Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc tại địa bàn tỉnh hà giang trong năm 2...

Tài liệu Khảo sát thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc tại địa bàn tỉnh hà giang trong năm 2016

.PDF
84
183
129

Mô tả:

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN DƢỢC NAM KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI BÁN LẺ THUỐC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 2016 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN DƢỢC NAM KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI BÁN LẺ THUỐC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 2016 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Từ tháng 4 - 2017 đến tháng 9 - 2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS, TS. Nguyễn Thanh Bình thầy đã luôn quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và rèn luyện trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc đã hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh Sở Y tế Hà Giang đã tạo điều kiện cho tôi về mọi mặt, để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Lời cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân, đã luôn sát cánh động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này. Hà Giang, ngày tháng 9 năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Dƣợc Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 2 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 2 1.2. TỔNG QUAN CHUNG VỀ MẠNG LƢỚI BÁN LẺ THUỐC TẠI VIỆT NAM ...................................................................................................... 3 1.2.1. Vị trí, vai trò của các cơ sở bán lẻ thuốc......................................... 3 1.2.2. Quy định điều kiện và phạm vi hoạt động chuyên môn của các cơ sở bán lẻ thuốc ................................................................................ 5 1.2.3. Địa bàn hoạt động của các cơ sở bán lẻ thuốc ................................ 7 1.3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ THUÔC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................................................................................... 8 1.3.1. Chỉ tiêu về tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng của WHO 10 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng mạng lƣới cung ứng theo WHO .... 11 1.4. THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI CUNG ỨNG THUỐC CHO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 12 1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ MẠNG LƢỚI CUNG ỨNG THUỐC TẠI CỘNG ĐỒNG ............................................................................. 16 1.6. MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ HỆ THỐNG Y TẾ HÀ GIANG ............................................................................... 17 1.6.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế xã hội ........................................ 17 1.6.2. Đặc điểm về hệ thống y tế của tỉnh Hà Giang .............................. 18 1.7. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 20 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 23 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............ 23 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 23 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 23 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................ 23 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 23 2.2.1. Biến số nghiên cứu ........................................................................ 23 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 25 2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................ 25 2.2.4. Mẫu nghiên cứu............................................................................. 25 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................. 26 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 27 3.1. MÔ TẢ SỰ PHÂN BỔ MẠNG LƢỚI BÁN LẺ THUỐC TẠI TỈNH HÀ GIANG NĂM 2016...................................................................... 27 3.1.1. Số lƣợng các loại hình bán lẻ thuốc năm 2016 ............................. 27 3.1.2. Phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc trên địa bàn các huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang năm 2016 ........................................................ 28 3.1.3. Phân bố các loại hình bán lẻ thuốc theo từng huyện, thành phố trên toàn tỉnh Hà Giang năm 2016 ....................................................... 32 3.1.4. Số dân bình quân trên một CSBL thuốc tỉnh Hà Giang năm 2016 (Chỉ số P) ...................................................................................... 34 3.1.5. Diện tích bình quân và bán kính bình quân có một CSBL thuốc tỉnh Hà Giang năm 2016 (Chỉ số R và S) ..................................... 38 3.1.6. Sự phân bố CSBLthuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn từng huyện, thành phố trong tỉnh Hà Giang năm 2016......................... 41 3.2. KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN CỦA CÁC CSBL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG ...................................... 51 3.2.1. Khảo sát kết quả thanh tra, kiểm tra về cơ sở vật chất và trang thiết bị tại các cơ sở kinh doanh thuốc.................................................. 51 3.2.2. Phân tích hoạt động thực hiện quy chế chuyên môn một số cơ sở bán lẻ thuốc ................................................................................... 52 Bảng 3.19: Kết quả về thực hiện các quy chế chuyên môn .................... 52 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 63 4.1. BÀN LUẬN VỀ MẠNG LƢỚI CÁC CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ GIANG NĂM 2016 ........................................ 64 4.1.1. Về sự phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc ............................................. 64 4.1.2. Về hoạt động của mạng lƣới bán lẻ thuốc ........................................ 66 4.2. BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN CỦA CÁC CSBL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG ...................................... 68 4.2.1. Về cơ sở vật chất trang thiết bị ..................................................... 68 4.2.2. Về thực hiện các quy chế chuyên môn ......................................... 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 71 KẾT LUẬN ................................................................................................. 71 KIẾN NGHỊ: ............................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BYT Bộ Y Tế BV Bệnh viện CCHN Chứng chỉ hành nghề CSBL Cơ sở bán lẻ CSSK Chăm sóc sức khỏe CTCP Công ty cổ phần CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn GDP Good Distribution Practice (Thực hành tốt phân phối thuốc) GPP Good Pharmacy Practice (Thực hành tốt nhà thuốc) GSP Good Storage Practice (Thực hành tốt bảo quản thuốc) NT Nhà thuốc QLD Quản lý dƣợc TNHH Trách nhiệm hữu hạn VTYT Vật tƣ y tế WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) WTO World Tread Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chỉ tiêu đánh giá mạng lƣới cung ứng thuốc theo WHO. .. 12 Bảng 1.2: Mạng lƣới cung ứng thuốc của cả nƣớc giai đoạn 2009 -2011 ..... 14 Bảng 1.3: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số của tỉnh Hà Giang. ......... 18 Bảng 3.1: Số lƣợng các loại hình bán lẻ thuốc năm 2016 ......................... 27 Bảng 3.2: Phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc tại tỉnh Hà Giang năm 2016.. 29 Bảng 3.3 Danh sách các xã chƣa có CSBL .............................................. 30 Bảng 3.4: Phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc tại tỉnh Hà Giang năm 2016.. 32 Bảng 3.5: Số dân bình quân có 01 CSBL thuốc theo từng huyện, thành phố trong tỉnh Hà Giang năm 2016 .......................................... 35 Bảng 3.6: Diện tích và bán kính bình quân có 01 CSBLthuốc theo từng huyện, thành phố trong tỉnh Hà Giang năm 2016 .................... 38 Bảng 3.7: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn thành phố Hà Giang ............................................................................ 41 Bảng 3.8: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Bắc Mê ...................................................................................... 42 Bảng 3.9: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Bắc Quang................................................................................. 43 Bảng 3.10: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Đồng Văn .................................................................................. 44 Bảng 3.11: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì ............................................................................ 45 Bảng 3.12: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Mèo Vạc .................................................................................... 46 Bảng 3.13: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Quản Bạ .................................................................................... 46 Bảng 3.14: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Quang Bình ............................................................................... 47 Bảng 3.15: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Vị Xuyên ................................................................................... 48 Bảng 3.16: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Xín Mần .................................................................................... 49 Bảng 3.17: Phân bố CSBL thuốc theo dân số, diện tích trên địa bàn huyện Yên Minh .................................................................................. 50 Bảng 3.18: Kết quả thanh tra về cơ sở vật chất, trang thiết bị .................... 51 Bảng 3.20: Kết quả thanh tra về thực hiện các quy chế chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà thuốc ........................................ 53 Bảng 3.21: Kết quả thanh tra về thực hiện các quy chế chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị của quầy thuốc ...................................... 56 Bảng 3.22: Kết quả thanh tra về thực hiện các quy chế chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị của đại lý ............................................... 59 Bảng 3.23: Kết quả thanh tra về thực hiện các quy chế chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị của tủ thuốc ........................................... 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Trách nhiệm của dƣợc sĩ tại các cơ sở bán lẻ thuốc ........................ 5 Hình 1.2: Mô hình mạng lƣới cung ứng thuốc theo khuyến cáo của WHO .... 9 Hình 1.3: Mô hình mạng lƣới cung ứng thuốc tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .......................................................................................... 13 Hình 1.4: Sơ đồ mạng lƣới cung ứng thuốc tại tỉnh Hà Giang ...................... 19 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ các loại hình bán lẻ thuốc tỉnh Hà Giang năm 2016..... 27 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ các loại hình bán lẻ thuốc theo từng đơn vị hành chính của tỉnh Hà Giang năm 2016 ............................................... 29 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ các loại hình bán lẻ thuốc theo từng đơn vị hành chính của tỉnh Hà Giang năm 2016 ............................................... 33 Hình 3.4. Số dân bình quân 01 điểm bán lẻ thuốc phục vụ ........................... 36 Hình 3.5. Số điểm bán lẻ thuốc bình quân/2000 dân ..................................... 36 Hình 3.6. Diện tích bình quân có 01 điểm bán thuốc = S (Km2) .................. 39 Hình 3.7. Bán kính bình quân có 01 điểm bán thuốc phục vụ = R (Km) ...... 39 Hình 3.8. Tỷ lệ kết quả thanh, kiểm tra về CSVC ......................................... 51 Hình 3.9. Tỷ lệ kết quả về thực hiện quy chế chuyên môn ........................... 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là vốn quý nhất của con ngƣời và của toàn xã hội. Đầu tƣ cho sức khỏe chính là đầu tƣ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng thuốc để điều trị bệnh ngày càng tăng cao về mọi mặt, trở thành nhu cầu thiết yếu không thể thiếu nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Ngành Dƣợc hiện nay đang chú trọng việc nâng cao chất lƣợng sản xuất thuốc để tạo ra các sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao, đồng thời đẩy mạnh việc cung ứng thuốc có chất lƣợng tốt, nâng cao chất lƣợng phục vụ, đặc biệt là tƣ vấn dùng thuốc bằng việc xây dựng mạng lƣới cung ứng thuốc rộng khắp tới nhân dân. Hà Giang là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam thuộc tỉnh nghèo đƣờng núi quanh co hiểm trở, cơ sở hạ tầng cũng nhƣ đời sống ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn Hiện nay mạng lƣới bán lẻ thuốc đƣợc phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh, việc cung ứng đầy đủ kịp thời thuốc có chất lƣợng, giá cả hợp lý tới tận tay ngƣời dùng đóng vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên tình hình phát triển và hoạt động của các CSBL thuốc gồm: sự phân bố các điểm bán thuốc, giá cả, chất lƣợng, chủng loại thuốc đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân giữa các địa bàn trong tỉnh là khác nhau. Hiện nay chƣa có một nghiên cứu nào về mạng lƣới bán lẻ và tình hình cung ứng thuốc ở địa bàn Hà Giang.Với mong muốn có đƣợc đánh giá tổng quát về mạng lƣới cung ứng thuốc tại các khu vực trên địa bàn tỉnh giúp các nhà quản lý đƣa ra đƣợc các giải pháp cung ứng thuốc cho cộng đồng tốt nhất, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Khảo sát mạng lưới bán lẻ thuốc tại địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2016”. Với 2 mục tiêu: 1. Mục tiêu 1: Mô tả sự phân bố mạng lưới bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong năm 2016. 2. Mục tiêu 2: Khảo sát một số hoạt động của hệ thống bán lẻ trên địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2016. 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Thuốc: là chế phẩm có chứa dƣợc chất hoặc dƣợc liệu dùng cho ngƣời nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể ngƣời ngƣời bao gồm thuốc Hóa Dƣợc, thuốc Dƣợc liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm [14]. - Hành nghề Dƣợc: là việc sử dụng trình độ chuyên môn của cá nhân để kinh doanh dƣợc và hoạt động dƣợc lâm sàng. - Cơ sở bán lẻ thuốc: gồm có Nhà thuốc, Quầy thuốc, Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp và Tủ thuốc của Trạm y tế xã. - Hành nghề y, dƣợc tƣ nhân: là việc cá nhân hoặc tổ chức đăng ký để thực hiện khám bệnh chữa bệnh, kinh doanh dƣợc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế theo quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan [21]. - Cơ sở y, dƣợc tƣ nhân: là cơ sở do cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và quản lý, điều hành. - Thực hành tốt nhà thuốc: Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là một trong hai mục tiêu cơ bản của Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam. Mọi nguồn thuốc sản xuất trong nƣớc hay nhập khẩu đến đƣợc tay ngƣời sử dụng hầu hết đều trực tiếp qua hoạt động của cơ sở bán lẻ. “Thực hành tốt nhà thuốc” (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đƣa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của Dƣợc sỹ và nhân sự Dƣợc trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu [3]. 2 - Tiếp cận thuốc: là một khái niệm đa chiều. Các phƣơng diện của tiếp cận thuốc bao gồm sự tiếp cận thuốc về địa lý, tính sẵn có, khả năng chi trả, và sự chấp nhận của ngƣời dân. Nhƣ vậy tiếp cận thuốc là khả năng mà ngƣời cần thuốc có thể mua đƣợc hoặc nhận đƣợc thuốc để chữa bệnh, phòng bệnh. Khi nơi bán thuốc hoặc cấp phát thuốc quá xa, ngƣời dân khó có thể có đƣợc thuốc cho dù ở đó đủ thuốc có nghĩa là khả năng tiếp cận thấp. - Tiếp cận ở góc độ Marketing: Hành vi bán lẻ là bộ phận kết thúc về cơ bản của quá trình Marketing, trong đó các chức năng của ngƣời bán thƣờng là một cửa hàng, một cơ sở dịch vụ và ngƣời mua, ngƣời tiêu dùng chủ yếu đƣợc trao đổi hàng hóa và dịch vụ kinh tế nhằm mục đích cho ngƣời tiêu dùng trực tiếp của cá nhân, gia đình hoặc nhóm tổ chức xã hội [14]. - Khái niệm về bán lẻ hàng hóa: + Tiếp cận góc độ kinh tế: Bán lẻ là bán hàng hóa dịch vụ trực tiếpcho ngƣời tiêu dùng cuối cùng làm thay đổi giá trị hàng hóa từ hàng sang tiền nhằm mục đích thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng và thực hiện hiệu quả trong quá trình bán hàng. + Tiếp cận góc độ khoa học kỹ thuật - công nghệ: Bán lẻ hàng hóa là một tổ hợp các hoạt động công nghệ, dịch vụ phức tạp đƣợc tính từ khi hàng hóa đƣợc nhập vào doanh nghiệp bán lẻ, hàng hóa đƣợc chuyển giao danh nghĩa cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng, biến giá trị cá biệt của hàng hóa thành giá trị xã hội, biến giá trị sử dụng tiềm năng thành giá trị thực hiện của hàng hóa. 1.2. TỔNG QUAN CHUNG VỀ MẠNG LƢỚI BÁN LẺ THUỐC TẠI VIỆT NAM 1.2.1. Vị trí, vai trò của các cơ sở bán lẻ thuốc Đã hàng ngàn năm nay thuốc phòng và chữa bệnh trở thành nhu cầu tất yếu của con ngƣời. Thuốc đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, 3 bảo vệ sức khoẻ nhân dân và nói rộng hơn là một trong những yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khoẻ của mọi ngƣời. Việc đảm bảo cung ứng thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị là một nhiệm vụ chủ yếu và hàng đầu của toàn ngành dƣợc, trong đó các CSBL thuốc chính là một thành phần làm nhiệm vụ cung ứng đảm bảo nhu cầu thuốc. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các nhu cầu về CSSK nhân dân ngày càng cao. Việc ra đời và phát triển mạnh mẽ của các CSBL thuốc đã góp phần không nhỏ trong công tác CSSK nhân dân. Việc đảm bảo cung ứng thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị là một nhiệm vụ chủ yếu và hàng đầu của toàn ngành Dƣợc, trong đó các CSBL thuốc chính là một thành phần làm nhiệm vụ cung ứng bảo đảm nhu cầu thuốc. Các nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán thuốc và tủ thuốc của trạm y tế là đầu mối trực tiếp đƣa thuốc đến cộng đồng. Mọi nguồn thuốc sản xuất trong nƣớc hay nhập khẩu đến đƣợc tay ngƣời sử dụng hầu hết đều trực tiếp qua hoạt động của các CSBL thuốc. Mạng lƣới các CSBL đã góp phần tích cực vào việc cung ứng thuốc phòng và chữa bệnh, thuận tiện cho ngƣời bệnh trong việc mua thuốc, chia sẻ bớt gánh nặng quá tải trong các cơ sở y tế Nhà nƣớc, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng dƣợc phẩm, chấm dứt tình trạng khan hiếm thuốc trƣớc đây. Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là một trong hai mục tiêu cơ bản của Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam. Thực tế trình độ hiểu biết của ngƣời dân về thuốc, sử dụng thuốc và các vấn đề liên quan đến CSSK còn hạn chế; đồng thời ngƣời dân lại có thói quen tự mua thuốc chữa bệnh mà không cần sự thăm khám và kê đơn của bác sĩ. Vì vậy, dƣợc sĩ tại các CSBL có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin thuốc cần thiết, tƣ vấn sử dụng thuốc đầy đủ để ngƣời dân có thể tự điều trị và nâng cao sức khỏe [10]. Vai trò của ngƣời Dƣợc sĩ đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: 4 TƢ VẤN DÙNG THUỐC AN TOÀN, HỢP LÝ TƢ VẤN CSSK CỘNG ĐỒNG CUNG CẤP THUỐC CÓ CHẤT LƢỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA DƢỢC SĨ CỘNG ĐỒNG GIÁM SÁT SỬ DỤNG, THEO DÕI TDP CỦA THUỐC CẬP NHẬT THÔNG TIN, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH GDSK CỘNG ĐỒNG Hình 1.1. Trách nhiệm của dược sĩ tại các cơ sở bán lẻ thuốc 1.2.2. Quy định điều kiện và phạm vi hoạt động chuyên môn của các cơ sở bán lẻ thuốc Theo thông tƣ 02/2007/TT-BYT hƣớng dẫn chi tiết thi hành một số quy định về điều kiện kinh doanh thuốc [1], thông tƣ 10/2013/TT-BYT sửa đổi một số điều của thông tƣ 02/2007/TT-BYT [2] và thông tƣ số 43/2010/TTBYT ngày 15/12/2010 quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn 5 “Thực hành tốt nhà thuốc GPP”; địa bàn và phạm vi hoạt động của CSBL thuốc [4]. - Quy định chung : + CCHN dƣợc cấp cho ngƣời quản lý chuyên môn về dƣợc của cơ sở kinh doanh thuốc phù hợp với từng hình thức tổ chức kinh doanh, mỗi cá nhân chỉ đƣợc cấp một CCHN và chỉ đƣợc quản lý chuyên môn một hình thức tổ chức kinh doanh thuốc. + Cơ sở kinh doanh thuốc chỉ đƣợc hành nghề trong phạm vi cho phép và đúng địa điểm ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. - Điều kiện cấp CCHN dƣợc : Ngƣời đƣợc cấp CCHN dƣợc phải có văn bằng sau và thời gian thực hành công tác dƣợc: Tốt nghiệp đại học dƣợc, tốt nghiệp trung học dƣợc, tốt nghiệp dƣợc tá, y sĩ. Ngƣời tốt nghiệp đại học dƣợc và đã có thời gian thực hành công tác dƣợc 05 năm tại các cơ sở dƣợc hợp pháp hoặc dƣợc sĩ trung học tốt nghiệp đại học dƣợc thì đƣợc cấp CCHN đƣợc làm ngƣời đứng đầu hoặc quản lý chuyên môn đối với nhà thuốc; ngƣời tốt nghiệp trung học dƣợc và đã có thời gian thực hành công tác dƣợc 02 năm tại các cơ sở dƣợc hợp pháp hoặc dƣợc tá tốt nghiệp trung học dƣợc thì đƣợc cấp CCHN phụ trách chuyên môn đối với Quầy thuốc; ngƣời có bằng tốt nghiệp là dƣợc tá thì đƣợc cấp CCHN phụ trách chuyên môn đối với Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp; ngƣời có bằng tốt nghiệp là dƣợc tá hoặc y sĩ thì đƣợc cấp CCHN phụ trách chuyên môn đối với Tủ thuốc trạm y tế xã. - Phạm vi hoạt động của các CSBL thuốc : - Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP đƣợc bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốc theo đơn. Nhà thuốc chƣa đạt tiêu chuẩn GPP chỉ đƣợc bán lẻ thuốc 6 thuộc danh mục thuốc không kê đơn ban hành theo Thông tƣ 08/2009/TTBYT ngày 01/06/2009 của Bộ Y tế. - Quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP đƣợc bán lẻ thuốc thành phẩm, quầy thuốc chƣa đạt tiêu chuẩn GPP chỉ đƣợc bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc không kê đơn ban hành theo Thông tƣ 08/2009/TT-BYT ngày 01/06/2009 của Bộ Y tế. - Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp đƣợc bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu tuyến C (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn). - Tủ thuốc của trạm y tế đƣợc bán lẻ thuốc thiết yếu thuộc danh mục thuốc thiết yếu tuyến C (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn). - CSBL chuyên bán thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu đƣợc bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu. 1.2.3. Địa bàn hoạt động của các cơ sở bán lẻ thuốc - Nhà thuốc đƣợc mở tại mọi địa điểm trong tỉnh. - Quầy thuốc, đại lý bán thuốc của doanh nghiệp, tủ thuốc của trạm y tế đƣợc mở tại xã, thị trấn thuộc thị xã, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh. - Đối với các thành phố trực thuộc tỉnh nếu chƣa đủ một nhà thuốc hoặc một quầy thuốc phục vụ 2000 dân thì cho phép các doanh nghiệp đã có kho đạt GSP (nếu tại tỉnh chƣa có doanh nghiệp đạt GSP thì cho phép doanh nghiệp đạt GDP) đƣợc tiếp tục mở mới các quầy thuốc đạt GPP tại phƣờng của quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. - Đối với địa bàn xã, thị trấn nếu đã có đủ một cơ sở bán lẻ thuốc phục vụ 2.000 dân thì không đƣợc tiếp tục mở mới đại lý bán thuốc của doanh nghiệp. 7 1.3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ THUÔC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực hiện chủ trƣơng của Bộ Y tế triển khai chính sách quản lý chất lƣợng thuốc toàn diện, đảm bảo chất lƣợng thuốc từ sản xuất đến tận tay ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn, các doanh nghiệp đã đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản xuất, cung ứng. Trong nghành dƣợc tính xã hội hóa với sự tham gia của các thành phần kinh tế, mạng lƣới phân phối thuốc phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc, đảm bảo đủ thuốc cho điều trị, bệnh nhân dễ dàng tiếp cận CSBL thuốc. Theo khuyến cáo của WHO, mô hình mạng lƣới cung ứng thuốc đƣợc xây dựng nhƣ Hình 1.2: 8 Cấp đa quốc gia Cấp quốc gia Các nhà cung cấp đa quốc gia Các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc Các cơ quan mua sắm quốc tế - Các cơ quan cung ứng của Chính phủ -Hồ sơ sản phẩm Cấp tỉnh,thành phố Các công ty bán buôn -Đơn vị mua sắm Các nhà phân phối Các công ty, bệnh viện Cấp huyện Các Trung tâm y tế, bệnh viện Các nhà thuốc,đại lý Cộng đồng Cán bộ y tế làm việc tại cộng đồng Ngƣời sử dụng Hình 1.2: Mô hình mạng lưới cung ứng thuốc theo khuyến cáo của WHO Chú thích: Đƣờng phân phối thuốc theo hệ thống kho thuốc trung ƣơng truyền thống Đƣờng phân phối thuốc có thể biển đổi (theo kế hoạch hoặc không theo kế hoạch). Đƣờng thu thập thồng tin 9 1.3.1. Chỉ tiêu về tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng của WHO Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo đƣa ra 6 tiêu chuẩn để hƣớng dẫn, giám sát và đánh giá việc cung ứng thuốc tốt ở tuyến y tế cơ sở nhƣ sau [11]: a/ Thuận tiện: - Điểm bán thuốc gần dân: Ngƣời dân đi đến điểm bán thuốc không mất nhiều thời gian với phƣơng tiện đi lại (xe đạp, đi bộ); các điểm bán thuốc cần bố trí để ngƣời dân có thời gian đi mua thuốc trong khoảng từ 30 - 60 phút bằng phƣơng tiện thông thƣờng. . Dựa vào : P, R, S/01 điểm bán. - Giờ giấc bán: Phù hợp với tập quán sinh hoạt của địa phƣơng, cần có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ để phục vụ cấp cứu và thủ tục mua bán thuận lợi, nhất là thuốc thông thƣờng không cần đơn thuốc của bác sỹ. b/ Kịp thời: - Cơ cấu chủng loại và số lƣợng mặt hàng thuốc phải đầy đủ, đa dạng, phong phú; có sẵn, đủ các loại thuốc đáp ứng nhu cầu, có thuốc cùng loại để thay thế; có sẵn, đủ các loại thuốc thiết yếu và đủ về số lƣợng thuốc đáp ứng yêu cầu ngƣời mua. c/ Chất lƣợng thuốc đảm bảo: - Chất lƣợng thuốc phải luôn đảm bảo tốt, có hiệu quả điều trị, cơ sở bảo quản thuốc đảm bảo theo qui định, không bán những thuốc: chƣa có số đăng ký hoặc chƣa đƣợc phép nhập khẩu, sản xuất; thuốc kém chất lƣợng; thuốc giả hoặc thuốc quá hạn dùng. d/ Giá cả hợp lý: 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan