Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ánh ng...

Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ánh nguyệt

.PDF
82
324
98

Mô tả:

Là hình thức xuất khẩu tại chỗ. Khi khách hàng đến nghĩ tại khách sạn, họ phải thanh toán dịch vụ hàng hóa họ tiêu dùng bằng ngoại tệ (hoặc ngoại tệ thu đổi). Những dịch vụ hàng hóa do khách sạn bán cho khách chủ yếu là hàng nội địa. Nếu muốn thu đổi ngoại tệ phải thông qua xuất khẩu. Để xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế, hàng hóa và dịch vụ phải tuân theo nền giá chung quốc tế phải có những khoản chi phí cần thiết cho một sản phẩm xuất khẩu nhƣ: lựa chọn, kiểm nghiệm, bao bì đóng gói bảo quản, vận chuyển. Vì vậy, khi đƣợc thanh tóan tại khách sạn sẽ giảm đƣợc chi phí tốn kém.  Về xã hội. Góp phần tái sản xuất lao động. Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghĩ ngơi tích cực trong thời gian đi du lịch của con ngƣời nơi lƣu trú thƣờng xuyên, kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và phục hồi khả năng lao động và sức sản xuất của ngƣời lao động. Tạo việc làm cho cư dân địa phương. Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi dung lƣợng lao động trực tiếp tƣơng đối cao, cho nên phát triển kinh doanh khách sạn sẽ góp phần giải quyết một khối lƣợng công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Mặt khác, do phản ứng dây truyền về sự phát triển về kinh doanh khách sạn và các nghành khác, khách sạn còn tạo ra sự phát triển theo cấp số nhân về việc làm gián tiếp cho các ngành có liên quan. Khách sạn là nơi tạo điều kiện khai thác các tiềm năng du lịch. Khách sạn là nơi lƣu trú của khách trong thời gian đi tham quan, hành hƣơng, công vụ. Trong thời gian lƣu trú của mình họ có nhu cầu tham quan, tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của địa phƣơng. Đây chính là yếu tố khai thác tiềm năng du lịch của địa phƣơng không chỉ về mặt tự nhiên mà còn cả về nhân văn. Tiềm năng du lịch ngày càng hấp dẫn và có sức hút thì số lƣợng khách sạn sẽ đông, khách sẽ ở lại lâu hơn. Ngƣợc lại tiềm năng du lịch không có hoặc không hấp dẫn khách đến tham quan là rất ít, việc kinh doanh khách sạn không hiệu quả, mặt khác nếu có tiềm năng du lịch nhƣng thiếu cơ sở vật chất (cơ sở lƣu trú) thì không thể khai thác một cách triệt để tiềm năng du lịch và tổ chức kinh doanh ngành khách sạn. 1.3. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH. Có nhiều khái niệm về hiệu quả kinh doanh: Có tác giả cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu đƣợc trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Quan điểm này đến nay không còn phù hợp nữa. Trƣớc hết, quan điểm này đã đồng nhất hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh. Theo quan điểm này, chi phí kinh doanh không đƣợc đề cập đến do vậy nếu kết quả thu đƣợc trong hai kỳ kinh doanh nhƣ nhau thì hoạt động kinh doanh ở hai kỳ kinh doanh ấy cùng đạt đƣợc một mức hiệu quả. Mặt khác, thực tế cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng lên nếu chi phí cho đầu tƣ các nguồn lực đƣa vào kinh doanh tăng lên và do đó nếu tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí thì trong một số trƣờng hợp, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị âm, doanh nghiệp bị thua lỗ. Có tác giả lại cho rằng: hiệu quả kinh doanh chính là phần chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó. Quan điểm này đã gắn kết đƣợc kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (các chi phí). Tuy nhiên, kết quả và chi phí là những đại lƣợng luôn vận động vì vậy quan điểm này còn bộc lộ nhiều hạn chế do chƣa biểu hiện đƣợc mối tƣơng quan về lƣợng và chất giữa kết quả và chi phí. Có tác giả lại định nghĩa: hiệu quả kinh doanh là đại lƣợng đƣợc đo bằng thƣơng số giữa phần tăng thêm của kết quả thu đƣợc với phần tăng thêm của chi phí. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đƣợc xem xét thông qua các chi tiêu tƣơng đối. Khắc phục đƣợc hạn chế của các quan điểm trƣớc đó, quan điểm này đã phán ánh mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra, phản ánh sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, đặc biệt phản ánh đƣợc sự tiến bộ của hoạt động kinh doanh trong kỳ thực hiện so với các kỳ trƣớc đó. Tuy vậy, nhƣợc điểm lớn nhất của định nghĩa này là doanh nghiệp không đánh giá đƣợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh. Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể lớn hơn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT GVHD: ThS. ĐINH THỊ BÍCH CHÂU SVTH: THANG TRÚC NHÂN MSSV: 1311042014 NGÀNH: QTDV DU LỊCH & LỮ HÀNH - K13 NIÊN KHÓA: 2012 - 2016 Vĩnh Long, tháng 6 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, bằng tất cả tấm lòng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tất cả các Thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Cửu Long, đã đem hết lòng nhiệt tình và kiến thức của mình để truyền đạt cho chúng em trong suốt bốn năm qua. Đặc biệt em xin cảm ơn cô TS. Đinh Thị Bích Châu là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em tận tình trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Nhờ sự hƣớng dẫn của quý Thầy cô, em đã tích lũy đƣợc những kiến thức quý báu cho bản thân làm hành trang cho tƣơng lai sau này, đồng thời đã giúp em có điều kiện áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Qua đây, em xin cảm ơn Ban Giám đốc công nhà hàng – khách sạn Ánh Nguyệt cùng đoàn thể các anh chị nhân viên trong nhà hàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, đồng thời cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Do thời gian thực tập tƣơng đối ngắn, cộng với kiến thức bản thân còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu xót, không tránh đƣợc những chủ quan khi phân tích, đánh giá và kiến nghị hƣớng giải quyết. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn của các Thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh và sự góp ý chân thành của Ban giám đóc nhà hàng – khách sạn Ánh Nguyệt để bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến các Thầy cô trong khoa và các quý vị trong Ban giám đốc nhà hàng – khách sạn Ánh Nguyệt. Vĩnh Long, ngày....tháng.....năm 2016 Sinh viên thực hiện Thang Trúc Nhân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ..........................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu. ......................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu. .........................................................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2 5. Kết cấu đề tài. ..........................................................................................................3 PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..............................................................................4 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH SẠN. .........................................................................4 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN .....................4 1.2.1. Kinh doanh khách sạn. ...................................................................................4 1.2.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn. ............................................................5 1.2.3. Đặc điểm sản phẩm của khách sạn. ...............................................................6 1.2.3.1. Dịch vụ là những sản phẩm mang tính vô hình. ......................................6 1.2.3.2. Tính bất khả phân. ...................................................................................6 1.2.3.3. Tính khả biến. ..........................................................................................7 1.2.4. Vai trò của khách sạn. ....................................................................................7 1.3. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH. ..................................................9 1.4. CÁC CHỈ SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN. .....................................................................................................................10 1.5. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ CÁC BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.............................................................................................11 1.5.1. Khái niệm về doanh thu. ..............................................................................11 1.5.2. Khái niệm về chi phí. ...................................................................................12 1.5.3. Khái niệm về lợi nhuận. ...............................................................................13 1.5.4. Các bảng báo cáo tài chính. .........................................................................14 1.6. MA TRẬN SWOT. ............................................................................................16 1.7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN............................................................................................................17 1.7.1. Môi trƣờng chính trị, pháp luật. ...................................................................17 1.7.2. Môi trƣờng văn hóa, xã hội. ........................................................................17 1.7.3. Môi trƣờng kinh tế. ......................................................................................18 1.7.4. Điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái và cơ sở hạ tầng. .........................18 1.7.5. Môi trƣờng khoa học kỹ thuật công nghệ. ...................................................19 1.7.6. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong nghành. ......................19 1.7.7. Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp. ...........................................19 1.7.8. Bộ máy quản trị doanh nghiệp. ....................................................................19 1.7.9. Lao động tiền lƣơng. ....................................................................................20 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT...............................................................................22 2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT.............................................22 2.1.1. Vị trí. ............................................................................................................22 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Ánh Nguyệt. .....................23 2.1.3. Các dịch vụ có trong khách sạn - nhà hàng Ánh Nguyệt ............................23 2.1.3.1. Dịch vụ kinh doanh lưu trú ....................................................................23 2.1.3.2. Dịch vụ kinh doanh ăn uống và giải trí .................................................25 2.1.3.3. Các dịch vụ khác....................................................................................26 2.1.4. Chúc năng, nhiệm vụ của khách sạn Ánh Nguyệt. ......................................27 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức của khách sạn Ánh Nguyệt ...........................................27 2.1.4.2.Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong khách sạn. .................... 29 2.1.5. Tình hình hoạt động của các bộ phận trong khách sạn Ánh Nguyệt. ...................33 2.1.6. Tổng quan về nguồn lực của khách sạn. ......................................................36 2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT GIAI ĐOẠN 2012 – 2015..............................................................39 2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn trong thời gian 2012 – 2015. .....39 2.2.1.1. Tình hình lượt khách..............................................................................39 2.2.1.2. Cơ cấu doanh thu. .................................................................................40 2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Ánh Nguyệt qua 4 năm 2012 – 2015....................................................................................................43 2.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn Ánh Nguyệt giai đoạn 2012 – 2015. ......................................................................................................................48 2.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT. ......................................................................53 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT. ........................................57 3.1.MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT. .................................................................................................................57 3.1.1. Định hƣớng phát triển của Khách sạn Ánh Nguyệt. ....................................57 3.1.2. Mục tiêu kinh doanh của Khách sạn Ánh Nguyệt. ......................................58 3.2. CÁC CHỈ TIÊU DỰ BÁO. ................................................................................59 3.2.1. Dự báo số lƣợng du khách của khách sạn Ánh Nguyệt giai đoạn 2015 – 2025 .......................................................................................................................59 3.2.2. Dự báo doanh thu của khách sạn Ánh Nguyệt ............................................59 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT. ......................................................60 3.3.1. Tăng doanh thu. ...........................................................................................60 3.3.2. Một số giải pháp giảm thiểu chi phí. ...........................................................63 3.3.3. Một số giải pháp khác. .................................................................................65 3.3.3.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. ......................................................65 3.3.3.2 . Đa dạng hóa sản phẩm. ........................................................................66 3.3.3.3. Các chính sách giá. ...............................................................................67 3.3.3.4. Sử dụng hiệu quả kênh phân phối. .......................................................68 3.3.3.5. Liên kết với các công ty du lịch lữ hành. ..............................................69 3.3.3.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. ...............................................69 3.3.3.7. Hoàn thiện, nâng cấp chất lượng phục vụ: ..........................................70 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................................................................70 3.4.1. Đối với nhà nƣớc. ........................................................................................70 3.4.2. Kiến nghị đến cơ quan ban ngành của tỉnh Cà Mau. ...................................71 3.4.3. Đối với khách sạn. .......................................................................................71 KẾT LUẬN ..............................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1:Bảng giá phòng ..........................................................................................24 Bảng 2.2: Bảng giá minibar ......................................................................................25 Bảng 2.3. Số lƣợng lao động của khách sạn từ năm 2012 – 2015. ...........................36 Bảng 2.4. Số lƣợng lao động của nhà hàng phân theo trình độ học vấn. ..................37 Bảng 2.5. Số lƣợt khách của khách sạn năm 2012 – 2015........................................39 Bảng 2.6. Cơ cấu doanh thu của khách sạn giai đoạn 2012 – 2015. .........................40 Bảng 2.7. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn 2012 – 2015. ...................................................................................................................................43 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong 4 năm 2012 – 2015 ...........................................................................................................................49 Bảng 2.9. Ma trận SWOT .........................................................................................53 Bảng 2.10. Ma trận liên kết. ......................................................................................55 Bảng 3.1: Dự báo số lƣợng du khách của khách sạn giai đoạn 2016 – 2026 ...........59 Bảng 3.2: Dự báo doanh thu của khách sạn giai đoạn 2016 – 2026 .........................59 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của khách sạn Ánh Nguyệt. .............................................. 28 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khách sạn Ánh Nguyệt. ............................................................................22 Hình 2.2: Cách trang trí bàn tiệc của nhà hàng .........................................................26 Hình 2.3: Phòng họp hội nghị của khách sạn ............................................................27 Hình 2.4: Phòng massage của khách sạn ..................................................................27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hoá – xã hội. Hoạt động du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ, đƣợc xem nhƣ là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy hệ thống kinh doanh du lịch càng phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách và mang lại doanh thu cho doanh nghiệp và đất nƣớc. Kinh doanh khách sạn có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống này đảm bảo việc ăn ở, nghỉ ngơi tạm thời cho khách du lịch. Với hoạt động kinh doanh của khách sạn, việc tính toán hiệu quả kinh doanh đƣợc đặt lên hàng đầu, nó quyết định sự sống còn cũng nhƣ sự tăng trƣởng của khách sạn. Trong xu thế toàn cầu hoá nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trƣờng cần phải nhanh chóng đổi mới. Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả cao, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin, tìm hiểu những biến động về tình hình kinh tế - chính trị của thế giới, biết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi, khó khăn mà doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp, kịp thời điều chỉnh hƣớng đi cho phù hợp. Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và khách sạn Ánh Nguyệt nói riêng. Hiệu quả kinh doanh cũng là chỉ tiêu dùng để đánh giá sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của một doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, cùng với những kiến thức tiếp thu đƣợc qua bốn năm ngồi trên ghế giảng đƣờng đại học cộng với cơ hội đƣợc tiếp cận và làm việc trong môi trƣờng thực tế tại khách sạn Ánh Nguyệt. Đó chính là lý do mà tôi chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ÁNH NGUYỆT – TỈNH CÀ MAU ” để làm khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Ánh Nguyệt. - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong thời gian vừa qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh của khách sạn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi không gian. Đề tài đƣợc thực hiện tại khách sạn Ánh Nguyệt. - Phạm vi thời gian. Số liệu sử dụng trong đề tài đƣợc lấy từ năm 2012 đến năm 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: + Quan sát các bộ phận trong khách sạn. + Thu thập trực tiếp thông tin tại địa bàn nơi nghiên cứu đề tài. Lƣợng thông tin thu thập đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo cơ sở đề xuất những định hƣớng phát triển và giải pháp thực hiện. - Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu: + Thu thập dữ liệu có sẵn đƣợc tổng hợp và xử lý, các dữ liệu ở đây bao gồm kết quả kinh doanh của khách sạn qua các năm 2012, 2013, 2014, 2015. + Tiến hành phân tích, đánh giá và nhận xét dựa trên số liệu khách sạn cung cấp. + Tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu từ nhiều nguồn để đảm bảo khối lƣợng thông tin đầy đủ và chính xác đáp ứng cho đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp phân tích số liệu: +Sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa số liệu tuyệt đối và tƣơng đối để phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của khách sạn. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu + Phân tích ma trận SWOT, phân tích những điểm manh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức. Nhằm tìm ra cơ hội, thách thức để đề ra giải pháp cho khách sạn và những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới. - Phƣơng pháp so sánh: Phân tích, so sánh số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm để đề xuất các chiến lƣợc và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 5. Kết cấu đề tài. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận. Chƣơng 2: Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Ánh Nguyệt. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Ánh Nguyệt. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 3 GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH SẠN. Theo khoa du lịch trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân: “Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lƣu lại qua đêm và thƣờng đƣợc xây dựng tại các điểm du lịch”. Kh ộ ục vụ nhu cầu chỗ ở của du khách. Tùy theo nội dung và đối tƣợng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, nghĩ dƣỡng, hội nghị… Theo mức độ tiện nghi phục vụ khách sạn đƣợc phân loại theo số lƣợng sao (từ 1 đến 5 sao). Theo nhóm tác giả nghiên cứu của Mỹ trong cuốn sách “Welcome to Hospatality” xuất bả ất kì ai cũng có thể trả tiền để thuê phòng ngủ qua đêm ở đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ và phòng tắm). Mỗi buồng khách phải có giƣờng, điệ thoại và vô tuyến. Ngoài dịch vụ buồng ngủ có thể thêm các dịch vụ nhƣ quầy barvaf một số dịch vụ giải trí. Khách sạn có thể xây dựng ở gần hoặc bên trong các khu thƣơng mại, khu du lịch nghĩ dƣỡng hoặc các sân bay. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.2.1. Kinh doanh khách sạn. Hoạt động kinh doanh của khách sạn có hai nội dug chủ yếu: - Thứ nhất, khách sạn cung cấp cho du khách các dịch vụ về lƣu trú và dịch vụ bổ sung kèm theo. Các dịch vụ đƣợc cung cấp trực tiếp cho du khách. Trong quy trình “sản xuất” và “cung ứng” các dịch vụ khách sạn không tạo ra sản phẩm mới và giá trị mới. - Thứ hai, khách sạn kinh doanh dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung cho du khách. Bản chất của mặt kinh doanh này là đƣợc thể hiện qua ba chức năng cơ bản: + Chức năng sản xuất vật chất “sản xuất ra các món ăn phục vụ du khách”. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu + Chức năng lƣu thông “bán các sản phẩm do khách sạn sản xuất và các sản phẩm do ngành khác sản xuất”. + Chức năng tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm “tạo điều kiện cần thiết để du khách tiêu thụ tại chỗ với tiện nghi phục vụ và khung cảnh thuận tiện”. 1.2.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn.  Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch. Kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành thành công ở những nơi có tài nguyên du lịch, bởi lẽ tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con ngƣời đi du lịch. Nơi nào không có tài nguyên du lịch, nới đó không thể có khách du lịch tới. Đối tƣợng khách hàng quan trọng nhất của một khách sạn chính là khách du lịch. Vậy rõ ràng tài nguyên du lịch có ảnh hƣởng rất mạnh đến kinh doanh của khách sạn. Mặt khác, khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch ở mỗi điểm du lịch sẽ quyết định đến quy mô của khách sạn trong vùng. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch có tác dụng quyết định thứ hạng của khách sạn. Chính vì vậy, khi đầu tƣ vào kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên du lịch cũng nhƣ những nhóm khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm du lịch mà xác định các chỉ số kỹ thuật của một công trình khách sạn khi đầu tƣ xây dựng và thiết kế. Khi các điều kiện khách quan tác động tới giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch thay đổi sẽ đòi hỏi sự điều chỉnh về cở sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cho phù hợp. Bên cạnh đó, đặc điểm về kiến trúc, quy hoạch và đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của các khách sạn tại các điểm du lịch cũng ảnh hƣởng tới việc làm tăng hay giảm giá trị của tài nguyên du lịch tại các trung tâm du lịch.  Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chất lƣợng cao của sản phẩm khách sạn: đòi hỏi các thành phần của cở sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng phải có chất lƣợng cao. Tức là chất lƣợng của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sự sang trọng của các thiết bị đƣợc lắp đặt bên trong khách sạn chính là một nguyên nhân SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu đẩy chi phí đầu tƣ ban đầu của công trình khách sạn lên cao. Ngoài ra, đặc điểm này còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác nhƣ: chi phí ban đầu cho cở sở hạ tầng của khách sạn cao, chi phí đất đai cho một công trình khách sạn rất lớn.  Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lƣợng lao động trực tiếp tƣơng đối lớn. Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa đƣợc mà chỉ đƣợc thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chất chuyên môn khá cao. Thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thƣờng kéo dài 24/24 giờ mỗi ngày. Do vậy, cần phải sử dụng một số lƣợng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. Với đặc điểm quá trình sản xuất và tiêu dùng các dịch vụ khách sạn là gần nhƣ trùng nhau về không gian và thời gian. Sản phẩm khách sạn có tính tƣơi sống cao. Mỗi đêm nếu khách sạn có những buồng không có khách thuê có nghĩa là khách sạn đã bị “ế” số lƣợng buồng trống đó. Ngƣời ta không thể bán bù trong đêm khác đƣợc, do đó mỗi khách sạn luôn tìm mọi biện pháp để làm tăng tối đa số lƣợng buồng bán ra mỗi ngày. 1.2.3. Đặc điểm sản phẩm của khách sạn. 1.2.3.1. Dịch vụ là những sản phẩm mang tính vô hình. Khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm ngửi, cảm thấy đƣợc trƣớc khi mua. Chẳng hạn nhƣ trƣớc khi lên máy bay hay xe hơi, khách hàng không có gì cả, ngoại trừ một vé máy bay và lời hứa hẹn đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm ở nơi đến du lịch. Những nhân viên của lực lƣợng bán sản phẩm ở khách sạn không thể mang một phòng ngủ để bán cho khách qua những cuộc gọi bán phòng. Thực tế họ không thể bán phòng mà chỉ bán quyền sử dụng phòng trong khoảng một thời gian nhất định. Vì vậy chất lƣợng của sản phẩm khách sạn rất khó đo lƣờng một cách chính xác vì nó phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng. 1.2.3.2. Tính bất khả phân. Hầu hết các dịch vụ về khách sạn, nhà hàng cả ngƣời cung cấp dịch vụ và khách hàng không thể tách rời. Khách hàng tiếp xúc với nhân viên là một phần quan trọng của sản phẩm. Thực phẩm trong nhà hàng có thể không hoàn hảo, cơ sở vật chất SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu trong phòng có thể không hiện đại, nhƣng nếu ngƣời phục vụ thiếu sự ân cần, hời hợt hay cung cấp dịch vụ thiếu chu đáo, khách hàng sẽ đánh giá thấp về nhà hàng, khách sạn. Với tính chất bất khả phân cho thấy sự tác động qua lại giữa ngƣời cung cấp và khách hàng tạo nên sự tiêu thụ dịch vụ 1.2.3.3. Tính khả biến. Dịch vụ dễ thay đổi, chất lƣợng của sản phẩm tùy thuộc phần lớn vào ngƣời cung cấp và khi nào, ở đâu chúng đƣợc cung cấp. 1.2.4. Vai trò của khách sạn.  Về kinh tế. Đóng góp cho thu nhập quốc dân rất lớn: Thông qua lƣu trú và ăn uống của các khách sạn, một phần trong quỹ tiêu dùng của ngƣời dân đƣợc sử dụng vào việc tiêu dùng các dịch vụ và hàng hóa của các doanh nghiệp khách sạn tại điểm du lịch. Kết quả dẫn đến sự phân phối lại quỹ tiêu dùng cá nhân giữa các vùng trong nƣớc. Một phần trong quỹ tiêu dùng trong thu nhập của ngƣời dân từ khắp các nơi (trong và ngoài nƣớc) đƣợc đem đến tiêu dùng tại các điểm du lịch. Như vậy có sự phân phối lại quỹ tiêu dùng từ vùng này sang vùng khác, từ đất nước này sang đất nước khác. Theo cách này, kinh doanh khách sạn làm tăng GDP cho các vùng và các quốc gia. Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Kinh doanh khách sạn phát triển góp phần tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, thu hút đƣợc vốn nhàn rỗi trong nhân dân. Do đầu tƣ vào kinh doanh khách sạn đem lại hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ cao, nên từ khi có chính sách cảu Đảng và Nhà nƣớc đến nay đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ cảu nƣớc ngoài vào nghành này. Sử dụng khối lượng lớn sản phẩm của nhiều nghành. Hàng ngày khách sạn tiêu thụ một khối lƣợng lớn các sản phẩm của nhiều ngành nhƣ: nghành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghệ thực phẩm, ngành thủ công mỹ nghệ, ngành ngân hàng, bƣu chính viễn thông… Vì vậy, phát triển ngành kinh doanh khách sạn cũng đồng thời khuyến khích các ngành khác phát SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu triển theo. Trong đó bao gồm cả việc khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng cho các điểm du lịch. Là hình thức xuất khẩu tại chỗ. Khi khách hàng đến nghĩ tại khách sạn, họ phải thanh toán dịch vụ hàng hóa họ tiêu dùng bằng ngoại tệ (hoặc ngoại tệ thu đổi). Những dịch vụ hàng hóa do khách sạn bán cho khách chủ yếu là hàng nội địa. Nếu muốn thu đổi ngoại tệ phải thông qua xuất khẩu. Để xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế, hàng hóa và dịch vụ phải tuân theo nền giá chung quốc tế phải có những khoản chi phí cần thiết cho một sản phẩm xuất khẩu nhƣ: lựa chọn, kiểm nghiệm, bao bì đóng gói bảo quản, vận chuyển. Vì vậy, khi đƣợc thanh tóan tại khách sạn sẽ giảm đƣợc chi phí tốn kém.  Về xã hội. Góp phần tái sản xuất lao động. Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghĩ ngơi tích cực trong thời gian đi du lịch của con ngƣời nơi lƣu trú thƣờng xuyên, kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và phục hồi khả năng lao động và sức sản xuất của ngƣời lao động. Tạo việc làm cho cư dân địa phương. Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi dung lƣợng lao động trực tiếp tƣơng đối cao, cho nên phát triển kinh doanh khách sạn sẽ góp phần giải quyết một khối lƣợng công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Mặt khác, do phản ứng dây truyền về sự phát triển về kinh doanh khách sạn và các nghành khác, khách sạn còn tạo ra sự phát triển theo cấp số nhân về việc làm gián tiếp cho các ngành có liên quan. Khách sạn là nơi tạo điều kiện khai thác các tiềm năng du lịch. Khách sạn là nơi lƣu trú của khách trong thời gian đi tham quan, hành hƣơng, công vụ. Trong thời gian lƣu trú của mình họ có nhu cầu tham quan, tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của địa phƣơng. Đây chính là yếu tố khai thác tiềm năng du lịch của địa phƣơng không chỉ về mặt tự nhiên mà còn cả về nhân văn. Tiềm năng du lịch ngày càng hấp dẫn và có sức hút thì số lƣợng khách sạn sẽ đông, khách sẽ ở lại lâu hơn. Ngƣợc lại tiềm năng du lịch không có hoặc không hấp dẫn khách đến tham quan là rất ít, việc kinh doanh khách sạn không hiệu quả, mặt khác nếu có tiềm năng du lịch nhƣng thiếu cơ sở vật chất (cơ sở lƣu trú) SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu thì không thể khai thác một cách triệt để tiềm năng du lịch và tổ chức kinh doanh ngành khách sạn. 1.3. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH. Có nhiều khái niệm về hiệu quả kinh doanh: Có tác giả cho rằng: hiệu quả kinh doanh là kết quả thu đƣợc trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Quan điểm này đến nay không còn phù hợp nữa. Trƣớc hết, quan điểm này đã đồng nhất hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh. Theo quan điểm này, chi phí kinh doanh không đƣợc đề cập đến do vậy nếu kết quả thu đƣợc trong hai kỳ kinh doanh nhƣ nhau thì hoạt động kinh doanh ở hai kỳ kinh doanh ấy cùng đạt đƣợc một mức hiệu quả. Mặt khác, thực tế cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng lên nếu chi phí cho đầu tƣ các nguồn lực đƣa vào kinh doanh tăng lên và do đó nếu tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí thì trong một số trƣờng hợp, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị âm, doanh nghiệp bị thua lỗ. Có tác giả lại cho rằng: hiệu quả kinh doanh chính là phần chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó. Quan điểm này đã gắn kết đƣợc kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (các chi phí). Tuy nhiên, kết quả và chi phí là những đại lƣợng luôn vận động vì vậy quan điểm này còn bộc lộ nhiều hạn chế do chƣa biểu hiện đƣợc mối tƣơng quan về lƣợng và chất giữa kết quả và chi phí. Có tác giả lại định nghĩa: hiệu quả kinh doanh là đại lƣợng đƣợc đo bằng thƣơng số giữa phần tăng thêm của kết quả thu đƣợc với phần tăng thêm của chi phí. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đƣợc xem xét thông qua các chi tiêu tƣơng đối. Khắc phục đƣợc hạn chế của các quan điểm trƣớc đó, quan điểm này đã phán ánh mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra, phản ánh sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, đặc biệt phản ánh đƣợc sự tiến bộ của hoạt động kinh doanh trong kỳ thực hiện so với các kỳ trƣớc đó. Tuy vậy, nhƣợc điểm lớn nhất của định nghĩa này là doanh nghiệp không đánh giá đƣợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh. Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể lớn hơn SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu rất nhiều so với phần tăng của chi phí nhƣng chƣa thể kết luận rằng doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận. Có tác giả lại khẳng định: hiệu quả kinh doanh phải phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn lực đƣợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh. Quan điểm này đã chú ý đến sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, mối quan hệ giữa kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra để thu đƣợc kết quả đó. Mặc dù vậy, tác giả đƣa ra quan điểm này chƣa chỉ ra hiệu quả kinh doanh đƣợc đánh giá thông qua chỉ tiêu tuyệt đối hay tƣơng đối. Mỗi quan điểm về hiệu quả kinh doanh đều chứa đựng những ƣu nhƣợc điểm và chƣa hoàn chỉnh. Qua các quan điểm trên, chúng ta có thể đƣa ra định nghĩa đầy đủ về hiệu quả kinh doanh nhƣ sau: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh; trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế – xã hội với mức chi phí thấp nhất. 1.4. CÁC CHỈ SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN. Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không ngƣời ta dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc vào cuối kỳ kinh doanh Ta có: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí. Và ngƣời ta dùng phƣơng pháp so sách để so sách lợi nhuận thực hiện năm nay so với năm trƣớc nhằm biết đƣợc tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận của công ty hay nói cánh khác là xem xét công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả không? Mục tiêu so sách phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tƣơng đối. Mức biến động tuyệt đối: đƣợc xác định trên cơ sở so sách trị số của chi tiêu giữa 2 thời kỳ, đó là kỳ phân tích và kỳ gốc hay đúng hơn so sách số phân tích và số gốc. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu Mức biến động tƣơng đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã đƣợc chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. Mặt khác nhà phân tích cũng sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn nhằm tìm ra nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực, nhân tố nào ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời để đánh giá tình hình tài chính, ngƣời ta còn xem xét một số chỉ tiêu về tài chính, đặc biệt là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi. Các tỷ số về khả năng sinh lợi đƣợc các nhà quản trị các nhà đầu tƣ, các nhà phân phối tài chính quan tâm. Chúng cũng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi bao gồm: ROS = Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu. Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì mang lại bao nhiêu % lợi nhuận. Có thể sử dụng tỷ số này để so sách với các tỷ số của các năm trƣớc hay so sách với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. ROE = Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu Tỷ số này đo lƣờng mức lợi nhuận trên vốn đầu tƣ của các chủ sở hữu. Công thức tính đƣợc thiết lập nhƣ sau: Tỷ số này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tƣ thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA = Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ vào sản suất thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Ngoài ra, ngƣời ta còn dùng một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn để đánh giá tổng quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ CÁC BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.5.1. Khái niệm về doanh thu. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Thị Bích Châu - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. + Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng, sản phẩm, dịch vụ đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán. + Doanh thu cung cấp dịch vụ phản ánh số tiền đã nhận đƣợc và số tiền đã đƣợc ngƣời mua, ngƣời đặt hàng chấp nhận cam kết thanh toán về khối lƣợng dịch vụ đã cung cấp hoặc đã thực hiện. +Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kinh doanh. +Doanh thu thuần = Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ. +Các khoản giảm trừ: chiết khấu thƣơng mại, giảm hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thu xuất khẩu phải nộp, thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp trực tiếp. - Doanh thu hoạt động tài chính. Bao gồm các khoản thu nhập từ hoạt động liên doanh, liên kiết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, hợp đồng mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn, thu lãi tiền gửi, thu lãi tiền bán ngoại tệ, các hoạt động đầu tƣ khác. - Thu nhập khác. Là khoản thu từ hoạt động xảy ra không thƣờng xuyên nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, thu tiền bảo hiểm bồi thƣờng…. 1.5.2. Khái niệm về chi phí. Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng rất liền với sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội đƣợc biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ. Chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng, phong phú bao gồm nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm vận động, yêu cầu quản lý khác nhau. Chi phí sản xuất kinh doanh SVTH: Thang Trúc Nhân Trang 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng