Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thực hành phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc tày...

Tài liệu Khảo sát thực hành phương pháp nhuộm răng đen của người dân tộc tày

.PDF
54
124
133

Mô tả:

nd Ph a rm ac y, VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ---------- ici n ea TRẦN TIỂU ANH ho ol of M ed KHẢO SÁT THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP NHUỘM RĂNG ĐEN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC TÀY Co p yri gh t@ Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2019 VN ac y, rm Ph a TRẦN TIỂU ANH U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ---------- of M ed ici n ea nd KHẢO SÁT THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP NHUỘM RĂNG ĐEN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC TÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho ol NGÀNH DƯỢC HỌC Sc KHÓA: QH.2014.Y Người hướng dẫn 2: Ths. Nguyễn Văn Khanh Co p yri gh t@ Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải Hà Nội – 2019 VN U LỜI CẢM ƠN ac y, Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải - Chủ nhiệm bộ môn Bào Chế, khoa Y- Dược, dP ha rm ĐHQGHN, người đã đưa ra ý tưởng, tận tình tạo điều kiện thuận lợi, đưa ra góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Văn Khanh - giảng viên bộ môn Bào Chế đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. an Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảng viên trong Khoa Y ine Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội luôn dạy dỗ, trang bị kiến thức tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt 5 năm qua. ed ic Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn hỗ trợ fM tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Co py rig ht @ Sc h oo lo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Trần Tiểu Anh STT Chữ viết tắt, tên đầy đủ 1 WHO 2 FDA 3 GIC 4 Ounce Tên đầy đủ World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) ac y, Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm) dP ha rm Xi măng Glassionomer ed ic ine an Đơn vị đo khối lượng fM lo oo Sc h @ ht rig py Co VN U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình 1 Hình 1.1. Cấu tạo của răng 2 Hình 1.2. Phương pháp tẩy trắng răng 3 Hình 1.3. Phương pháp dán trắng răng 4 Hình 1.4. Phương pháp bọc răng sứ 5 Hình 1.5. Dán sứ Verneers 6 Hình 1.6. Cây Khau-Cát 7 Hình 1.7. Cây sim 8 Hình 1.8. Hình ảnh nhuộm răng đen 9 Hình 1.9. Cấu tạo hóa học acid Citric 20 10 Hình 1.10. Acid Citric có trong quả chanh 22 ac y, dP ha rm an fM Hình 3.2. Nhuộm răng đen bằng dịch loc cô cây Khau Cát Hình 3.3. kết quả làm bóng răng nhuộm đen ht @ Sc h oo lo 13 rig 7 ine ed ic Khau Cát 12 py 2 Hình 3.1. Nhuộm răng đen truyên thống bằng cây 11 Co Trang VN U STT 8 8 9 10 15 18 36 37 38 STT TÊN BẢNG Trang ac y, Bảng 1.1. Một số dược liệu dùng để nhuộm răng 1 VN U DANH MỤC CÁC BẢNG 15 Bảng 3.1. Khảo gian thời gian làm sạch bằng nước cốt dP ha rm chanh 2 30 Bảng 3.2. Khảo sát thời gian làm sach răng bằng quả cau tươi 3 31 Bảng 3.3. Khảo sát thời gian nhuộm đen bằng phương pháp truyền thống từ cây Khau Cát an 4 32 ine Bảng 3.4. Khảo sát thời gian nhuộm đen bằng dịch lọc cô từ cây Khau Cát ed ic 5 33 Bảng 3.5. Khảo sát độ cắn màu trên răng phương pháp nhuộm đen truyền thống bằng cây Khau Cát fM 6 34 lo Bảng 3.6. Khảo sát độ cắn màu trên răng Phương pháp nhuộm đen bằng dịch lọc cô cây Khau Cát Co py rig ht @ Sc h oo 7 35 MỤC LỤC VN U LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH ac y, DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1 dP ha rm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................2 1.1. Vài nét về răng người............................................................................. 2 1.1.1. Khái niệm........................................................................................2 1.1.2. Hình thể và cấu tạo........................................................................... 2 1.2. Các phương pháp chăm sóc và làm đẹp răng......................................7 an 1.2.1. Phương pháp làm trắng răng.......................................................... 7 ine 1.2.2. Phương pháp nhuộm răng đen......................................................10 1.2.3. Phương pháp lấy cao răng............................................................. 12 ed ic 1.3. Phương pháp nhuộm răng đen........................................................... 13 1.3.1. Khái niệm.........................................................................................13 fM 1.3.2. Mục đích.......................................................................................... 13 1.3.3. Một số dược liệu dùng để nhuộm răng.........................................15 oo lo 1.3.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp nhuộm răng đen..................................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 24 Sc h 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị và đối tượng nghiên cứu............................ 24 2.1.1. Nguyên vật liệu................................................................................24 @ 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ............................................................................. 24 2.2. Phương pháp nhuộm răng đen........................................................... 24 ht 2.3. Phương pháp đánh giá......................................................................... 27 rig 2.3.1 Đánh giá thời gian làm sạch răng bằng nước cốt chanh.......... 27 Co py 2.3.2 Đánh giá màu sắc của răng khi ủ trong môi trường acid citric bằng cảm quan.......................................................................................... 27 2.3.3. Tương tự đánh giá màu sắc của răng nhuộm đen bằng cảm quan............................................................................................................ 27 VN U 2.3.4. Đánh giá độ cắn màu trên răng khi ủ trực tiếp trong hỗn dịch cây Khau Cát dã nhuyễn và ủ trong dịch cô của cây Khau Cát..........27 2.3.5. Đánh giá răng làm bóng bằng cảm quan..................................... 27 2.3.6. Đánh giá khả năng giữu màu trên răng trong môi trường nước .....................................................................................................................28 ac y, 2.3.7. Đánh giá khả năng giữ màu trên răng trong môi trường acid..28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ................................................................................ 29 dP ha rm 3.1. Khảo sát môi trường làm sạch răng................................................... 29 3.2. Khảo sát thời gian làm sạch răng....................................................... 29 3.3. Khảo sát thời gian ủ răng.................................................................... 31 3.3.1. Khảo sát thời gian nhuộm đen bằng phương pháp truyền thống bằng cây Khau Cát................................................................................... 31 ine an 3.3.2. Khảo sát thời gian nhuộm đen bằng dịch lọc cô từ cây Khau Cát .....................................................................................................................33 ed ic 3.4. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đối với phương pháp nhuộm đen răng................................................................................................................33 3.5.Khảo sát độ cắn màu trên răng............................................................34 fM 3.6. Khảo sát khả năng lưu giữ màu trên răng.........................................37 lo 3.7. Ứng dụng nguyên liệu phương pháp nhuộm răng đen vào nhuộm một số bộ phận khác của con người...........................................................37 3.7.1. Nhuộm tóc............................................................................................. 37 oo 3.7.2. Nhuộm móng......................................................................................... 38 Sc h CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..............................................................................40 4.1. Về nguyên liệu của phương pháp nhuộm răng đen..........................40 @ 4.2. Về phương pháp nhuộm răng đen...................................................... 40 4.3. Về phương pháp làm bóng và bền màu răng.................................... 41 ht KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 42 Co py rig TÀI LIỆU THAM KHẢO VN U ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa, người Việt ta luôn tự hào với nguồn dược liệu đa dạng và phong phú. Đây không những là các bài thuốc dân gian giúp chữa bệnh mà ac y, còn có thể làm đẹp tạo nên những nét văn hóa truyền thống. Với việc khoa học xã hội ngày càng phát triển thì việc sử dụng cây dược liệu để làm đẹp dP ha rm cũng dần bị mai một, nhưng thay vào đó ở một khía cạnh khác thì người ta nhận thấy các tác dụng tốt của cây dược liệu đối với sức khỏe con người. Sau một thời gian tìm hiểu về phương pháp nhuộm răng đen từ kinh nghiệm dân gian của người cao tuổi truyền lại, tôi đã nhận thấy những ứng dụng quan an trọng của phương pháp này đối với sức khỏe răng miệng con người. Đây ine không chỉ là giá trị về mặt sức khỏe mà còn là giá trị tiềm năng kinh tế và giá trị sáng tạo. Hiện nay, tài liệu về phương pháp nhuộm răng đen còn rất hạn ed ic chế, vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu về phương pháp nhuộm răng đen và phân tích các ứng dụng của phương pháp này với tên đề tài: “Nghiên cứu phương fM pháp nhuộm răng đen của người dân tộc Tày” với mục tiêu: oo nghiệm dân gian. lo 1. Thực hiện được phương pháp nhuộm răng đen thành công từ kinh 2. Tìm hiểu ứng dụng của thành phần nhuộm răng đen đối với sức Co py rig ht @ Sc h khỏe con người. 1 VN U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét về răng người ac y, 1.1.1. Khái niệm Răng là những cơ quan tiêu hóa phụ góp phần vào việc tiêu hóa cơ học dP ha rm ở miệng[2]. Hình 1.1. Cấu tạo của răng Sc h oo lo fM ed ic ine an 1.1.2. Hình thể và cấu tạo Mỗi răng bao gồm một thân răng (vành răng), một chân răng (rễ răng) và một cổ răng là chỗ nối giữa thân răng và chân răng. Chân răng được gắn @ với huyệt răng bằng mô quanh răng hay dây chằng quanh răng, dày khoảng py rig ht 0,2 mm. Thân răng được bao bọc bằng lớp men răng cứng, trong mờ, dày Co khoảng 1,5 mm, còn chân răng được bọc bằng chất xi măng mỏng hơi vàng. Một mặt cắt dọc qua răng cho thấy rằng bên dưới men răng và chất xi măng là 2 lớp ngà răng vây quanh ổ tủy, hay ổ răng ở trung tâm. Ổ tủy bành rộng ở đầu VN U thân răng của nó thành ổ tủy chân răng và thu hẹp ở chân răng thành ống chân răng. Ống chân răng mở ra ngoài tại lỗ đỉnh chân răng. Ống chân răng mở ra ngoài tại lỗ đỉnh chân răng. Ổ tỷ răng chứa tủy răng, bao gồm tủy thân răng ac y, và tủy chân răng [2]. dP ha rm a. Răng sữa và răng vĩnh viễn Bộ răng được gắn vào các hàm răng ở cung răng hàm trên và cung răng hàm dưới. Người có hai bộ răng: răng sữa và răng vĩnh viễn. an - Bộ răng sữa có 20 chiếc, theo trình tự từ mặt phẳng sữa tiếng sang hai ine bên và ra sau, răng sữa ở mỗi nửa cung được gọi tên như sau: răng cửa trung tâm, răng cửa bên, răng nanh, răng cối thứ nhất, răng cối thứ hai. Trong hệ ed ic thống kí hiệu Palmer, các răng sữa được chỉ ra bằng trình tự các chữ cái A, B, C, D và E bắt đầu từ răng cửa trung tâm. Răng cửa có thân hình thang với mặt fM trước lồi và mặt sau lõm, mặt nhai chỉ là một bờ gọi là bờ cắt; răng nanh có một mấu nhọn; hai loại răng này thích ứng với nhiệm vụ cắt và xé thức ăn và lo chỉ có một chân răng. Các răng cối có bốn mấu răng. Răng cối hàm trên có ba oo chân rang, răng cối hàm dưới có hai chân răng. Các răng cối nghiền và nhai Sc h thức ăn. Bộ răng sữa mọc trong khoảng từ 6 đến 30 tháng tuổi bắt đầu từ răng cửa trung tâm. Cả bộ răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn trong thời gian @ từ 6 đến 12 tuổi. Thứ tự mọc răng sữa thường là A, B, D, C và E. ht - Bộ răng vĩnh viễn có 32 răng, mỗi nửa bao gồm 2 răng cửa, 1 răng rig nanh, 2 răng tiền cối (hàm bé), 3 răng cối (hàm lớn). Chúng mọc trong khoảng thời gian từ 6 tuổi cho tới tuổi trưởng thành. Các răng cửa và răng py nanh của của bộ răng vĩnh viễn giống với bộ răng sữa mà chúng thay thế, Co nhưng các răng cối của bộ răng sữa được thay thế bằng bộ răng tiền cối (hay hàm bé) thứ nhất và thứ hai; răng tiền cối vĩnh viễn là những răng có hai mấu 3 và một chân răng (riêng răng tiền cối thứ nhất của hàm trên có hai chân răng). VN U Có ba răng cối (hay là răng hàm lớn) vĩnh viễn nằm sau răng tiền cối thứ hai, chúng không thay thế cho bất kì răng sữa nào. Răng cối thứ nhất mọc lúc 6 tuổi, răng cối thứ hai mọc lúc 12 tuổi, răng cối thứ ba (răng khôn) mọc sau 17 ac y, tuổi. Răng khôn có thể không mọc mà bị vùi sau huyệt răng nếu phần cung răng ở sau răng cối thứ hai không đủ chỗ cho nó mọc. Kích thước các răng cối dP ha rm giảm dần từ răng cối thứ nhất tới răng cối thứ ba. Chúng thường có 4 mấu ở mặt nhai, riêng răng cối thứ nhất hàm dưới có 5 mấu. Theo hệ thống Palmer: răng vĩnh viễn của mỗi nửa hàm được đánh số từ 1 tới 8 tính từ răng cửa trung tâm tới răng cối thứ 3. thứ tự mọc của răng vĩnh viễn là 6, 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8 an [9]. ine b. Men răng ed ic Men rang cùng với ngà răng, cementum, và tủy răng là một trong bốn mô lớn tạo nên răng ở động vật có xương sống. Nó là phần cứng nhất và chứa fM hàm lượng khoáng chất cao nhất trong cơ thể con người. Men răng cũng được tìm thấy trong vảy da cá mập. Chín mươi sáu phần trăm của men bao gồm các lo loại muối khoáng, phần còn lại là nước và vật liệu hữu cơ. Ở người, độ dày oo men răng tỏ ra không đồng đều: dày nhất ở đỉnh (lên đến 2,5 mm) và mỏng Sc h nhất ở vùng biên. Men răng là phần cứng nhất, cấu tạo từ những tinh thể calci phosphat dài mảnh, nằm sát cạnh nhau theo 1 trình tự chính xác để bảo vệ răng. Có @ những tế bào đặc biệt gọi là nguyên bào men, sản sinh ra men răng, những tế ht bào này sẽ chết đi khi thân răng nhô hết ra ngoài. Men răng bị tổn thương thì rig không thể thay thế được. Men răng rất bền vững, không bị vỡ, không bị xây py xát, nhưng lại bị ăn mòn bởi các acid trong miệng: các thức ăn có đường sẽ Co kích thích những vi khuẩn trong miệng sản sinh ra acid gây sâu răng. 4 Màu sắc bình thường của các men khác nhau từ vàng nhạt đến xám VN U trắng. Ở các cạnh của răng, nơi không có ngà răng nằm dưới men, màu sắc đôi khi có hơi xanh. Do men răng là nửa trong suốt, màu ngà răng và vật liệu bất kỳ bên dưới men răng mạnh mẽ ảnh hưởng đến bề ngoài răng [9]. ac y, Chất khoáng chính của men răng là hydroxyapatite, một loại canxi phosphat kết tinh. Các số lượng lớn chất khoáng trong thành phần men không dP ha rm chỉ làm tăng độ cứng mà còn làm tăng độ giòn của nó. Men răng được xếp vào hạng 5 trên thang đo độ cứng Mohs và có suất đàn hồi Young là 83 GPa. Men răng không có chứa collagen, như được tìm thấy trong các mô cứng như ngà răng và xương, nhưng nó có hai thành phần độc đáo là các an protein-amelogenins và enamelins. Trong khi vai trò của các protein này ine không hoàn toàn hiểu rõ. Người ta tin rằng họ hỗ trợ trong sự phát triển của ed ic men bằng cách phục vụ như là một khuôn khổ cho các khoáng chất để tạo thành, trong số các chức năng khác. Sau khi trưởng thành, men răng là gần fM như hoàn toàn vắng mặt các vật chất hữu cơ nhẹ hơn. Men răng không có mạch và không có nguồn cung cấp dây thần kinh bên trong nó và không được lo làm mới, tuy nhiên, nó không phải là một mô tĩnh vì nó có thể trải qua những oo thay đổi khoáng chất. Sc h Các yếu tố ảnh hưởng đến men răng: - Acid trong thức ăn: vi khuẩn tác động lên phần đường bột có trong @ thức ăn tạo ra các acid. Acid sẽ làm mòn, phá hủy men răng. ht - Thuốc Tetracyclin: răng đổi màu nâu từ nhẹ đến nặng. rig - Qúa nhiều Flour: nước nhiễm Flour hoặc sử dụng thuốc Flour nhiều sẽ làm đục men răng. Nếu sử dụng trong giai đoạn đang hình thành men sẽ Co py làm xuất hiện đốm đen hoặc đen. - Kim loại trám vào răng bị oxy hóa làm răng có màu xanh xám. 5 - Thiểu sản men răng di truyền. VN U - Tẩy trắng răng không đúng kỹ thuật: bị đổi màu. - Qua thời gian, cà phê, trà, rượu, thuốc lá và các hợp chất khác có thể c. Nguyên nhân gây nhiễm đổi màu răng dP ha rm Có 2 nhóm nguyên nhân chính gây nhiễm màu răng: ac y, “nhuộm ” màu men răng, làm cho nó bị xỉn, vàng hay xám [9] Nhiễm màu trên bề mặt răng: - Sử dụng thực phẩm, đồ uống có màu: sô-cô-la, trà, cà phê, nước an ngọt, rượu vang, cari, sốt cà chua…làm xói mòn men răng, ảnh hưởng vẻ đẹp tự nhiên của cả hàm răng. ine - Thuốc lá: nhựa thuốc lá kết hợp với lớp màng mỏng trên răng làm ed ic răng bị xỉn màu. Vì vậy, người hút thuốc lá lâu năm phải sống chung với tình trạng răng ố vàng mất thẩm mỹ. fM - Vệ sinh răng miệng kém: đánh răng và dùng chỉ nha khoa không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho thức ăn thừa và vi khuẩn bám vào men răng, lo khiến răng sậm màu hơn. oo - Nước súc miệng: các nước súc miệng chứa Chloherxidine, Sc h Hexetidine có thể làm răng nhiễm màu nếu sử dụng trong thời gian dài. Nhiễm màu sâu bên trong cấu trúc răng: @ - Do tuổi tác: theo thời gian, lớp ngoài men răng bị mòn dần, tiếp xúc ht với càng nhiều loại thực phẩm – đồ uống có sắc tố gây nhiễm màu khiến tình py rig trạng răng bị nhiễm màu trở nên trầm trọng hơn. - Do di truyền: màu răng có thể di truyền trong cấu tạo men răng dày Co hoặc mỏng. Nếu lớp men này càng mỏng, càng thấy rõ ngà răng vàng bên trong. 6 Nếu hầu hết thành viên trong gia đình có hàm răng xỉn màu, nguy cơ VN U bạn cũng bị vàng răng rất cao. - Nhiễm kháng sinh Tetracycline: các hoạt chất trong kháng sinh tetracycline khuyếch tán vào mô canxi hóa mới hình thành, khiến các muối ac y, của nguyên tố màu thấm vào ngà khiến răng bị nhiễm màu. Nếu người mẹ uống thuốc này khi đang mang thai hoặc trẻ em uống trước 7–8 tuổi, răng có dP ha rm thể bị đổi màu trên toàn bộ hàm hoặc chỉ ở một vùng nào đó. Nhiễm màu tetracycline có thể chia 4 mức độ: vàng, nâu, xám, tím. - Florua dư thừa: sử dụng nguồn nước có nồng độ fluor cao, dùng quá liều kem đánh răng fluouride hoặc bổ sung florua bằng đường uống có thể an làm ine đổi màu trong cấu trúc răng.[4] ed ic 1.2. Các phương pháp chăm sóc và làm đẹp răng fM 1.2.1. Phương pháp làm trắng răng Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng hiện lo đại các phương pháp làm trắng răng ngày càng phong phú và đa dạng. oo - Tẩy trắng răng: bệnh nhân đến trung tâm nha khoa, các bác sĩ sẽ Sc h thoa thuốc tẩy trắng và chiếu đèn Plasma. Dưới tác động của đèn chiếu các phân tử trong thuốc tẩy trắng sẽ được kích hoạt, len lỏi khắp các bề mặt răng @ và “xâm nhập” vào cả lớp men bên trong nên hiệu quả trắng răng sẽ triệt để hơn. Với phương pháp tẩy trắng răng này, ưu điểm lớn là không cần tốn quá Co py rig ht nhiều thời gian (khoảng 1-2 tiếng) răng sẽ trắng ngay sau khi làm xong.[4] 7 VN U ac y, dP ha rm an ine Hình 1.2. Phương pháp tẩy trắng răng ed ic - Miếng dán trắng răng: bác sĩ sẽ lấy dấu răng và làm máng tẩy vừa vặn, đúng với kích thước răng của mỗi người. Loại máng này được làm bằng fM nhựa plastic trong suốt, an toàn, không gây tổn thương đến nướu. Nó có tác tẩy trắng răng. lo dụng giữ thuốc tẩy, ngăn không cho nước bọt tràn vào ảnh hưởng quá trình oo Bác sĩ sẽ cung cấp thuốc có nồng độ tẩy trắng từ 10–15% và hướng dẫn Co py rig ht @ Sc h chi tiết cách sử dụng máng tẩy và xử lý những tình huống có thể xảy ra[4]. 8 VN U ac y, dP ha rm Hình 1.3. Phương pháp dán trắng răng - Bọc răng sứ: bọc răng sứ là phương pháp sử dụng lớp vỏ sứ bao bọc an quanh cùi răng thật. Lớp vỏ bọc này có hình thể được thiết kế và chế tác sao cho giống như hình thể của răng thật tại vị trí cần bọc. Ví dụ, răng cần bọc là ine răng cửa thì lớp sứ bọc phải có hình dáng của chiếc răng cửa. Nếu răng cần Hình 1.4. Phương pháp bọc răng sứ rig ht @ Sc h oo lo fM ed ic bọc là răng hàm thì lớp vỏ sứ bọc phải có hình dáng của chiếc răng hàm. py Thông thường, phương pháp bọc răng sứ được bác sĩ chỉ định áp dụng Co cho các trường hợp như: - Răng thưa xấu, hô móm, sứt mẻ. 9 - Răng xỉn màu vì nhiễm kháng sinh,mòn men nặng. - Bệnh nhân muốn răng được thẩm mỹ hơn. VN U - Răng sâu bị vỡ lớn, răng hỏng tủy. ac y, - Dán sứ: những trường hợp răng đen sỉn màu, răng thưa, răng lệch nhẹ hay răng ngắn có thể áp dụng phương pháp dán răng sứ Veneers này. Khác dP ha rm với bọc răng sứ, dán răng sứ không cần phải mài nhiều răng thật, không lấy tủy, răng đươc bảo tồn hoàn toàn. Đây là xu thế mới hiện nay, trên thế giới áp Sc h oo lo fM ed ic ine an dụng rất nhiều. Hình 1.5. Dán sứ Verneers Các phương pháp làm trắng răng trên đều đem lại những hàm răng @ trắng sáng và tính thẩm mỹ cao phục vụ thị hiếu và nhu cầu con người, nhưng ht bên cạnh đó việc làm mòn men răng, tác động vào cấu trúc răng lại ảnh hưởng rig rất nhiều đến sức khỏe của con người[4]. py 1.2.2. Phương pháp nhuộm răng đen Theo phong tục người Việt, người ta chỉ bắt đầu nhuộm răng khi đã Co thay xong lượt răng sữa, đã có một số răng hàm. Không chỉ nữ giới nhuộm răng mà nam giới cũng nhuộm răng. 10 VN U ac y, dP ha rm Hình 1.6. Nhuộm răng đen ở phụ nữ và đàn ông Nhuộm răng thường được chia làm 4 công đoạn: Đầu tiên là phải làm sạch răng, thường kéo dài 3-5 ngày. Sau mỗi bữa ăn, người nhuộm răng phải an đánh sạch răng bằng vỏ cau khô, có nơi còn dùng bột than củi. Sau đó xúc ine miệng kỹ bằng nước có tính axit mạnh như chanh hay dấm. Người Huế thì ngậm nước nấu từ lá cây sôn (một loại lá có vị chua). Trước khi đi ngủ có thể ed ic ngậm thêm vài lát chanh mỏng. Các biện pháp này đều có tác dụng làm sạch răng, axit sẽ làm mỏng bề mặt ngoài của men răng, giúp thuốc nhuộm dễ kết fM bám hơn [1]. lo Tiếp theo là công đoạn nhuộm đỏ răng. Người ta dùng bột nhựa cánh kiến tán nhỏ, vắt chanh vào rồi để kín trong 7 ngày cho chất chua của chanh oo thấm vào bột cánh kiến. Có thể thay chanh bằng giấm gạo hoặc rượu gạo. Sc h Dùng hỗn hợp này quết vào mảnh lá dừa hoặc lá cau, đợi lúc đi ngủ áp vào hai hàm răng. Làm nhiều lần như vậy cho đến khi màu cánh kiến ăn dần vào @ răng, màu răng chuyển dần sang đỏ thẫm là được. ht Sau khi răng lên màu đỏ như ý muốn, người ta bắt đầu công đoạn rig nhuộm đen. Lúc này vẫn dùng bột cánh kiến, nhưng hòa với phèn đen, rồi py cũng quết hỗn hợp này lên lá dừa hoặc lá cau, đợi khi đi ngủ thì áp vào răng. Co Lần nhuộm đen chỉ cần độ 2 đêm là được. 11 Cuối cùng là công đoạn chiết răng. Công đoạn này có tác dụng giữ màu VN U đen cho răng. Người ta lấy gáo dừa già đã phơi khô để lên con dao rồi đốt cho gáo dừa chảy ra thứ nhựa đen sền sệt, rồi lấy nhựa đó phết vào răng, răng sẽ có màu đen bóng và lâu phai.[1] ac y, 1.2.3. Phương pháp lấy cao răng dP ha rm Lấy cao răng và xử chí bề mặt gốc thân răng là một công việc điều trị bệnh nha chu không cần phẫu thuật. Bằng việc sử dụng những khí cụ hiện đại đặc biệt, dùng phá vỡ mảng bám và sự viêm nhiễm chung quanh thân răng. Quy trình lấy cao răng được ghi nhận như là một việc làm sạch triệt để an cho vùng răng dưới nướu. Trước tiên bề mặt răng bị chà sạch để loại bỏ mảng bám và vôi đã bám ine cứng trên răng.Sau đó sẽ tới phần thân răng nằm sâu dưới nướu cũng được ed ic làm sạch và nhẵn bóng. Điều đó luôn loại bỏ được bất kể những mãng bám nào cho là cứng nhất một cách dễ dàng. fM Toàn bộ răng được làm sạch bởi chiếc máy cạo vôi răng công nghệ siêu âm Ultrasonic-Scaler. Nguyên tắc là ở những đầu insert chuyên dụng làm hạn chế lo tối đa cảm giác ê buốt khi lấy cao răng. oo Một chiếc răng được rửa sạch và nhẵn, đảm bảo cho răng, nướu chắc, khoẻ sẽ là cách hay nhất giúp hạn chế tối đa việc chảy máu chân răng, sưng nướu, tụt Sc h nướu,tiêu xương giảm bớt sự khó chịu do chứng viêm nướu, ngăn ngừa việc mất răng và tiêu xương.Tạo ra một nụ cười tự tin và đẹp hơn. @ Bước cuối cùng là dùng một chổi đánh bóng và chất đánh bóng được sử dụng ht để làm bóng nhẵn mặt trong cũng như mặt ngoài của răng.Tiêu chí của việc rig đánh bóng bề mặt răng sẽ làm cho bề mặt này mịn màng và giúp ngăn trở, py giảm thiểu sự tích tụ mãng bám trên mặt răng dễ gây nên các bệnh về răng Co miệng. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan