản xuất, một phần kh c phải đi thuê, phổ biến là c c chủ trang trại có đất và thuê m y móc, chuồng trại. - Trang trại chủ không có tư liệu sản xuất phải đi thuê: đây là c c trang trại phải thuê của nhà nước hay của c c trang trại kh c để sản xuất. Trang trại phải thuê cả đất đai, chuồng trại, máy móc. 1.1.4. Các đ c t ưng cơ n của inh tế t ang t ại Việt Nam Phần lớn trang trại nước ta đều đi lên từ kinh tế hộ gia đình. Vì vậy, để thấy r những đ c trưng cơ bản của kinh tế trang trại thì cần so s nh với kinh tế hộ gia đình. Kinh tế trang trại nước ta mang 3 đ c trưng chủ yếu sau: 1.1.4.1. Mục đ ch ản xuất của trang trại l h ng hoá với uy ô lớn ản xuất nông, l , thuỷ ản Đây là đ c trưng uan trọng nhất của trang trại. Mục tiêu của trang trại là sản xuất n ng, lâm, thủy sản hàng hóa với uy m lớn và để b n, kh c h n với kinh tế hộ gia đình sản xuất nhỏ l , tự cấp tực túc là chính. Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất n ng - lâm - ngư nghiệp được hình thành trên cơ s kinh tế hộ tự chủ trong cơ chế thị trường mang tính chất sản xuất hàng ho r rệt. ì vậy, đ c trưng cơ bản của trang trại là sản xuất n ng, lâm, thuỷ sản hàng ho . Kinh nghiệm c c nước trên thế giới cho thấy, tiêu chí gi trị n ng sản hàng ho và tỷ suất hàng ho b n ra trong năm lu n lu n được sử dụng làm thước đo chủ yếu của trang trại. 9 iệt Nam, thực tiễn sản xuất của c c trang trại gia đình trong những năm vừa ua cho thấy, trang trại nào c ng lấy sản xuất hàng ho là hướng chính và tỷ suất hàng ho của c c trang trại trại phổ biến từ 0 - 80% đối với những trang trại đã đi vào sản xuất kinh doanh trong l nh vực n ng, lâm nghiệp và nu i trồng thủy sản. Đ c trưng sản xuất hàng ho cho phép phân biệt r ràng ranh giới giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ n ng dân, sản xuất tự cấp tự túc và hộ phi n ng nghiệp khu vực n ng th n. 1.1.4.2. Mức đ tậ trung hoá v chuyên ôn hoá các đi u kiện v yếu t ản xuất vượt tr i hơn hẳn o với ản xuất của nông h Điều này được thể hiện uy m sản xuất như: đất đai, đầu con gia súc, lao động, gi trị n ng lâm thuỷ sản hàng ho . Trong n ng nghiệp c ng như trong c c ngành sản xuất vật chất kh c, sản xuất hàng ho chỉ có thể được tiến hành khi c c yếu tố sản xuất được tập trung với uy m nào đó. o đó, c c trang trại sản xuất hàng ho chỉ có thể được thực hiện khi ruộng đất, tiền vốn, tư liệu sản xuất... được tập trung tới uy m đủ lớn. Đ c trưng này được uy định b i chính đ c điểm về mục đích sản xuất của trang trại. Theo uy định tại Th ng tư liên tịch số 9/2000/TT T/BNNTCTK, ngày 23/6/2000 của Bộ NN&PTNT và Tổng cục Thống kê, Th ng tư số 74/2003/ TTBNN ngày 04/07/2003. Sự tập trung c c yếu tố sản xuất của trang trại gia đình được biểu thị về m t lượng bằng những chỉ tiêu chủ yếu đó là: quy m diện tích ruộng đất của trang trại nếu là trang trại chăn nu i thì là số lượng gia súc, gia cầm...) và uy m vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại, gi trị sản xuất của trang trại… c c yếu tố này của kinh tế trang trại đều lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ gia đình. 1.1.4.3. Chủ trang trại có kiến thức v kinh nghiệ h nh ản xuất tr c tiế đi u Chủ trang trại là người s hữu, uản lí mọi hoạt động kinh doanh của trang trại, là một doanh nhân trong l nh vực n ng nghiệp. Họ là những người biết kinh doanh, có tri thức, chịu khó học hỏi, có kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh trong l nh vực n ng nghiệp. Biết p dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao c ng nghệ mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài. à những người mạnh dạn, d m ngh , d m làm, có kiến thức về thị trường, gi cả, luật ph p, năng động và nhạy bén với sự biến đổi của thị trường. Tiến hành sản xuất có hiệu uả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ gia đình thuần n ng. 10 1.1.5. Tiêu chí nh n dạng inh tế t ang t ại Việt Nam Hiện nay, có nhiều uan điểm kh c nhau về kinh tế trang trại và c c chỉ tiêu để nhận dang kinh tế trang trại c ng kh ng thống nhất. Vì vậy, Bộ N ng nghiêp và Ph t triển n ng th n, Tổng cục Thống kê đã ra Th ng tư lên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK (ngày 23/6/2000) và sau đó là ban hành Th ng tư số 4/2003/ TTBNN ngày 04/0 /2003. Theo đó c c tiêu chí định lượng để x c định kinh tế trang trại bao gồm: Gi trị sản lượng hàng ho và dịch vụ bình uân 1 năm và uy m sản xuất của trang trại. Cụ thể như sau: Theo th ng tư liên tịch số: 9/2000/TT T/BNN-TCTK và Th ng tư số 74/2003/ TTBNN ngày 04/07/2003: Một hộ sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp, nu i trồng thuỷ sản được xác định là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây: 1 Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình qu n 1 năm: - Đối với c c tỉnh phía Bắc và uyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng tr lên. - Đối với c c tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 0 triệu đồng tr lên. 2 Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế a Đối với trang trại trồng trọt 1) Trang trại trồng cây hàng năm + Từ 2 ha tr lên đối với c c tỉnh phía Bắc và uyên hải miền Trung; + Từ 3 ha tr lên đối với c c tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. 2) Trang trại trồng cây lâu năm + Từ 3 ha tr lên đối với c c tỉnh phía Bắc và uyên hải miền Trung; + Từ ha tr lên đối với c c tỉnh phía Nam và Tây Nguyên; + Trang trại trồng hồ tiêu 0, ha tr lên. 3) Trang trại lâm nghiệp + Từ 10 ha tr lên đối với c c vùng trong cả nước. b Đối với trang trại chăn nuôi 1) Chăn nu i đại gia súc: trâu, bò, v.v... + Chăn nu i sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con tr lên; + Chăn nu i lấy thịt có thường xuyên từ 0 con tr lên. 11 2) Chăn nu i gia súc: lợn, dê, v.v... + Chăn nu i sinh sản có thường xuyên đối với hơn 20 con tr lên, đối với dê, cừu từ 100 con tr lên; + Chăn nu i lợn thịt có thường xuyên từ 100 con tr lên kh ng kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con tr lên. 3) Chăn nu i gia cầm: gà, vịt, ngan, ng ng, v.v... có thường xuyên từ 2.000 con tr lên kh ng tính số đầu con dưới ngày tuổi). c Trang trại nuôi trồng thuỷ sản - iện tích m t nước để nu i trồng thủy sản có từ 2 ha tr lên riêng đối với nu i t m thịt theo kiểu c ng nghiệp từ 1 ha tr lên). d Đối với các loại sản phẩm nông l m nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đ c thù như: trồng hoa, c y cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản và thuỷ đ c sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hoá (tiêu chí 1) Hiện nay, theo th ng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT: Quy định về tiêu chí x c định kinh tế trang trại có sự thay đổi như sau: C nhân, hộ gia đình sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp, nu i trồng thủy sản đạt tiêu chu n kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: 1. Đối với cơ s trồng trọt, nu i trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 ha đối với vùng Đ ng Nam Bộ và Đồng bằng S ng Cửu ong; - 2,1 ha đối với c c tỉnh còn lại. b) Gi trị sản lượng hàng hóa đạt 00 triệu đồng/năm. 2. Đối với cơ s chăn nu i phải đạt gi trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm tr lên. 3. Đối với cơ s sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và gi trị sản lượng hàng hóa bình uân đạt 00 triệu đồng/năm tr lên. Tiêu chí x c định kinh tế trang trại được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, ổn định trong thời gian tối thiểu là năm. Th ng tư này có hiệu lực từ ngày 28/0 /2011 và thay thế Th ng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN/TCTK ngày 13/06/2000 và Thông tư số 4/2003/ TTBNN ngày 04/07/2003. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất