Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát tình trạng đông và cầm máu trước và sau sinh trên các sản phụ tại bệnh ...

Tài liệu Khảo sát tình trạng đông và cầm máu trước và sau sinh trên các sản phụ tại bệnh viện đa khoa bình dương

.DOCX
96
62
146

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH Bộ Y TỀ BIỆN CÔNG TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐÔNG VÀ CÀM MÁU TRƯỚC VÀ SAU SINH TRÊN CÁC SẢN PHỤ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: HUYẾT HỌC MÀ SỔ: CK 62722501 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH NGHÍA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quà nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng đưọc công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Biện Công Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................2 MỞ DẤU...............................................................................................................5 MỤC TIÊU NGHIÊN củ'u ............................................................ ......................3 MỤC TIÊU TỎNG QUẤT................................................................................ 3 MỤC TIÊU CỤ THỀ................... ...................................................................... 3 Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4 1. SINH LÝ Cơ CHÉ ĐÔNG CẤM MẤU...........................................................4 2. CÁC RỐI LOẠN DÔNG CÀM MÁU TRÊN THAI PHỤ...........................12 2.1........................................................................................................................... Th ay dổi các yếu tố của hệ thống dông máu do thai kỳ-fl’...........................................12 2.2. Đánh giả dông cầm máu ưên thai phụ trước sinh...........................................13 2.3. Các nguyên nhân gây rối loạn dông máu thường gặp trên thai phụ trước sinh. 14 2.4. Các nguyên nhân chày máu thường gặp ưong lúc sinh hay sau sinh..............17 3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CƯU........................................................................ 19 3.1. Nghiên cứu trên thế giới....................................................................................í 9 Chương 2: DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU......................24 2.1........................................................................................................................... THIẾT KÉ NGHIÊN cứu........................................................................................24 2.2. ĐÓI TƯỢNG NGHIỀN cứu...........................................................................25 2.3. THU THẬP Dừ KIỆN....................................................................................26 2.4. XỬ LÝ Dữ KIỆN VÀ PHÂN TÍCH SÓ LIỆU..............................................32 2.5. VẮN ĐẺ Y ĐỨC...........................................................................................32 Chương 3: KÉT QUẢ........................................................................................ 33 3.1. Đặc diểm chung của nhóm nghiên cứu :.........................................................35 3.2 Đặc dicm và tỳ lệ rối loạn dông máu trước sinh của thai phụ trong nhóm nghiên cứu: 44 3.3 Đặc điểm và tỳ lệ rối loạn dông máu ưong và sau sinh của thai phụ trong nhóm nghiên cứu.............................................................................................................. 47 3.4 Khào sát mối liên quan các yếu tố PT, aPTT, tiều cầu bất thường, chuyển dạ kéo dài và bãng huyết sau sinh...............................................................................55 Chtromg 4: BÀN LƯẶN.....................................................................................58 4.1. về dặc diềm của 167 thai phụ trong nhỏm nghiên cứu....................................58 4.2. Tỷ lệ và các nguyên nhân của rối loạn đông máu ưèn 107 thai phụ có rối loạn dông máu trước sinh................................................................................................61 4.3 Đặc diểm và nguyên nhân các rối loạn dông máu sau sinh..............................68 4.4 Khảo sát sự liên quan giữa các yếu tố PT, aPTT, tiều cầu bất thường, chuyển dạ kéo dài và bãng huyết sau sinh................................................................................72 KÉT LUẬN.—............................-.................................................. -...................74 KIẾN NGHỊ....-...........................-.................................................. -...................76 TÀI LIÊU THAM KHẢO............................................................. -...................77 DANH MỤC BẢNG • Bàng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi của 167 thai phụ ......................................35 Bàng 3.2. Kct thai phụ..........................36 quà phân bố theo nưi cư ngụ của 167 Bàng 3.3. Kết quà phân bố khám thai của 167 thai phụ..........................................37 Bảng 3.4. Kết quả phân bố theo sổ lần sinh cùa 167 thai phụ......................... 38 Bảng 3.5. Kct quã phân bố theo tiền sử băn thân cùa 167 thai phụ....................39 Bảng 3.6. Kct quã phân bố theo tuổi thai trên 167 thai phụ ................................40 Bảng 3.7. Kết quã trị sổ huyết áp cùa 167 thai phụ..............................................41 Bảng 3.8. Kct quã phân bố protein niệu cùa 167 thai phụ....................................42 Bâng 3.9. Kết quả phân bố bệnh lý thai kỳ cùa 167 thai phụ...............................49 Bảng 3.10. Ket quã bệnh lý nội khoa kèm theo của 167 thai phụ............................43 Bâng 3.11. Kct quã kháo sát các rối loạn đông mảu của 107 thai phụ trước sinh ......................................................................................................................... 44 Bàng 3.12. Kct quả khão sát các nguycn nhân rối loạn đông máu cùa 107 thai phụ trước sinh........................................................................................................ 45 Bảng 3.13. Ket quã sử dựng chế phẩm máu trước sinh ..........................................46 Bâng 3.14. Ket quã đặc điểm chuyển dạ.................................................................47 Bâng 3.15. Ket quã phân bố đặc điểm phương thức sinh........................................48 Bàng 3.16. Kết quả tỷ lệ các rối loạn đông máu cùa 20 thai phụ có rối loạn đông máu trước sinh —...........................................................................................48 Bâng 3.17. Kct quà khảo sát nguycn nhân rối loạn đông máu cũa 20 thai phụ có rối loạn đông máu trước sinh .............................................................................50 Bâng 3.18. Ket quã nguyên nhân cầm máu không tốt ............................................51 Bàng 3.19. Kct quả tỳ lệ các rối loạn đông máu của 40 thai phụ băng huyết sau sinh không có RLĐM trước sinh.......................................................................52 Bàng 3.20. Kết quả khảo sát các nguyên nhân cùa rối loạn đông máu trên 40 thai phụ băng huyết sau sinh không có RLĐiM trước sinh.................................... 53 Bảng 3.21. Kct quà khảo sát các nguyên nhân cầm máu không tốt ......................53 Bảng 3.22. Kct quả sử dụng chẻ phẩm máu trên thai phụ sau sinh........................ 54 Bảng 3.23. Kct quã sổ lượng chế phẩm máu sử dụng trôn thai phụ sau sinh 55 Bảng 3.24. Kct quã sự liên quan giữa PT keo dài trước sinh và băng huyết sau sinh ....................-.................................................................................................. 55 Bâng 3.25. Kêt quả sự liên quan giữa aPTT kéo dài trước sinh và băng huyết sau sinh.................................................................................................................... 56 Bâng 3.26. Kết quả sự liên quan giữa tiểu cầu giâm trước sinh và băng huyết sau sinh................................................................................................................... 56 Bàng 3.27. Kct quả sự liên quan giữa chuyển dạ kéo dài và băng huyết sau sinh......................................................................................................................... 57 DANH MỤC Sơ ĐÔ Sơ đồ 1.1. Giai đoạn cẩm máu sơ khởi ...............................................-....................6 Sơ đồ 1.2. Giai đoạn đông máu huyết tương ..........................................................10 Sơ đồ 1.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết.....................................................-..................11 DANH MỤC BIÊU ĐÔ Biểu đồ 3.1. Phàn bố theo nhóm tuổi..................................................................35 Biểu đồ 3.2. Phàn bố theo nơi cư ngụ cùa 167 thai phụ......................................37 Biểu đồ 3.3. Phàn bố khảm thai cùa 167 thai phụ...............................................38 Biểu đồ 3.4. Phàn bố theo số lần sinh cùa 167 thai phụ......................................39 Biểu đồ 3.5. Phàn bố theo tuổi thai cùa 167 thai phụ..........................................41 Bicu đồ 3.6. Phàn bố cao huyết áp cùa 167 thai phụ...........................................42 Bicu đồ 3.7. Phàn bố bệnh lý nội khoa kèm theo cùa 167 thai phụ.....................43 Biổu đồ 3.8. Tần số các rối loạn đông máu cùa 107 thai phụ trước sinh................45 Biểu đồ 3.9. rần số nguyên nhân rối loạn đông máu cùa 107 thai phụ trước sinh........-...........................-.........................-.........................-..........................—46 Bicu đồ 3.10. Dặc điểm chuyển dạ.........................................................................47 Biểu đồ 3.11. Tần số các rối loạn đông máu cùa 20 thai phụ rối loạn đông máu trước sinh.......................................................................................................49 Biểu đồ 3.12. Tần số nguyên nhân rối loạn đông máu cùa 20 thai phụ rối loạn đông máu trước sinh...............................................................................................50 Biẻu đồ 3.13. Tần số nguyên nhân cầm máu không lốt...........................................51 Biểu đồ 3.14. Tần số các rối loạn đông máu cùa 60 thai phụ bảng huyết sau sinh không có RLĐM trước sinh.............................................................................52 Biểu đồ 3.15. rần số nguyên nhân cầm máu không tốt cúa 6Ơ ihai phụ không có rối loạn đông máu trước sinh..............-...............................................................54 DANH MỤC CÁC CHŨ VIET TAT APA APCC : Anliphospholipid antibody : Activated prothrombin complex concentrate APS : Antiphospholipid syndrome BU : Bethesda Unit Die : Disseminated intravascular coagulation F : Fraction FPA : Fibrinopeptid A GP : Glycoprotein HFLLP : Haemolysis elevated liver enzymes low platelet HUS : Haemolytic uraemic syndrome INR : International normalizer ratio 1TP : Immune thrombocytopenic purpura IV1G : Intravenous immunoglobulin LDH : Lactate Dehydrogenase LMWH : Low molecular weigh heparin MTHFR : Methylene tetrahydrofolate reductase OR : Odd ratio PAI 1-2 : Plasminogen activator inhibitor 1 -2 TAFI : Thrombin activablc fibrinolysis inhibitor TAT : Thrombin-antithrombin TMA : Thrombotic microangiopathy T-PA : Tissue plasminogen activator TTP : Thrombotic thrombocytopenic purpura VWD : Von Willcrbrand MỞ ĐÀU Trong sản khoa cầm máu lốt đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong thành công cúa cuộc sanh và nhằm giảm thiểu lối đa tai biền sàn khoa đặc biệt là băng huyết sau sanh. Băng huyết sau sinh hiện nay vẫn là một trong những tai biến sản khoa hàng đầu gây tử vong mọ trên thố giới và Việt Nam, mặc dù các điều kiện cơ sờ vật chất trang thiết bị và trình độ của đội ngù cán bộ y te đả tiền bộ nhiều so với các thập niên trước. Theo Tổ chức y tc the giới có khoảng 100.000 trường hợp tử vong mỗi năm do băng huyết sau sinh, chiêm 25% từ vong mẹ|9). Tại Việt Nam, theo thống kê của Vụ bào vệ bà mẹ trỏ em, băng huyết sau sinh chiếm tỳ lẹ khoảng 50% trong tồng số các trường hợp bị lai biến sản khoa và là nguyên nhân gây lừ vong cao nhất191. Bộ Y te đà đưa năm tai bicn sán khoa vào chương trình quân lý và xem nó là mội trong những liêu chuấn đánh giá chất lượng chuyên môn bệnh viện, băng huyếl sau sinh vần là nguyên nhân gây từ vong hàng đầu trong năm lai biến sản khoa tại địa phương1’71. Rổi loạn đông cầm máu trong sân khoa cẩn phát hiện sớm và xứ trí kịp thời để tránh nhùng tai biến nặng nề bên cạnh đó cần sự phối hợp giữa các khoa một cách nhanh chóng kịp thời. Thực tế lại Bệnh viện Da khoa Bỉnh Dương chưa có nghiên cứu nào khảo sái về đặc điểm lâm sàng và sinh học cùng như nguyên nhân rối loạn đông máu ở lấl câ thai phụ trước irong và sau khi sinh nên việc phát hiện xữ trí rối loạn đông cầm máu còn hạn che. Do đó chúng tôi nghiên cứu đề lài này là nhầm tìm hiểu về đặc điểm lâm sàng và sinh học cùng các nguyên nhân rối loạn đông máu Iren ihai phụ, góp phẩn vào việc phòng ngừa và phái hiện sớm biến chứng chảy máu xây ra bão đảm an toàn hơn nữa trong quá trình sinh đê cùa thai phụ tại địa phương. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu MỤC TIÊU TỎNG QUÁ I Xác định đặc điểm làm sàng, sinh học vả các nguyên nhân rối loạn đông máu thưởng gặp trên thai phụ tại bệnh viện Đa khoa Bình Dưong từ 9/2015 đến 5/2016. MỤC TIÊU CỤ THỀ 1. Xác định các đặc điểm lâm sàng, sinh học và nguyên nhân rối loạn đông máu thường gặp trên thai phụ ở thời điềm trước sinh. 2. Xác định các đặc điểm lâm sàng, sinh học và nguyên nhân rối loạn đông máu thưởng gặp trên thai phụ ở thòi điểm sau sinh. 3. Xác định mối lien quan giừa các ycu tố PT, aPTr, tiểu cầu bất thưởng, chuyển dạ kéo dài với băng huyết sau sinh. Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU .1 . SINH LÝ Cơ CHẾ DÔNG CẰM MẤU Dông cẩm máu là toàn bộ các cơ chc sinh lý đâm bảo cho việc phòng ngừa và ngưng chày máu, cơ ché này còn tham gia hàn gắn tổn thương mạch máu và bào đám duy trì sự loàn vẹn của hệ mạch máu. Sinh lý đông cầm máu diễn ticn qua ba giai đoạn:1’1 + Cầm máu sơ khởi + Cầm máu huyết tương + Tiêu sợi huyết. Khi một trong ba giai đoạn này bất thường sỗ gây ra trạng thái bệnh lý hoặc giám đông có nguy cư chảy máu hoặc tăng đông có nguy cơ tắc mạch. Giai đoạn cầm máu sơ khỏi Ba thành phần có vai trò trong cầm máu sơ khởi: thành mạch, tiểu cầu, yếu tố đông máu: Willebrand và fibrinogen. Bình thường lớp te bào nội mạch cùa thành mạch là một lớp đơn bào liên lục tiếp xúc bên irong Irực tiếp với dòng máu chảy, bên ngoài với thành phẩn dưới nội mạch, tế bào nội mạch là một lớp “không gầy đông” và phòng chống mọi nguyên do gây đông qua việc tiết ra các chất chống đông: Heparin suliầl và kích hoạt antithrombin ill, protein C; mặt khác còn tiết ra các chấi kích hoạt lieu sợi huyết chính: t - PA, PAI, Willebrand. Chúng ngăn cách không cho lieu cầu đụng chạm vào các cấu trúc dưới nội mạch, mặt khác các tế bào nội mạch còn lổng hợp các chấi kiềm hãm sự hoại động của tiéu cầu như: adenosine, AMP, prostacyclin Te bào chất lieu cầu chứa hai loại hạt: * Hạt đậm chứa các chấi kích hoạt lieu cầu như: ADP, A I P, Ca ++, seroionin * Hạt alpha chứa các protein ket dính như: ycu tố Willebrand, thrombospondin **, các yếu tố tăng trướng tiểu cầu như: PDGH, các yếu tổ đông máu và ticu sợi huyết: fibrinogen, yếu tố \/++ Các yếu tố đông máu: * Ycu tố Willebrand đưực tồng hợp tại te bào nội mạch, có vai trò kct dính tiểu cầu vào thành mạch như cầu nối phân tữ * Ycu tố Fibrinogen là một glycoprotein huyết lưong được tổng hợp tại gan Hoạt động của cầm máu sơ khởi: Khi tồn thương các mạch máu nhỏ, hệ thống cầm máu sơ khởi được kích hoạt • Ion thương thành mạch: trong mọi trường hợp đểu gây tồn hại lớp nội mạch và bộc lộ lóp dưới nội mạch “gây đông” • Phàn ứng cũa mạch máu: mọi vet thương trên mạch máu đều làm co mạch, giảm áp tại chổ ... Với các mạch máu nhò phân ứng này đù để cầm máu • Kct dính tiếu cầu: do bộc lộ lớp dưới nội mạch gây đông, trên diện tích này các tiểu cầu kết dính vào do vai trò cùa yếu tố “cầu nối” Von Willebrand • Kích hoạt tiểu cầu: hiện tượng két dính làm cho lieu cầu bị kích hoạt đưa đến thay đổi cấu trúc thành hình cầu có giả túc các hạt đậm và hạt alpha tập trung vào trung tâm, sau đó các chất tồn trừ bên trong các hạt này được phóng xuất ra ngoài te bào, trong nhóm này ADP là có lính chất làm kết dính tiểu cầu, qua cán cân prostaglandin lieu cầu tổng hợp và phóng xuất Thromboxan A2 gây kết dính và co mạch, khi tiểu cầu bị kích hoạt chúng có khà năng hổ trợ đông máu, cơ chế quan trọng nhất là qua trung gian yếu tố 3 tiểu cẩu (PF3) chúng phảt động quá trình đông máu huyết lương (đường nội sinh) do khi quyển xung quanh lieu cẩu chứa sấn các yếu lố đòng máu • Ngưng lập tiểu cầu: Các tiểu cẩu tác động lẫn nhau và kết chụm vào diện tích bị lốn thưưng tạo thành cục ngưng tập, cục này gia lảng kích Ihước do nhiều lớp lieu cầu dấp vào • Co cục máu: Cục tiểu cầu lúc đầu móng manh, ihẩm thấu, de bị dòng máu cuốn trôi, sau đó sê trờ nên chắc chấn nhở hiện tượng co xuất hiện mạng lưới Fibrin. Đó là do các tiểu cầu có khà năng co nhở vào hệ Actin - myosin, GPllb, GPIIla, và cấu trúc sườn cơ bàn cũa tế bào chất|I] YÉU TÔ THÀNH MẠCH Co mạch — / \ giải phỏng chát hoâ hoc (ADP, thromboxane A2. Ca2*. yểu tổ bều câu) Sơ đồ 1.1. Giai đoạn cầm máu sơ khỏi|S| Gỉaỉ đoạn cầm máu huyết tương,ỈJ Đây là giai đoạn lạo cục máu để cùng cố cho giai đoạn cầm máu sơ khởi, bicn huyết lương the lòng thành cục máu the đặc do phân từ fibrinogen hòa tan ihành Dính tiểu câu Kết tụ tiẻu cằu Nút chốn Thanh mach Nộimộc mô kô Bờcátcũa thành mạch YÊU Tô TIÉU CẢU fibrin không hòa tan. Hiệu ứng này là hậu quà của một dây chuyền phán ứng men sau cùng tạo ra một chất đặc biệt là thrombin, thrombin có săn trong hẹ tuần hoàn dưới dạng tiền men không hoạt lính là prothrombin, thrombin được hoạt hóa sau một “dòng thác” phân ứng gồm ba giai đoạn: Khởi đầu Hoạt hóa dây chuyền phân ứng tạo ra thrombin - Tạo fibrin Giai đoạn khời đầu: Người ta chia hiện lượng đông máu ra thành hai đường: nội sinh và ngoại sinh Dường ngoại sinh được kích hoạt băng các mãnh tế bào (tổ chức, vet thương): các phospholipid từ các tề bào (Thromboplastin hay yếu lổ tổ chức) - tiểu cầu (PÍ3) được xem như một chất xúc lác bề mặt trên đó các tiền men lưu hành bám vào qua các cầu nối canxi, từ đó sỗ tạo ra một chuồi các phức họp phân tứ trong đó có một chất lien men và một chất kích hoạt Dường nội sinh được kích hoạt bằng HỆ THỐNG DỤNG CHẠM: Hệ thống đụng chạm gồm: yếu tố XII (Hageman), Kininogcn cao phân từ (yếu lố I'itzcrald), Prckallicrcin (yếu tố Hretcher), yếu tố XI. Các yếu lố đụng chạm gồm các cấu trúc dưới nội mạch hay một vài cơ phận giả đưa vào cư thể. Khi các yếu tố cùa hệ thống đụng chạm liếp xúc trực tiép vào các yếu tố đụng chạm liếp nhận thông tin về “tình trạng bề mặt thành mạch” có sự “khác bình thường” sẽ kích hoạt đường đông máu nội sinh Giai đoạn hoạt hóa dây chuyền phàn ứng tạo thrombin: Sau giai đoạn khởi đầu dù đường nội sinh hay ngoại sinh thì một dòng thác phản ứng men xây ra và kct thúc bàng việc tạo ra một phức hệ men Prothrombinaza, từ giai đoạn này trở đi hai đường đông máu gặp nhau. Phức hệ men Prothrombinaza gồm: Pf3 — Ca++ — ycu tố V + yếu tố Xa, chúng cắt prothrombin làm nhiều mành trong đó có một mảnh là thrombin Giai đoạn lạo Fibrin: Thrombin cắt các pcplid A và B trọng lượng phân từ thấp cùa phân tử fibrinogen, các monome fibrin được lạo ra lự trùng kết tạo thảnh các chuỗi polyme đầu tiên có kết nối bằng các cầu nối hydro không ben nên mạng lưới fibrin đầu tiên cỏn hòa tan, sau đó cần có sự can thiệp cùa yếu tố làm bền fibrin (yếu tố XIII) khi bị kích hoạt bằng thrombin với sự có mặt của Ca ++ tạo ra các mối nối hóa trị bền vững Hiện tượng tự khuếch đại trong đông máu: Khi thrombin đầu tiên được tạo ra sỏ trở ngược lại kích hoạt yếu tổ V và VIII làm tăng cưởng động năng đông máu, tạo nôn hiện lượng tự khuếch đại trong đông máu. Đường nội sinh Đường ngoại sinh Tồn thương mạch máu Tồn thương tổ chức Fitzerald Collagen Kininogen Kallicrein XII Prekallicrein Yểu tố tồ chức XĨT a XI. IX Xia ĨXa<. Ca' v (Vila + yêu tố tô chức) PÍ3 V (PROTHROMBĨNASE) (Xa + V + PÍ3 + Ca*4) ♦ Thrombin Fibrinogen ♦Fibrin hòa tan Ca XTTĨ a Fibrin không hòa tan XĨT Ĩ Sơ đồ 1.2. Giai đoạn đông máu huyết tương121151 Giai đoạn tiêu sợi huyết121 Hệ liêu sợi huyết qua trung gian cúa kallicrcin đà được phát động ngay từ lúc đường nội sinh bị kích hoạt, do đó hiện tượng ticu sợi huyết xây ra gần như đồng thời với hiện tượng đông máu Cơ chc tan fibrin và tan cục máu: chất hoạt hỏa plasminogen cùa tồ chức có ái lực cao với fibrin và bám vào đỏ tạo điều kiện sau đó cho plasminogen kết dính vào và biến thành plasmin. Plasmin lạo thành làm tan tại chổ mạng fibrin, trong lúc đó nếu plasmin tạo ra lưu hành trong huyết tương sỗ tức khắc bị trung hòa dẫn đen việc hệ tiêu sợi huyết binh thường làm tan fibrin nhưng bão vệ fibrinogen, 'l ieu sợi huyết tạo ra sau cùng cảc sân phẩm phân thái fibrin và fibrinogen gọi chung là P.D.F Plasminogen -+ Plasmin ị Fibrin —> Mãnh X —> Mãnh Y+Đ -> Mành E+D Urokinase, Streptokinase Kallicrcin, XIla Yếu tố tiết từ té bào nội mạch bị lổn thương (Chất hoạt hoá plasminogen cùa lồ chức) Ghi chú: PLG: plasminogen: AP: anỉìpỉasmin Sơ đồ 13. Giai đoạn tiếu sợi huyết121,51 .2 CÁC RÓI LOẠN DÔNG CẤM MÁU TRÊN THAI PHỤ .2.1 Thay đổi các yếu tố cùa hệ thống đông máu do thai kỳ [1) Thai kỳ bỉnh thường làm thay đổi một số chi' tiều của hệ đông cầm máu .2.1.1 Tiểu cầu giàm nhẹ - Nguycn nhân do pha loảng máu (tăng thố lích huyết tương) - Số lượng lieu cầu thường từ 97 - 150 X 109/L. .2.1.2 Tảng các yếu tố đông máu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Lv duong quy...
95
1486
67

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất