Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát quy trình bảo dưỡng và sữa chữa trên các dòng xe mercedes-benz...

Tài liệu Khảo sát quy trình bảo dưỡng và sữa chữa trên các dòng xe mercedes-benz

.PDF
95
1683
162

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập vừa qua đã giúp em có những nhận thức thật là đáng quý. Em có cơ hội được làm quen dần với môi trường công việc bên ngoài trước khi em rời ghế nhà trường. Học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các anh kĩ thuật viên trong công ty giúp em củng cố lại một số kiến thức chuyên ngành quan trọng và một vài kĩ năng cần thiết để làm hành trang bước vào đời. Trong suốt ba tháng thực tập em cũng gặp không ít khó khăn và vất vả,nhưng được sự hướng dẫn tận tình của thầy cố vấn và sự chỉ dạy của các anh trong công ty thì đề tài”Khảo sát quy trình bảo dưỡng và sửa chữa trên các dòng Mercedes-Benz” cũng được hoàn thành đúng tiến độ. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quan Thanh đã tạo điều kiện cho em có thời gian thực tập tại công ty và tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đề tài. Em xin cảm ơn Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Ô Tô Cần Thơ đã tạo điền kiện cho em thực tập thực tế tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn anh Lâm, anh Thoả đã tận tình chỉ dẫn trong suốt quá trình em thực hiện đề tài của mình tại công ty. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã có những bước phát triển rất nhanh nhằm đáp ứng các nhu cầu cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Cùng với sự phát triển đó, ngành công nghiệp ô tô đã có những bước phát triển lớn tạo nên chất lượng trong việc phục vụ của ô tô. Công nghệ ôtô phát triển dựa trên những tiêu chí: tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hoá quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhất thành phần ô nhiễm trong khí xả động cơ nhằm tạo ra một nền công nghiệp ôtô phát triển, thân thiện với môi trường. Song Song với các tiêu chí trên tính bền là một tiêu chí không thể thiếu trên các dòng xe hiện nay như Toyota,Suzuki,Ford,Mitsubishi,Mercedes….,Để được tính bền chúng ta phải có quy trình bảo dưỡng và sửa chữa thích hợp. Với đề tài “Khảo sát quy trình bảo dưỡng và sửa chữa trên các dòng xe Mercedes-Benz” sẽ hỗ trợ một phần nào đó cho công việc của các nhân viên kỹ thuật trong việc bảo dưỡng và sửa chữa nhằm gia tăng độ bền và sự ổn định của xe cũng như sự an toàn của người sử dụng. Mục đích yêu cầu -Khảo sát quy trình bảo dưỡng và sửa chữa trên các dòng xe Mercedes-Benz. -Thiết lập tài liệu tra cứu kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa của hãng Mercedes-Benz. Phương pháp thực hiện -Tham khảo cán bộ hướng dẫn. -Tìm hiểu và biên dịch tài liệu: Các tài liệu của hãng Mercedes-Benz. -Tham khảo và tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: Các đồ án, các tài liệu sửa chữa liên quan, các thông tin từ Internet, và tham vấn trực tiếp của các giảng viên và các chuyên gia trong ngành. Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC Ô TÔ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1 1.1 Vài nét sơ lược về sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp ô tô thế giới. ...................................................................................................................1 1.2 Vị trí và vai trò của nền công nghiệp ô tô trong nền kinh tế thế giới. ....2 1.3 Thực trạng sử dụng và khai thác ô tô ở Việt Nam hiện nay....................2 1.3.1 Tìm hiểu đôi nét về tình hình sử dụng ô tô trên thế giới. ..................2 1.3.2 Tình hình tại Việt Nam. ........................................................................3 CHƯƠNG 2 5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MERCEDES-BENZ 5 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Mercedes-Benz. ...................................5 2.2 Giới thiệu một số dòng xe Mercedes-Benz phổ biến hiện nay ở Việt Nam.. .......................................................................................................................7 2.2.1 Dòng xe cao cấp Mercedes-Benz s-class..............................................7 2.2.2 Dòng xe trung cấp Mercedes-Benz E-class. ........................................9 2.2.3 Dòng xe thể thao Mercedes-Benz Slk 350. ........................................11 2.2.4 Dòng xe thương mại Mercedes-Benz Sprinter. ................................13 CHƯƠNG 3 16 TÌM HIỂU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ 16 3.1 Khái niệm, phân loại, mục đích,tính chất của việc bảo dưỡng ô tô. .....16 3.1.1 Khái niệm.............................................................................................16 3.1.2 Phân loại. .............................................................................................16 3.1.3 Mục đích. .............................................................................................17 3.1.4 Tích chất. .............................................................................................17 3.2 Khái niệm, phân loại, mục đích,tính chất của việc sửa chữa ô tô. ........17 3.2.1 Khái niệm.............................................................................................17 3.2.2 Phân loại. .............................................................................................17 3.2.3 Mục đích. .............................................................................................17 3.2.4 Tính chất. .............................................................................................18 3.3 Quy trình công nghệ bảo dưỡng ô tô. ......................................................18 3.4 Nội dung bảo dưỡng ô tô. ..........................................................................18 3.4.1 Bảo dưỡng hàng ngày. ........................................................................19 i Mục lục 3.4.1.1 Kiểm tra,chuẩn đoán. ..................................................................19 3.4.1.2 Bôi trơn làm sạch. ........................................................................19 3.4.2 Bảo dưỡng định kì...............................................................................19 3.4.2.1 Công tác tiếp nhận ô tô vào trạm bảo dưỡng. ...........................19 3.4.2.2 Kiểm tra, chẩn đoán, xiết chặt và điều chỉnh các cụm, tổng thành, hệ thống trên ôtô. Bao gồm các tổng thành, hệ thống sau: .........19 3.4.2.3 Hệ thống điện. ...............................................................................20 3.4.2.4 Ly hợp, hộp số, trục các đăng. ....................................................21 3.4.2.5 Cầu chủ động, truyền lực chính. .................................................21 3.4.2.6 Cầu trước và hệ thống lái. ...........................................................21 3.4.2.7 Hệ thống phanh. ...........................................................................22 3.4.2.8 Hệ thống chuyển động, hệ thống treo và khung xe. ..................22 3.4.2.9 Buồng lái và thùng xe...................................................................23 3.5 Nội dung bảo dưỡng ô tô trong thời gian chạy rà. ...................................23 3.5.1 Trước khi chạy rà. ..............................................................................23 3.5.2 Chạy rà.................................................................................................23 3.5.3 Kết thúc chạy rà. .................................................................................24 3.6 Trang thiết bị cho bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa. ................................24 3.7 Các công việc trong bảo dưỡng. .................................................................24 3.8 Quy trình sửa chữa ô tô. .............................................................................25 3.9 Nội dung sửa chữa ô tô. ..............................................................................26 3.9.1 Động cơ. ...............................................................................................26 3.9.2 Hộp số...................................................................................................26 3.9.3 Trục truyền động. ...............................................................................26 3.9.4 Cầu chủ động. ......................................................................................27 3.9.5 Trục trước và hệ thống lái. ................................................................27 3.9.6 Hệ thống phanh. ..................................................................................27 3.9.7 Hệ thống điện. .....................................................................................27 3.9.8 Hệ thống treo. ......................................................................................27 3.9.9 Buồng lái. .............................................................................................28 3.9.10 Khung ô tô. ..........................................................................................28 3.9.11 Sơn. .......................................................................................................28 CHƯƠNG 4 29 ii Mục lục QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRÊN CÁC DÒNG XE MERCEDES-BENZ. 29 4.1 Kiểm tra chức năng. ....................................................................................29 4.1.1 Bên trong. ............................................................................................29 4.1.2 Bên ngoài. ............................................................................................29 4.2 Khoang động cơ. ..........................................................................................29 4.2.1 Kiểm tra tất cả về rò rỉ bằng mắt, ồn và hỏng hóc. .........................29 4.2.2 Hệ thống bôi trơn. ...............................................................................33 4.2.2.1 Bảo dưỡng. ....................................................................................34 4.2.2.2 Sửa chữa. .......................................................................................37 4.2.3 Hệ thống làm mát,nước làm mát. ......................................................37 4.2.3.1 Bảo dưỡng. ....................................................................................38 4.2.3.2 Sửa chữa. .......................................................................................39 4.2.4 Hệ thống đánh lửa...............................................................................40 4.2.4.1 Bảo dưỡng. ....................................................................................40 4.2.4.2 Sửa chữa. .......................................................................................41 4.2.5 Hệ thống phun xăng. ...........................................................................42 4.2.5.1 Bảo dưỡng. ....................................................................................42 4.2.5.2 Sửa chữa. .......................................................................................44 4.2.6 Hệ thống phun nhiên liệu diesel điện tử (CDI). ...............................45 4.2.6.1 Kiểm tra bảo dưỡng. ....................................................................46 4.2.6.2 Sửa chữa. .......................................................................................46 4.2.7 Hệ thống khởi động và máy phát. .....................................................47 4.3 Hệ thống phanh. ..........................................................................................48 4.3.1 Bảo dưỡng. ...........................................................................................48 4.3.2 Kiểm tra sửa chữa. ..............................................................................51 4.4 Hệ thống treo. ..............................................................................................53 4.4.1 Kiểm tra bảo dưỡng. ...........................................................................53 4.4.2 Sửa chữa. .............................................................................................55 4.5 Hộp số. ..........................................................................................................57 4.5.1 Kiểm tra bảo dưỡng. ...........................................................................57 4.5.2 Sửa chữa. .............................................................................................60 4.6 Hệ thống lái. .................................................................................................62 4.6.1 Bảo dưỡng. ...........................................................................................62 iii Mục lục 4.6.2 Sửa chữa. .............................................................................................64 4.7 Ly hợp. .........................................................................................................65 4.7.1 Kiểm tra bảo dưỡng. ...........................................................................65 4.7.2 Hư hỏng và sửa chữa. .........................................................................68 4.8 Bán trục và bộ vi sai. ...................................................................................69 4.8.1 Kiểm tra bảo dưỡng. ...........................................................................69 4.8.2 Sửa chữa. .............................................................................................70 4.9 Lốp xe. ..........................................................................................................71 4.10 Quy trình sơn sửa chữa. ............................................................................72 CHƯƠNG 5 73 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC THỰC TẾ TRÊN CÁC DÒNG XE MERCEDES-BENZ 73 5.1 Phiếu báo cáo kiểm tra bảo dưỡng xe định kì. .........................................73 5.2 Động cơ. ........................................................................................................75 5.2.1 Hư hỏng................................................................................................75 5.2.2 Cách khắc phục. ..................................................................................76 5.3 Hệ thống phanh. ..........................................................................................77 5.3.2 Hư hỏng................................................................................................77 5.3.3 Khắc phục. ...........................................................................................77 5.4 Hệ thống treo. ..............................................................................................77 5.4.2 Hư hỏng................................................................................................77 5.4.3 Khắc phục. ...........................................................................................78 5.5 Hệ thống lái. .................................................................................................78 5.5.2 Hư hỏng................................................................................................79 5.5.3 Khắc phục. ...........................................................................................79 5.6 Gầm xe..........................................................................................................79 5.7 Hộp số. ..........................................................................................................80 5.8 Hệ thống điện. ..............................................................................................80 5.9 Một số thiết bị được sử dụng trong xưởng dịch vụ. .................................80 CHƯƠNG 6 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 6.1 Kết luận. .......................................................................................................83 6.2 Kiến nghị ......................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv Mục lục MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật Mercedes-Benz S-Class…………………………..7 Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật Mercedes-Benz E-Class…………………………..9 Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật Mercedes Benz Slk class 350……………………12 Bảng 2.4: Thông số kĩ thuật Mercedes-Benz sprinter…………………………14 Bảng 3.1: Ô tô không có hướng dẫn khai thác sử dụng………………………..16 Bảng 4.1: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống bôi trơn………...37 Bảng 4.2: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống làm mát………..39 Bảng 4.3: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thông đánh lửa……….41 Bảng 4.4 Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống phun xăng điện tử…………………………………………………………………………………..44 Bảng 4.5: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống phun nhiên liệu diesel điện tử………………………………………………………………………46 Bảng 4.6: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống phanh…………..51 Bảng 4.7: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống treo…………….55 Bảng 4.8: Hư hỏng thường gặp của hệ thống treo khí nén (Air mattic)……..56 Bảng 4.9: Hư hỏng và cách khắc phục của hộp số sàn………………………..60 Bảng 4.10: Hư hỏng và cách khắc phục của hộp số tự động…………………..60 Bảng 4.11: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục hệ thống lái……………..64 Bảng 4.12: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục của ly hợp……………….68 Bảng 4.13: Hiện tượng hư hỏng và cách khắc phục của vi sai………………..70 v Mục lục MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Thị phần ô tô tại Việt Nam tháng 7/2014……………………………….3 Hình 1.2 Doanh số và thị phần các thành viên thuộc VAMA…………………….4 Hình2.1: Chân dung hai nhà sáng lập thương hiệu Mercedes Benz……………....5 Hình 2.2: Chiếc xe đầu tiên trên thế giới sử dụng động cơ đốt trong…………….6 Hình 2.3: Logo Mercedes Benz thay đổi từ năm 1902 đến 2009………………...6 Hình 2.4: Mercedes-Benz S-Class…………………………………………….…...7 Hình 2.5: Mercedes-Benz E-Class…………………………………………….…...9 Hình 2.6: Mercedes-Benz Slk-Class 350…………………………………….…...12 Hình 2.7: Mercedes-Benz sprinter 311……………………………………….…..13 Hình 4.1 Lọc gió động cơ…………………………………………………….…...30 Hình 4.2 Dụng cụ kiểm tra ắc qui…………………………………………….…...30 Hình 4.3 Bugi bị mòn điện cực……………………………………………….…...31 Hình 4.4 Dây đai dẫn động trên các dòng xe Mercedes…………………….……31 Hình 4.5 Sơ đồ dây đai…………………………………………………………....32 Hình 4.6 Sơ lược hệ thống bôi trơn………………………………………….…....33 Hình 4.7 các te động cơ và nút xả dầu bôi trơn………………………………..…34 Hình 4.8 Châm dầu bôi trơn………………………………………………….…...35 Hình 4.9 Tháo lọc dầu………………………………………………………….…36 Hình 4.10 Giá đỡ lọc dầu…………………………………………………….…...36 Hình 4.11 Sơ lược hệ thống làm mát………………………………………….….37 Hình 4.12 Đường ống nước làm mát………………………………………….….38 Hình 4.13 Hệ thống đánh lửa………………………………………………….....40 Hình 4.14 Kiểm tra khe hở bugi……………………………………………….…40 Hình 4.15 Một số hư hỏng của bugi………………………………………….…..41 Hình 4.16 Kiểm tra áp suất nhiên liệu………………………………………..….42 Hình 4.17 Xúc vòi phun nhiên liệu động cơ xăng…………………………….....43 Hình 4.18 Tổng quan về hệ thống phun nhiên liệu diesel điện tử…………..….45 Hình 4.19 Động cơ khởi động……………………………………………….…..47 Hình 4.20 Tổng quan về hệ thống phanh…………………………………….….48 Hình 4.21 Bình dầu phanh……………………………………………………....49 Hình 4.22 Má phanh bị mòn………………………………………………….…50 Hình 4.23 Kiểm tra guốc phanh………………………………………………....51 Hình 4.24 Tổng quan hệ thống treo……………………………………………...53 Hình 4.25 Kiểm tra độ chụm………………………………………………….…53 Hình 4.26 Góc nghiêng bên bánh xe…………………………………………….54 Hình 4.27 Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén điện tử…………………………...55 Hình 4.28 Hộp số tự động……………………………………………………….57 Hình 4.29 Các te và nút xả dầu hộp số……………………………………….…58 Hình 4.30 Bộ biến mô và nút xả…………………………………………….…..58 Hình 4.31 Lọc dầu hộp số tự động……………………………………….……...59 Hình 4.32 Châm dầu hộp số tự động…………………………………………….59 Hình 4.33 Tổng quan hệ thống lái…………………………………………….…62 vi Mục lục Hình 4.34 Que thăm dầu hệ thống lái……………………………………………..62 Hình 4.35 Hệ thống ly hợp…………………………………………………………65 Hình 4.36 Kiểm tra độ cong vênh của đĩa ly hợp…………………………….…...65 Hình 4.37 Kiểm tra độ mòn của đĩa ly hợp…………………………………….….66 Hình 4.38 Kiểm tra vòng bi ly hợp…………………………………………….….66 Hình 4.39 Kiểm tra độ mòn của đĩa lò xo………………………………………....66 Hình 4.40 Xả bọt khí đường ống trợ lực thuỷ lực………………………………....67 Hình 4.41 Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp ly hợp……………………………...67 Hình 4.42 Kiểm tra điểm mở ly hợp………………………………………………67 Hình 4.43 Bộ vi sai………………………………………………………………..70 Hình 4.44 Đảo lốp không có lốp dự phòng……………………………….………..71 Hình 4.45 Đảo lốp có lốp dự phòng………………………………………….…….71 Hình 5.1 ECU động cơ V8 Mercedes-Benz GL550………………………………75 Hình 5.2 Van turbo Mercedes sprinter……………………………………………75 Hình 5.3 Bộ cam sớm………………………………………………………….…..76 Hình 5.4 Dây cảm biến tốc độ Mercedes-Benz S550……………………….…….77 Hình 5.5 Phuộc hơi (bên trái) và phuộc dầu (bên phải) bị hỏng……………….…78 Hình 5.6 Bầu tích hơi (bên trái) và bơm khí nén (bên phải)……………………...78 Hình 5.7 Hao mòn của rô tuyn lái (bên trái) và thước lái ngang (bên phải)………79 Hình 5.8 Cao su chân máy (bên trái) và cao su đỡ hộp số (bên phải) Mercedes Benz S550………………………………………………………………………………..79 Hình 5.9 Chổi quét than đề đã lấy ra…………………………………………….. 80 Hình 5.10 Máy nén thay dầu phanh Hình 5.11 Dụng cụ bơm nhớt hộp số……81 Hình 5.12 Đồng hồ kiểm tra áp suất nhiên liệu Hình 5.13 Máy chuẩn đoán Xentry……………………………………………………………………………....81 Hình 5.14 Kích nâng hộp số Hình 5.15 Thiết bị thay vỏ xe…………………81 Hình 5.16 Thiết bị hút dầu động cơ Hình 5.17 Con đội cá sấu………….82 Hình 5.18 Cầu nâng 2 trụ Hình5.19 Máy cân bằng bánh xe……………82 Hình 5.20 Máy nạp ga điều hoà ô tô……………………………………………….82 vii Mục lục DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI TỪ VIẾT TẮT FDI VAMA GM OICA CDI ABC AMG BGTVT MAX MIN ECU CGI EFI OFF ABS 4 MATIC STT Ý NGHĨA Đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài (Foreign direct investment). Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam. General motor. Tổ chức quốc tế các nhà sản xuất ô tô. Hệ thống phun dầu trực tiếp điều khiển điện tử Active Body Control. Hãng độ xe hàng đầu của MercedesBenz Bộ giao thông vận tải. Tối đa (maximum) Tối thiểu (minimum) Bộ điều khiển điện tử . Hệ thống phun xăng trực tiếp điều khiển điện tử. Hệ thống phun xăng điện tử (Electronic Fuel injection) Tắt Hệ thống chống bó cứng phanh (Antilock Brake System) Hệ dẫn động bốn bánh. Dụng cụ chuyên dùng. Chương 1:Tìm Hiểu Thực Trạng Sử Dụng Và Khai Thác Ô Tô Hiện Nay Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC Ô TÔ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét sơ lược về sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp ô tô thế giới. Đối với cuộc sống bình thường của người dân thì không còn chút nghi ngờ gì nữa, ô tô là phát minh mang tính cách mạng trong lịch sử giao thông kể từ khi bánh xe ra đời. Còn đối với nền sản xuất công nghiệp hiện đại, sản xuất, lắp ráp ô tô là ngành kinh tế rất quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việc sản xuất ô tô được bắt đầu vào đầu những năm 1890 tại các nước ở Tây Âu. Đến năm 1896, Hoa Kỳ bắt đầu sản xuất hàng loạt xe ô tô chạy bằng điện và khí đốt. Vào năm1903, tập đoàn Ford được thành lập. Giá xe ô tô đã giảm từ 850 USD vào năm 1908 xuống còn 360 USD vào năm 1916. Tuy nhiên, đến những năm 1950, 1960 cả thế giới chứng kiến thời kỳ hoàng kim của ngành công nghiệp ô tô nhờ sự phát triển của các tập đoàn lớn như Ford, General Motors, Chrysler. Sản lượng ô tô đã lên đến 11.000 chiếc vào năm 1970. Các chuyên gia về công nghiệp đã chỉ ra rằng kinh doanh quốc tế trong ngành công nghiệp ô tô đã có sự chuyển giao công nghệ sản xuất hàng loạt của tập đoàn Ford của Mỹ sang Tây Âu và Nhật Bản sau cả hai cuộc chiến tranh thế giới. Sự chuyển giao công nghệ này đã tạo ra hai xu hướng quan trọng. Thứ nhất đó là những tiến bộ trong công cuộc công nghiệp hoá đã dẫn đến sự tăng trưởng đáng kể về sản lượng tại thị trường ô tô Nhật Bản và Đức. Xu hướng quan trọng thứ hai đó là lệnh cấm vận dầu từ năm 1973 đến 1974, việc xuất khẩu nhiên liệu cho xe ô tô từ Mỹ sang Nhật Bản. Trong giai đoạn đầu nhờ có giá nhiên liệu thấp, Mỹ đã sản xuất ra các loại “ô tô có sức mạnh”, tuy nhiên sau cú sốc về giá dầu, thêm vào đó Nhật Bản và các nước Châu Âu đã thành công trong việc sản xuất ra nhiên liệu cho xe ô tô, bắt buộc Mỹ phải cạnh tranh với các nước này. Đến năm 1982, Nhật Bản đã trở thành người dẫn đầu thế giới trên thị trường Mỹ. Những cơ hội tăng trưởng tiềm tàng đã gây ra hiện tượng công suất thừa trên toàn cầu trong ngành công nghiệp ô tô. Trong những năm cuối của thập kỉ 1990, toàn cầu hoá trong ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh mẽ nhờ có sự thành lập các cơ sở sản xuất quan trọng ở nước ngoài và sự mua lại, sáp nhập giữa các tập đoàn ô tô đa quốc gia. Thực tế cho thấy rằng, trong giai đoạn này Châu Á nổi lên như là một trung tâm ô tô toàn cầu. Xuất khẩu ô tô bao gồm cả linh kiện. Châu Á đã trở thành thị trường tiêu dùng cũng như trung tâm sản xuất cung ứng chủ yếu trên thế giới. Trong đó có thể kể đến như Thái Lan là nước xuất khẩu chính của Châu Á. Riêng Nhật Bản và Hàn Quốc đã có một ngành công nghiệp ô tô phát triển so với trong khu vực cũng như trên thế giới. SVTH: Phạm văn Yêm 1 Chương 1:Tìm Hiểu Thực Trạng Sử Dụng Và Khai Thác Ô Tô Hiện Nay Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam doanh nghiệp FDI của Nhật Bản; ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang phát triển với tốc độ nhanh chóng với thế mạnh về linh kiện, phụ tùng; còn Ấn Độ vẫn đang giữ vững vị trí của mình với nhu cầu lớn về xe ô tô nội. (Nguồn: tailieu.vn) 1.2 Vị trí và vai trò của nền công nghiệp ô tô trong nền kinh tế thế giới. Từ khi ra đời cho đến nay ngành công nghiệp ô tô thế giới luôn chứng tỏ vai trò tối quan trọng trong tất cả các lĩnh vực không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng của con người trong việc đi lại và luân chuyển hàng hoá mà còn đóng góp rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Năm 1999 sáu tập đoàn ô tô hàng đầu thế giới là General motor, Ford, Toyota, Daimler chrysler và Volkswagen được xếp hạng trong 10 tập đoàn trên toàn thế giới có tài sản ở nước ngoài cao nhất. Sáu tập đoàn này đóng góp 5% tổng giá trị đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới. Công nghiệp ô tô đã và đang là nền động lực tăng trưởng cho nhiều quốc gia. Công nghiệp ô tô là một ngành có quy mô lớn mang lại thu nhập cao. Tổng giá trị hàng hoá do nền công nghiệp này tạo ra đã đạt tới những con số khổng lồ. Theo phòng thương mại Mỹ (US Department of commerce) nền công nghiệp Mỹ chiếm 4,5% tổng sản phẩm quốc dân và tạo 1,4 triệu chổ làm cho công nhân trong 4400 nhà máy chế tạo ô tô. Tại Nhật Bản,theo thống kê Industrial Research Department năm 1991, công nghiệp ô tô đã chiếm 12,9% tổng sản phẩm quốc dân và đóng góp 22,8% kim ngạch xuất khẩu. Con số này giờ đây chắc đã vượt xa hơn nhiều. Ngoài ra, ngành công nghiệp ô tô có tác động thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển đặc biệt là các ngành tự động hoá, khoa học điện tử, công nghệ mới, hóa chất, cơ khí chế tạo từ đó thúc đẩy nhiều ngành, lĩnh vưc liên quan cùng phát triển đóng góp vào sự phát triển chung của nhân loai. Một vai trò không kém phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô thế giới là việc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá thông qua việc quốc tế hoá của các tập đoàn ô tô khổng lồ trên toàn thế giới và xúc tiến quá trình chuyển giao công nghệ từ các nước phất triển qua các nước kém phát triển. (Nguồn: doc.edu.vn) 1.3 Thực trạng sử dụng và khai thác ô tô ở Việt Nam hiện nay. 1.3.1 Tìm hiểu đôi nét về tình hình sử dụng ô tô trên thế giới. Ngành công nghiệp ôtô toàn cầu có thể đạt mức doanh số 85 triệu xe trong năm 2014, tăng từ mức doanh số 82 triệu xe ước tính đạt được trong năm 2013. Theo tờ Wall Street Journal, đây là dự báo mà hãng nghiên cứu IHS Automotive công bố ngày 16/12. Cũng theo dự báo này, đến năm 2018, doanh số thị trường ôtô toàn cầu sẽ phá ngưỡng 100 triệu xe IHS dự báo, doanh số thị trường ôtô của Mỹ năm tới sẽ tăng 2,4%, đạt mức 16,03 triệu xe từ mức 15,65 triệu xe của năm nay, và có thể đạt đỉnh ở mức gần 17 SVTH: Phạm văn Yêm 2 Chương 1:Tìm Hiểu Thực Trạng Sử Dụng Và Khai Thác Ô Tô Hiện Nay Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam triệu xe vào năm 2017. IHS tỏ ra lạc quan về triển vọng tăng trưởng của thị trường ôtô Mỹ và cả nền kinh tế nước này. Từ năm 2008 tới nay, doanh số thị trường xe Mỹ ở dưới mức xu hướng dài hạn của thập kỷ trước. Thậm chí năm nay, doanh số của thị trường ôtô Mỹ cũng được dự báo chỉ đạt dưới ngưỡng 16 triệu xe, vốn được xem là mức bình thường của 10 năm trước. Trong một báo cáo khác, ngân hàng Deutsche Bank nhận định, doanh số thị trường ôtô toàn cầu sẽ tăng 4% trong năm 2014, lên mức 87,4 triệu xe. Năm nay, Deutsche Bank dự báo, doanh số thị trường ô tô toàn cầu tăng 3,5%, đạt 84 triệu xe. Theo các chuyên gia của ngân hàng này, những động lực chính cho sự tăng trưởng doanh số của thị trường xe toàn cầu là kinh tế châu Âu tăng trưởng trở lại và nhu cầu tiêu thụ xe tiếp tục ở mức cao ở Mỹ và Trung Quốc. Deutsche Bank dự báo, sau 6 năm suy giảm, doanh số thị trường ôtô châu Âu năm 2014 sẽ tăng 3%, đạt mức 14 triệu xe. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn mức doanh số 18 triệu xe đạt được năm 2007. Doanh số thị trường xe Mỹ được Deutsche Bank dự báo tăng 3% trong năm tới, đạt 16,1 triệu xe. Trung Quốc sẽ tiếp tục là thị trường tiêu thụ ôtô lớn nhất thế giới, với mức dự báo tăng trưởng mà Deutsche Bank đưa ra là 10% trong năm 2014, đạt doanh số 23,8 triệu xe hơi và xe tải nhẹ. Đây vẫn là mức tăng mạnh nhưng đã giảm so với mức tăng 13% dự kiến đạt được trong năm nay. Năm 2013, thị trường ôtô Trung Quốc có thể đạt doanh số 2,7 triệu xe. (Nguồn theo: VnEconomy.vn) 1.3.2 Tình hình tại Việt Nam. Báo cáo mới nhất của Hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) có 19 thành viên, với sản lượng xe tiêu thụ đạt 66.159 xe trong 7 tháng đầu năm 2014, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh số bán của toàn thị trường 7 tháng đầu năm đạt 78.000 xe. Dẫn đầu về thị phần là Thaco – Trường Hải, Toyota, Ford, Honda và GM Việt Nam. Hình 1.1: Thị phần ô tô tại Việt Nam tháng 7/2014. SVTH: Phạm văn Yêm 3 Chương 1:Tìm Hiểu Thực Trạng Sử Dụng Và Khai Thác Ô Tô Hiện Nay Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam Lượng tiêu thụ xe lắp ráp trong nước chỉ bằng 1/3 lượng xe nhập khẩu. Hiện ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới chỉ thực hiện chủ yếu 3 công đoạn chính là hàn, lắp ráp và tẩy rửa sơn. Ngành công nghiệp hỗ trợ - khâu quan trọng trong chuỗi sản xuất ô tô thì chưa phát triển tương xứng đủ để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất ô tô nên việc nhập khẩu các bộ phận về lắp ráp là không thể tránh khỏi. Theo thống kê của Tổ chức quốc tế các nhà sản xuất ô tô (OICA), năm 2013 Việt Nam đã xuất xưởng tổng cộng 40.902 xe ô tô, tương đương khoảng 0,04% lượng xe sản xuất trên toàn thế giới trong cùng năm. Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của các thành viên trong tháng 8/2014 đạt 10.991 xe, trong đó có 7.474 xe du lịch và 3.517 xe thương mại, giảm 2% so với tháng trước nhưng tăng 52% so với cùng kỳ. Hình 1.2 Doanh số và thị phần các thành viên thuộc VAMA. Trong tháng 8, đã có sự hoán đổi ngôi vị số 1 về doanh thu, theo đó Toyota vượt THACO trở thành hãng bán được nhiều xe nhất trong tháng (3638 chiếc, hầu hết là xe du lịch ~ 33,1% thị phần trong tháng 8). THACO đứng thứ hai với 3405 chiếc (1702 xe du lịch, 1703 xe thương mại), chiếm 31% thị phần. Các vị trí còn lại trong tháng 8 (theo số lượng xe bán ra, gồm cả xe du lịch và xe thương mại): 3. Ford (1.278 xe), 4. GM Việt Nam (371 xe), 5. Isuzu Việt Nam (331 xe), 6. Honda (323 xe), 7. Visuco (Suzuki) (318 xe), 8. Hino (288 xe), 9. Mercedes-Benz Việt Nam (247 xe), 10. VEAM (247 xe), 11. Vinamotor (202 xe), 12. Vinastar (Mitsubishi) (112 xe), Các hãng khác 240 xe. (Nguồn: Baomoi.com) SVTH: Phạm văn Yêm 4 Chương 2:Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Mercedes-Benz CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MERCEDES-BENZ 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Mercedes-Benz. Nguồn gốc của Mercedes-Benz được bắt nguồn từ những năm 1880 do 2 người đàn ông là Gottlied Daimler và Karl Benz. Hai ông đã phát minh ra xe chạy bằng động cơ đốt trong. Một điều khá thú vị là cả hai ông đều chưa hề biết nhau mặc dù công việc của hai ông có liên hệ trực tiếp với nhau. Cả hai ông đều ở tại vùng Tây Nam nước Đức. Daimler và bạn ông là Wilhelm Maybach đã cùng nhau sáng chế ra động cơ 4 kỳ tại Cannstatt, một quận của Stuttgart. Họ làm việc mà không hề biết rằng một ngày nào đó họ sẽ trở thành người sáng tạo ra những xe hơi hạng sang. Ngược lại, Benz làm việc tại Mannheim gần Heidelberg. Theo những tài liệu lịch sử thì 2 ông thậm chí chưa hề gặp mặt nhau. Hình 2.1: Chân dung hai nhà sáng lập thương hiệu Mercedes Benz. Đầu những năm 1890, Daimler sản xuất những chiếc xe của mình tại Unterturkeim. Những chiếc xe này nhanh chóng trở lên nổi tiếng đến nỗi một thương nhân người Áo tên là Emil Jellinek mang xe tham dự các cuộc đua và thường giành chiến thắng. Ông quyết định đặt tên những chiếc xe này theo tên con gái ông, Mercedes. SVTH: Phạm văn Yêm 5 Chương 2:Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Mercedes-Benz Hình 2.2: Chiếc xe đầu tiên trên thế giới sử dụng động cơ đốt trong. Việc sử dụng tên Mercedes cho những chiếc xe sẽ giúp loại trừ những vấn đề về pháp lý. Trước khi gặp Emil Jellinek, Daimler đã bán quyền sử dụng tên và thiết kế của mình cho những công ty nước ngoài. Đây là lý do tại sao những chiếc xe cao cấp được sản xuất trước đây và hiện nay vẫn mang tên Daimler. Trước đây, hai người góp phần quan trọng trong việc phát triển xe sang trọng không cùng làm việc trong cùng một công ty. Thật ra, họ còn là đối thủ của nhau trên thương trường. Daimler sở hữu công ty riêng của mình là Daimler Motorengesellschaft và Benz sở hữu công ty Benz and Cie. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế trong những năm 1920 đã tạo áp lực buộc 2 công ty phải kết hợp lại. Năm 1926, 2 công ty sáp nhập và lấy tên là Daimler-Benz AG. Tại thời điểm này, công ty đang sản xuất xe ôtô mang thương hiệu Mercedes và xe tải. Hình 2.3: Logo Mercedes Benz thay đổi từ năm 1902 đến 2009. SVTH: Phạm văn Yêm 6 Chương 2:Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Mercedes-Benz 2.2 Giới thiệu một số dòng xe Mercedes-Benz phổ biến hiện nay ở Việt Nam. 2.2.1 Dòng xe cao cấp Mercedes-Benz s-class. S-class là dòng xe ô tô hạng siêu sang của Mercedes. Nó tổng hợp tất cả tinh hoa về công nghệ ôtô được Mercedes trang bị trên các xe sedan của mình. Xe Sclass càng ngày càng hoàn thiện hơn với các loại động cơ mới được trang bị trên xe S350, S350 4Matic (V6, 245 mã lực) thay thế cho S320, S400 CDI (diesel V8 260 mã lực), S55 AMG (V8 Kompressor 500 mã lực) và S600 (V12, 500 mã lực). xe Sclass được trang bị hệ thống treo khí nén toàn phần chủ động ABC (Active Body Control) với chức năng chống lắc ngang. Hình 2.4: Mercedes-Benz S-Class Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật Mercedes-Benz S-Class. Thông tin cơ bản S300 Long S500 Long Loại xy-lanh/động cơ V6 V8 Thể tích làm việc (cc) 2.996 4663 Công suất (kW [hp] at rpm) 170 [231] tại 6000 320 [435] tại 5250 Momen xoắn (Nm at rpm) 300 tại 2500-5000 700 tại 1800-3500 Tỉ số nén 10.7:1 10.7:1 Tăng tốc từ 0-100 km/h (s) 8.2 5.0 Tốc độ tối đa (km/h) 250 250 Cầu sau Cầu sau Động cơ và công suất Hộp số và truyền động Hệ thống lái SVTH: Phạm văn Yêm 7 Chương 2:Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Mercedes-Benz Thông tin cơ bản S300 Long S500 Long Hộp số Tự động 7 cấp độ 7G-TRONIC Tự động 7 cấp độ 7GTRONIC Dung tích bình nhiên liệu/khả năng dự trữ 90/11 83/11 Khí thải CO2 (g/km) tổng hợp 242–247 281–286 Chỉ số cản gió 0.27 0.27 Tiêu chuẩn khí thải EU4 EU4 Nhiên liệu Nhiên liệu tiêu thụ, đường trường (l/100km) 8.6–8.8 Nhiên liệu tiêu thụ, nội thị (l/100km) 17.5–17.7 Nhiên liệu tiêu thụ tổng hợp (l/100km) 9,4-9,5 11.8–12.0 Trục trước Hệ thống treo 4 khớp nối Hệ thống treo 4 khớp nối Trục sau Hệ thống treo độc lập đa khớp nối Hệ thống treo độc lập đa khớp nối Hệ thống treo, trước/sau AIRMATIC AIRMATIC Cỡ lốp trước/mâm xe 235/55 R 17 W 235/55 R 17 W Cỡ lốp sau/mâm xe 235/55 R 17 W 235/55 R 17 W Vô-lăng Thanh răng và bánh răng, nhạy tốc độ Thanh răng và bánh răng, nhạy tốc độ Thắng trước Đĩa, tản nhiệt Đĩa, tản nhiệt Thằng sau Đĩa Phanh đĩa, tản nhiệt Tự trọng/tải trọng (kg) [1] 1955/ 595 1985/580 Trọng lượng toàn tải cho phép (kg) 2,550 2565 Khả năng chịu tải của mui xe (kg) 100 100 Dung tích khoang hành lí (VDA) (I) 560 560 Khung xe và bánh xe Kích thước và tải trọng SVTH: Phạm văn Yêm 8 Chương 2:Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Mercedes-Benz Thông tin cơ bản S300 Long S500 Long Bán kính quay vòng tối thiểu (m) 12.2 12.2 Tải trọng kéo tối đa có phanh, không phanh (kg) 750/2,100 750/2,100 2.2.2 Dòng xe trung cấp Mercedes-Benz E-class. Nằm giữa dòng C-Class thể thao và S-class sang trọng, Mercedes E-Class dung hòa cả 2 yếu tố đấy, Mercedes E-Class hiện nay là thế hệ thứ 9 của dòng xe đã xuất hiện từ năm 1953 của hãng xe với hơn 125 năm lịch sử cùng niềm tự hào là nhà phát minh ra ô tô. Dòng xe này đã được tạp chí Auto Bild danh tiếng của Đức bình chọn là “Chiếc xe đẹp nhất nước Đức” từ khi nó mới ra mắt trên toàn cầu. Hình 2.5: Mercedes-Benz E-Class.  Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật Mercedes-Benz E-Class. Thông tin cơ bản E 250 BlueEFFICIENCY E 300 BlueEFFICIENCY Loại xy-lanh/động cơ I4 I4 Thể tích làm việc (cc) 1796 1796 Động cơ và công suất SVTH: Phạm văn Yêm 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan