Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát hiện trạng chất lượng không khí tại các cụm lò gạch...

Tài liệu Khảo sát hiện trạng chất lượng không khí tại các cụm lò gạch

.DOCX
47
210
78

Mô tả:

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2017-2018 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI CÁC CỤM LÒ GẠCH Ở XÃ AN HIỆP HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỔNG THÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TƯƠNG LAI Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Lan Chi Lê Kim Phụng MSSV: 15C8501010296 Phòng TN-MT H.Châu Thành (ký tên và đóng dấu) Lớp: QL TN-MT A Khóa: 40 Cần Thơ -2018 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tại Trường Cao Đẳng Cần Thơ và em thực tập tại Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Châu Thành. Em xin bài tỏ lòng cám ơn đến quý thầy cô Trường Cao Đẳng Cần Thơ và Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Châu Thành, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo cho em trong suốt thời gian học tại trường Cao Đẳng Cần Thơ và tại Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Châu Thành. Em xin trân thành cám ơn quý thầy, cô Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ - Môi Trường của Trường Cao Đẳng Cần Thơ và Phòng Tài Nguyên Môi trường Huyện Châu Thành, đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá tình thực tập. Em xin trân thành cám ơn đến chị Kim Hồng Phượng, chị Phan Thị Lan Chi và anh, chị trong Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Châu Thành đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành báo cáo luôn chỉ dẫn, góp ý một cách sâu sắc và tận tình để bài báo cáo thực tập của chúng tôi đạt được kết quả cao. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân và tất cả các bạn bè đã động viên chia sẽ, hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập trên giảng đường Cao Đẳng và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Vì những kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, sự hiểu biết có hạn, bài thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng em đã có nhiều cố gắng hoàn thiện bài báo cáo thực tập bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô, anh chị trong Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Châu Thành và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Kim Phụng i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………….. Ký tên, đóng dấu của thủ trưởng cơ quan ii TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Trong quá trình em thực tập ở Phòng tài Nguyên và Môi Trường huyện Châu Thành đã cho chúng em nhận thức môi trường bên ngoài rõ hơn và tình trạng ô nhiễm môi trường không khí của huyện, đi nhiều cơ sở làm cho chúng em nhận thức được nhiều kinh nghiệm bên ngoài. Nhận thức người dân về ý thức bảo vệ môi trường ngày càng được nâng lên, cùng với đó sự giúp đỡ người dân một cách tận tình và hoài hòa cởi mỡ với sinh viên thực tập. Trong quá trình thực hiện cũng có sự giúp đỡ của anh, chị trong Phòng Tài Nguyên Môi Trường của Huyện. Anh, chị đã cung cấp số liệu và chỉ dẫn chúng em trong lúc đi cơ sở bên ngoài và chỉ dẫn chúng em viết báo cáo. Trong quá trình thực tập chúng em luôn tìm tòi học hỏi những kiến thức bên ngoài và tham gia cùng anh, chị đi thực tế đến nhiều cơ sở, quá trình đó giúp em trao dồi và học hỏi được nhiều kinh nghiện và kiến thức bên ngoài khi chúng em thực tập ra trường và nghiên cứu lý thuyết và thực hành, để áp dụng nhiều kiến thức mà thầy, cô đã truyền đạt cho em trong những giờ học trên lớp để cho chúng em vận dụng vào thực tế bên ngoài môi trường. Thời gian thực tập hơi ngắn nên quá trình đi thực tế bên ngoài còn nhiều hạn chế. Số liệu về quá trình làm bài báo cáo còn ít. Chúng em có thể đưa ra một số kiến nghị như sau: Tuyên truyền nâng cao về ý thức bảo vệ môi trường cho người dân hiểu về tình trạng ô nhiễm môi trường, ngày nay chúng ta cần phải chung tay bảo vệ môi trường, cho người dân hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường do những nguyên nhân nào và tác hại của việc ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường ngày nay làm mất đi tính đa dạng sinh học và làm cho nhiều loài sinh vật quý hiếm bị tuyệt chủng ảnh hưởng đến sản xuất và sức hỏe con người. Xử lý nghiêm khắc tình trạng gây ô nhiễm môi trường. Xây dựng nhiều chương trình hỗ trợ nguồn vốn và huy động cho người dân vay để xây dựng hệ thống xử lý khí thải. Châu Thành, ngày ….tháng….năm 2018 Người viết thu hoạch (ký tên) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................................i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP................................................................................................iii TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ.....................................................................................................................iv DANH SÁCH BẢNG................................................................................................................................viii DANH SÁCH HÌNH...................................................................................................................................ix PHẦN II.......................................................................................................................................................2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI CỤM LÒ GẠCH Ở XÃ AN HIỆP HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỔNG THÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI.........2 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội..........................................................................................................2 1.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................................................2 1.1.1 Vị trí địa lý..................................................................................................................................2 1.1.2. Khí hậu.......................................................................................................................................3 1.1.3. Tài nguyên nước và chế độ thuỷ văn..........................................................................................4 1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường.......................................................................5 1.2. Kinh tế - xã hội..................................................................................................................................6 1.2.1. Dân cư........................................................................................................................................7 1.2.2. Về kinh tế...................................................................................................................................7 1.2.3 Giáo dục......................................................................................................................................7 1.2.4 Y tế:.............................................................................................................................................7 1.3 Tổng quan về vị trí địa lý và kinh tế - xã hội tại xã An Hiệp (vị trí có cụm lò gạch An Hiệp)............8 1.3.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................................8 1.3.2. Về phát triển kinh tế:..................................................................................................................8 1.3.3 Về văn hóa xã hội........................................................................................................................9 1.3.4. Về quốc phòng an ninh:............................................................................................................11 2.1. Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường........................................................................11 2.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường.................................................................................................12 iv 2.3. Tình hình phát sinh chất thải khác...................................................................................................12 2.4 Các vấn đề môi trường chính...........................................................................................................13 2.1. Mục tiêu tổng quát...........................................................................................................................16 2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài................................................................................................................16 3.1. Khách thể nghiên cứu......................................................................................................................17 3.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................17 4. Phương Pháp nghiên cứu........................................................................................................................17 5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................................17 7. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................................................17 7.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học................................................................................17 7.2. Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................................................17 PHẦN IV: NỘI DUNG..............................................................................................................................19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................................19 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu..............................................................................................................19 1.2. Tình hình hoạt động của các làng nghề gạch tại Đồng Tháp...........................................................20 1.2.1. Tình hình hoạt động của các làng nghề gạch tại tỉnh Đồng Tháp.............................................20 1.2.2. Tình hình hoạt động của các làng nghề gạch tại huyện Châu Thành........................................21 1.2.3. Tình hình hoạt động của các làng nghề gạch tại xã An Hiệp....................................................21 1.2.5. Các vấn đề tồn tại trong các làng nghề.....................................................................................22 1.3. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................................................22 1.3.1 Khái niệm ô nhiễm không khí....................................................................................................22 1.3.2. Chất ô nhiễm không khí............................................................................................................22 1.3.3. Sự ô nhiễm không khí...............................................................................................................23 1.3.4. Các dạng ô nhiễm môi trường không khí..................................................................................23 1.3.5. Khái niệm về bụi......................................................................................................................23 1.3.6 Khái niệm khói:.........................................................................................................................24 1.3.7 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.......................................................................................24 1.3.8. Quan trắc môi trường................................................................................................................25 CHƯƠNG 2:..............................................................................................................................................26 VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................26 2.1. Vật liệu thời gian địa điểm nghiên cứu................................................................................................26 2.1.1. Vật liệu.............................................................................................................................................26 2.1.2. Thời gian..........................................................................................................................................26 v 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu........................................................................................................................26 2.2. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................................................26 2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................26 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................................................26 2.3.2. Phương pháp lấy mẫu...............................................................................................................27 2.3.3. Phương pháp phân tích.............................................................................................................27 2.3.4. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu..........................................28 CHƯƠNG 3:..............................................................................................................................................29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................................................................29 3.1. Hiện trạng làng nghề gạch của xã....................................................................................................29 3.1.1. Hiện trạng trước đây trong quá trình hoạt động của cụm lò gạch.............................................29 3.1.2. Hiện trạng hoạt động thời điểm hiện nay (từ năm 2011 đến nay):............................................30 3.3. Hiện trạng chất lượng không khí tại cụm lò gạch xã An Hiệp, huyện Châu Thành (thời điểm hiện tại)..........................................................................................................................................................32 3.4. Các biện pháp xử lý và phương hướng trong thời gian tới...............................................................33 * Biện pháp kỹ thuật:..............................................................................................................................33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ....................................................................................................35 4.1. Kết luận...........................................................................................................................................35 4.2. Kiến nghị.........................................................................................................................................35 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. 1. Tình hình giáo dục của huyện Bảng 2.1 Phương pháp lấy mẫu hiện trường ………….. ……………………….7 …………………………….. 25 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. Bảng 3.1: Kết quả quan trắc như sau ………………..26 ………………………………………..28 Bảng 3.2 Kết quả phân tích mẫu không khí tháng 5 năm 2017 …………. 29 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Châu Thành ………………………………………3 viii CÁC TỪ VIẾT TẮT - KDC: Khu dân cư - QCVN: Quy chuẩn Việt Nam - UBND: Ủy ban nhân dân - BVMT: Bảo vệ môi trường - CCN : Cụm công nghiệp - KT-XH: kinh tế xã hội - ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long - BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường - TSS: Chất rắn lơ lửng - BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa - COD: Nhu cầu oxy hóa học - BVMT: Bảo vệ môi trường - KCN: Khu công nghiệp - CCN: Cụm công nghiệp ix PHẦN I THU HOẠCH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CHÂU THÀNH, ĐỒNG THÁP Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp được thành lập trên cơ sở tách từ Phòng Nông nghiệp – Địa chính theo quyết định số 181/QĐ-UB ngày 21 tháng 2 năm 2005 của Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành về việc thành lập Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành. Ban đầu mới thành lập, nhân sự của Phòng còn hạn chế, nhưng với sự nổ lực của ban lãnh đạo và tất cả các công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nên công tác quản lý nhà nước về đất đai luôn được tiến hành đúng tiến độ và luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Từ khi được thành lập đến nay, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành đã giải quyết được nhiều vấn đề phát sinh về đất đai, những vụ khiếu kiện của người dân được giải quyết thỏa đáng và các vấn đề môi trường từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Huyện luôn được quản lý chặt chẽ, góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, xã hội của Huyện; ổn định cuộc sống người dân và tạo được niềm tin cho người dân địa phương. Trong quá trình hoạt động, Phòng luôn được sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp và của Ủy ban nhân dân Huyện. Mặt khác, Phòng luôn được sự đóng góp ý kiến tích cực của người dân, giúp cho Phòng hoàn thành tốt nhiệm vụ và phục vụ nhân dân được tốt hơn. x PHẦN II KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI CỤM LÒ GẠCH Ở XÃ AN HIỆP HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỔNG THÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG TƯƠNG LAI 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Châu Thành nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đồng Tháp, có diện tích tự nhiên là 246 km2 (niên giám thống kê năm 2016), có 12 đơn vị hành chính, 11 xã và 1 thị trấn. Địa giới hành chính như sau: + Phía Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang. + Phía Tây Bắc giáp huyện Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc. + Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long. Vị trí địa lý của huyện Châu Thành có những lợi thế đối với sự phát triển: + Nằm cặp sông Tiền, có sông Sa Đéc chảy qua và có hệ thống kênh trục chính nối ra sông Hậu, ngoài việc cung cấp nguồn nước ngọt, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc phát triển giao thông thuỷ. Lại gần quốc lộ 1A, có quốc lộ 80 đi qua, tạo lợi thế cho huyện trong việc vận tải lương thực, thuỷ sản, vật tư,…phục vụ KT – XH của huyện. + Là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh, thuộc vùng ngập lũ nông, có nguồn nước ngọt dồi dào, đất phù sa màu mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa canh đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, hạn chế của huyện về vị trí địa lý là: Huyện Châu Thành nằm khá xa các thành phố và trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thành phố Vũng Tàu,…do vậy, ít được hưởng sức lan toả của các trung tâm phát triển trên. Đặc biệt trong việc kêu gọi đầu tư phát triển các khu công nghiệp. Huyện Châu Thành gồm thị trấn cái Tàu Hạ và 11 xã là: An Hiệp, An Nhơn, Tân Phú Trung, Tân Bình, Tân Nhuận Đông, Phú Hựu, Tân Phú, Phú Long, An Phú Thuận, Hòa Tân, Khánh An. xi Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Châu Thành 1.1.2. Khí hậu Tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Châu Thành nói riêng cũng như Xã An Hiệp mang đặc điểm chung của khí hậu Nam Bộ có chế độ khí hậu gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt cao và đều quanh năm, lượng mưa lớn phân hoá theo gió mùa. + Gió: Thịnh hành theo hai hướng Tây Nam và Đông Bắc (tháng 5 – 11), ngoài ra còn có gió chướng (tháng 2 – 4), cá biệt mùa mưa thường có lốc xoáy. + Bốc hơi: tập trung lớn vào các tháng 3, 4, 5 và 6. Lượng bốc hơi trung bình 3-5 ly/ngày, cao nhất 6 –8 ly/ngày. Tổng lượng bốc hơi/năm là 1657,2 ly tương ứng với lượng mưa, xong lệch về thời gian. + Ẩm độ: Bình quân cả năm 84%. Bình quân thấp nhất 78%, trong đó tháng 3 có ẩm độ thấp nhất 87%. + Mây: mây dưới (1/8 bầu trời) 2,8%. Mây tổng quan (1/8 bầu trời) 5,7%. + Nắng: là vùng có số giờ nắng cao trung bình năm 2012 là 214,1 giờ/năm, tháng 4 có số giờ nắng cao nhất là 250,3 giờ/năm. + Bức xạ: Bức xạ tổng cộng bình quân: 155Kcal/cm2/năm. + Mưa: lượng mưa trung bình năm 2012 tại Châu Thành 109,1 mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11. xii 1.1.3. Tài nguyên nước và chế độ thuỷ văn - Tài nguyên nước: * Nguồn nước mặt: huyện Châu Thành có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi nước sông Tiền và sông Sa Đéc; đồng thời được cung cấp bởi sông Hậu thông qua các trục kênh chính. Với một số đặc điểm nổi bật sau: + Nhờ có hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh nên sau năm 1990 chất lượng nước mặt khá tốt bảo đảm tưới tiêu trong nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt quanh năm. + Hàng năm nước lũ đầu mùa mang về một lượng phù sa đáng kể bồi đắp cho đồng ruộng, nó đóng góp vai trò quan trọng trong việc cải tạo đất, bảo đảm năng suất cây trồng ổn định. Tuy vậy, lượng nước mặt phân bố không đều trong năm, mùa kiệt mực nước thấp nên hầu hết diện tích canh tác phải bơm nước tưới; mùa lũ quá nhiều nước gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. * Nguồn nước ngầm: theo kết quả thăm dò trữ luợng nước ngầm của Liên đoàn địa chất 8 cho thấy huyện Châu Thành cũng như tỉnh Đồng Tháp hạn chế về trữ lượng so với các tỉnh ĐBSCL. Nước ngầm tầng sâu (100 –300m) tương đối dồi dào nhưng một số nơi bị nhiễm phèn. Những giếng khoan nước ngầm phục vụ sinh hoạt tại địa bàn huyện cho thấy lượng nước ngầm ở huyện tương đối tốt có thể khai thác phục vụ sinh hoạt. - Chế độ thuỷ văn: Chịu tác động của 3 yếu tố: Lũ thượng nguồn, mưa nội đồng và thủy triều biển Đông. Hàng năm hình thành 2 mùa rõ rệt: mùa lũ trùng với mùa mưa và mùa kiệt trùng với mùa khô. + Chế độ thuỷ văn mùa kiệt: Mùa kiệt nối tiếp theo mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Chế độ thuỷ văn trong sông, kênh chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông. + Chế độ thuỷ văn mùa lũ: lũ xuất hiện ở Đồng Tháp từ tháng 7 đến tháng 11 vào loại sớm nhất ở khu vực ĐBSCL, trong đó các huyện phía Nam cũng như huyện Châu Thành lũ về muộn hơn so với các huyện đầu nguồn, lũ về gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Trước đây từ 5-6 năm có 1 trận lũ lớn xảy ra liên tiếp gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân, gây thiệt hại đáng kể về tài sản và cơ sở hạ tầng trong địa phương. Hàng năm vào mùa mưa, nước lũ tràn về, đưa một lượng phù sa màu mở từ sông Cửu Long, qua hệ thống sông ngòi chằng chịt, bồi đắp cho đồng ruộng, rất thuận lợi sản xuất nông nghiệp. Hầu hết diện tích đất ruộng sản xuất được 2 vụ lúa cao sản mỗi năm, nhiều nơi làm được 3 vụ hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày như các loại đậu, khoai, dưa... Những vùng đất ven sông rạch, bà con nông dân thường lập vườn trồng cây ăn trái và cây lấy gỗ. Ở đây có nhiều vườn đặc sản nổi tiếng như quýt đường, cam sành, nhãn, xoài ... đã vang tiếng khắp nơi. xiii Nắng là vùng có số giờ nắng cao 208 giờ/tháng, tháng 3 có số giờ nắng cao nhất là 9,1 giờ/ngày. Mưa: lượng mưa trung bình nhiều năm của huyện Châu Thành là 1.200mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm từ 90 - 92% lương mưa cả năm, trong đó tập trung vào tháng 9 và tháng 10 chiếm từ 30 - 40% lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 8 - 10% lương mưa cả năm. 1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường a. Tài nguyên đất: Qua các kết quả nghiên cứu về đất đai, đánh giá tài nguyên đất và thành lập bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 (do Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng –Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thực hiện năm 1997) và kết quả khảo sát cho thấy huyện Châu Thành có 2 nhóm đất chính là: Đất phù sa: 16.120 ha chiếm 68,88% Đất phèn: 4.981 ha chiếm 21,28%  Đất phù sa Bao gồm 2 loại chính như sau Đất phù sa bồi: là loại đất non trẻ thứ hai sau đất phù sa được bồi, phẫu diện bắt đầu co sự thai đổi , xuất hiện các đóm nau vàng, là loại đất có chất lượng cao thích hợp với cây trái, và hoa màu và lúa. Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ, vàng (Pf): có diện tích lớn nhất phân vố sâu trong nội đồng là loại đất đã có trong quá trình phát triển, tầng tích tụ khá rõ với màu loang lỗ đỏ, vàng thích hợp cho trồng lúa. Tinh chất đất phù sa: chất hưu cơ khá cao, tương ứng đạm tổng số rất giàu (0.250.3%), hàm lương Kali vào loại khá nhưng nghèo lân. Cation kiềm trao đổi cao và cân đối giữa Ca2+ và Mg2+ (Ca2+: 4-5me/100g; Mg2+ :2-3 me/g), tỉ lệ Ca2+/Mg2+ >, CEC tương đối cao ( 15-20 me/100g) phản ứng dung dịch đất chua (pH KCl: 4,0-4,5).  Đất phèn Đất phèn được hình thành trên trầm tích đầm lầy biển. Trong điều kiện yếm khí đất phèn ờ dạng tiềm tàng, trong phẫu diện chỉ có tầng pyrite. Khi có quá trình thoát thủy tạo ra môi trường oxo hóa, tầng pyrite chuyển thành tầng jarosite làm cho đất chua, đồng thời giải phóng nhôm gây độc hại cho cây trồng. Tầng sinh phèn và tầng phèn thường rất nông , nhiều nơi phát hiện ở tấng đất mặt, hàm lượng lưu huỳnh và các độc tố Fe2+, Fe3+, Al3+ rất cao. Nhìn chung đâ co pH thấp hàm lượng Cl- và các muối tan rất cao vì đất thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển làm cho đất phèn trở nên phức tạp và diễn biến nhanh chóng theo chiều hướng bất lợi cho sản xuất và môi trường. Mg2+ và Na2+ chiếm vai trò chính trong thành phần các cation trao đổi. xiv Các loại đất phèn có tầng sinh phèn sâu và nhẹ, không chịu ảnh hưởng của nước biển và thường có nguồn nước tưới.Hiện nay đất phèn đã được khai thác trồng lúc 2-3 vụ, rau màu và các loại cây ăn quả. Khả năng sử dụng: Khả năng SDĐ phèn trong nông nghiệp tại huyện phụ thuộc chính vào khả năng cung cấp nước ngọt trong mùa khô và thực tế đã chứng minh đã và đang được hệ thống thủy lợi tiếp tục cải tạo hiệu quả. Đối với Châu Thành đất phèn tầng sâu, điều kiện tưới tiêu tốt, năng suất lúa 2-3 vụ không kém nhiều trên vùng đất phù sa. b. Tài nguyên nước: - Nước mặt: trên địa bàn huyện có nhiều nhánh sông lớn, nhỏ như sông Tiền, sông Sa đéc, sông Nha mân, sông Cái Tàu Hạ và hệ thống rạch chằng chịt đây chính là nguồn cung cấp nước ngọt dồi dào cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân -Nước ngầm: nguồn nước ngầm phân bố khá rộng và có chất lượng tốt, nước ngọt phân bố chủ yếu là các tầng chứa Pleitoxen, Pliocen, Miocen ở độ sâu 100m đến 300m nhưng có nơi 20-50m đã có nước ngầm. Tài nguyên nước của huyện dồi giàu và chủ yếu phục vụ cho mục đích SXN, công nghiệp, xây dựng và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn. c. Tài nguyên khoáng sản:  Cát sông: Tài nguyên cát sông được phân bố dọc theo các lòng sông lớn như sông Tiền và sông Sa đéc… Ở dạng trầm tích theo dòng chảy,loại khoáng sản này được khai thác và sử dụng trong công nghiệp, xây dưng gồm cát san lấp mặt bằng và cát xây dựng tính đến thời điểm hiện nay, trữ lượng cát còn lại trên địa bàn Huyện khoảng 2.083.947,50 m3.  Sét Kaolin, sét gạch ngói: Sét Kaolin có nguồn gốc từ trầm tích sông, phân bố rộng khắp trong Huyện, tập trung chủ yếu ở các xã: An Hiệp, Tân Nhuận Đông, Tân Bình. Sét ở huyện có những đặc điểm sau: Bề dày trung mỏ: 1-2,5m, tỉa mỏ nằm dưới lớp đất mặt từ 0,6-1,3m. Đây là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp sành sứ, gốm mỹ nghệ. Trữ lượng Sét Kaolin rất lớn nhưng hiện nay mức độ khai thác chưa đáng kể Sét gạch ngói hiện diện trong lớp phù sa cổ và phù sa mới. Huyện có trữ lượng sét gạch ngói lớn đã và đang khai thác, sử dụng trong sản xuất ngói. Với các loại tài nguyên khoáng sản về cát sét như trên là tìm đề cho việc phát triển nền công nghiệp trên địa bàn huyện, tuy nhiên trong quá trình khai thác cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. Hướng đến phát triển bền vững. 1.2. Kinh tế - xã hội Đồng Tháp là tỉnh có tốc độ kinh tế vào loai cao so với các tỉnh Miền Tây Nam Bộ trong đó huyện Châu Thành giữ vai trò quan trọng, là động lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm vừa qua và cả những năm tới. Nền kinh tế của thành phố trong những năm gần đây đã dần đi vào thế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế xv phát triển khá cao, cùng bước hòa nhập vào phát triển theo nền kinh tế thị trường có sự vĩ mô của nhà nước. Sau đây là một số khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Châu Thành trong những năm qua: 1.2.1. Dân cư Theo số liệu thống kê năm 2015, huyện Châu Thành có diện tích 247 km2 dân số 152.981 người, mật độ 619 người/km2. - Dân số thành thị 12.766 người (chiếm 8,34%). - Dân số nông thôn 140.214 người (chiếm 91,66%). 1.2.2. Về kinh tế Châu Thành là huyện thuần canh nông nghiệp nên ngành nông nghiệp khá phát triển, nhất là ngành nuôi cá tra chiếm diện tích khá lớn, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các cơ sở chế biến tại Khu Công Nghiệp Sa Đéc, cụm công nghiệp An Nhơn - Cái Tàu Hạ.Theo thống kê 2015 ngành thuỷ sản phát triển mạnh đạt sản lượng 56.421 tấn chủ yếu là cá nuôi, với diện tích nuôi năm 2015 là: 851 ha. Theo thống kê 2015, toàn huyện Châu Thành có 33.587 ha đất trồng lúa cho sản lượng 206.079 tấn/năm. Chăn nuôi trâu: 36 con, bò 1.911 con, heo 61.717 con. Thương nghiệp và dịch vụ đang phát triển mạnh. Theo số liệu niên giám thống kê năm 2015, sản xuất công nghiệp đạt giá trị 4.007.238 triệu đồng. 1.2.3 Giáo dục Tình hình giáo dục của Huyện (2016) như sau: Bảng 1. 1. Tình hình giáo dục của huyện Trung học cơ sở Trung học phổ thông 25 12 3 171 440 215 86 Giáo viên 233 561 413 189 Học sinh 4.552 11.772 8.070 3.186 Nội dung Mẫu giáo Tiểu học Số trường 14 Số lớp học 1.2.4 Y tế: Mạng lưới y tế của Huyện (2016) có: - 1 Bệnh viện đa khoa với 150 giường bệnh. - 12 Trạm Y tế xã với 113 giường bệnh. xvi Có 241 cán bộ ngành y và 43 cán bộ ngành dược. 1.3 Tổng quan về vị trí địa lý và kinh tế - xã hội tại xã An Hiệp (vị trí có cụm lò gạch An Hiệp) 1.3.1. Vị trí địa lý Xã An Hiệp có diện tích 15,48 Km 2, dân số năm 1999 là 12.981 người, mật độ dân số là 839 người/km2 gồm các ấp: Tân Thạnh, An Thạnh, An Hòa, Tân Hòa, An Thuận và khóm Phú Mỹ. 1.3.2. Về phát triển kinh tế:  Sản xuất nông nghiệp: Xuống giống và thu hoạch 42 ha lúa cả năm đạt 64,6% chỉ tiêu kế hoạch năm, năng suất bình quan 53 tạ/ ha, sản lượng thu hoạch cả năm là 222,6 tấn đạt 82,1% chỉ tiêu kế hoạch; về hoa mà xuống giống và thu hoạch 70 ha đạt 114,7% chỉ tiêu chủ yếu là cây ấu, bắp, đậu và rau dưa các loại; sản xuất vườn được giữ vững ổn định với diện tích là 666 ha, trong đó có 598 ha vườn cây đặc sản chủ yếu là chanh, nhãn, ổi, còn lại 68 ha trồng các loại cây khác, giá cả hàng nông sản được ổn định. Về chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển ổn định với đàn heo có 7.739 con đạt 104,6% chỉ tiêu kế hoạch năm, đàn bò có 67 con đạt 111,7% chỉ tiêu kế hoạch, đàn gia cầm có 8.110 con; về dịch bệnh được theo dõi và tim phòng đầy đủ và đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, thực hiện kế hoạch tim phòng dịch cúm gia cầm đã triển khai tuyên truyền vận động nhân kế hợp với tổ thú y thực hiện đạt trên 90% đàn gia cầm trong toàn xã. Mặc dù giá cá tra có tăng nhưng lợi nhuận không cao nên người nuôi chưa đầu tư phát triển chủ yếu là thả nuôi trên diện tích hiện có, đến cuối năm 2010 diện tích nuôi trồng thủy sản là 44 ha, trong đó có 25 ha vùng bể bồi và 19 ha ao mương vườn, ngoài ra công ty Kiên Thành ở Sa Đéc xin đầu tư 10 bè nuôi cá trên sông Tiền thuộc ấp An Hòa đã thả nuôi hai bè, tổng số bè trên địa bàn xã hiện nay là 6 bè.  Về quản lý đất đai tài nguyên, nước sạch nông thôn: Tổ chức cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợt 1 được 67 giấy nâng tổng số lên 1.559/1.790 giấy, còn lại 231 giấy người dân chưa đến nhận. Kết hợp ban quản lý dự án vận động giải tỏa mặt bằng xây dựng đường sông Tiền, cụm dân cư Tứ Phước mở rộng và cụm dân cư Tân Lễ, tổ chức làm việc đối với các hộ không nhận tiền bồi hoàn. Tổ kiểm tra quản lý tài nguyên khoáng sản đã tổ chức kiểm tra phát hiện và đề nghị xử lý 05 trường hợp khai thác cát trái phép và 2 trường hợp vận chuyển cát không rõ nguồn gốc.  Công nghiệp, thương mại, dịch vụ: Tình hình sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp được giữ vững ổn định với 43 cơ sở nhưng sản xuất gạch ngói, 08 cơ sở và xay xát, nhìn chung các cơ sở đều chấp hành tốt về bảo vệ môi trường, tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở xay xát việc xử lý bụi trấu xvii chưa đảm bảo nên các hộ dân xung quanh kiếu nại, tổ kiểm tra đã kết hợp cùng Phòng tài nguyên- Môi trường và Phòng Kinh tế và Hạ tầng kiểm tra buộc cơ sở có biện pháp khắc phục và đình chỉ hoạt động một cơ sở do không đảm bảo môi trường. Do nhu cầu giao thương buôn bán người dân đã tự phát tập hợp mua bán tại các ngã tư và các đầu cầu, UBND xã cũng thường xuyên tổ chức sắp xếp lại đề đảm bảo an toàn giao thông.  Xây dựng cơ bản: Ban nhân dân các ấp đã tổ chức vận động nhân dân tu xử 14 cây cầu ván và nâng cấp, trãi đá, gạch vụng được 4.000 m lộ giao thông nông thôn, tạo điều đi lại dễ dàng cho nhân dân. Hỗ trỡ Ban quản lý dự án và Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Châu Thành trong việc triển khai xây dựng cụm dân cư Tân Lễ và cụm dân cư Tứ Phước mở rộng, đường sông Tiền, đường đò Tứ Phước, trong năm 2010 đã hoàn thành việc sang lấp 2 cụm dân cư đang thi công các công trình thi công các công trình phục vụ như hệ thống điện, hoàn thành xây dựng cầu Cái Tôm, và cầu Ông Sĩ, cơ bản hoàn thành việc sang lắp nền đường từ bến đò Cái Đôi đến UBND xã, đường đò Tứ Phước và đang thi công phần mặt đường. Trạm y tế xã cũng được đầu tư xây dựng mới đạt chuẩn quốc gia nhầm phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.  Tình hình thu chi, quản lý ngân sách: Qua một năm triển khai thực hiện kế hoạch thu chi ngân sách, đến 31 tháng 12 năm 2010 thu ngân sách xã là 2.059.857.272 đ đạt 121% chỉ tiêu kế hoạch, trong đó các khoảng thu 100% để lại ngân sách xã là 345.298.190 đ đạt 148% , thu các khoảng phân chia theo tỷ lệ là 176.500.082đ đạt 72%, thu bổ sung ngân sách cấp trên là 1.538.059.000đ đạt 126%; chi ngân sách xã là 1.752.584.186đ đạt 104% chủ yếu là chi thường xuyên. Đối với các nguồn thu chủ yếu năm 2010 như thuế đất ở, quỹ Đền ơn áp nghĩa và quỹ QPAN cũng được triển khai thu đạt chỉ tiêu đúng thời gian quy định, đạt giải 3 cấp Huyện.Tính đến nay số thu các nguồn cụ thể như sau: Thuế đất ở thu được:61.334.582 đ đạt 124% Quỷ Đền ơn đáp nghĩa thu được: 54.799.350 đ đạt 122%. Quỹ Quốc Phòng an ninh thu được: 24.074.500đ đạt 100%. 1.3.3 Về văn hóa xã hội  Y tế Trạm y tế đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đã tổ chức khám chữa bệnh cho 19.563 lượt bệnh nhân, trong đó khám bảo hiểm y tế là 7.723 lượt, khám dịch vụ 11.324 lượt tổ đông y cũng dược cũng cố để phục vụ nhu cầu của nhân dân: công tác tiêm chủng được tổ chức thực hiện tốt, có 161 trẻ được tiêm ngừa đủ liều, 148 trẻ được tiêm ngừa viêm gan B; tình hình bệnh sốt xuất huyết của năm 2010 diễn biến phức tạp đã có 37 ca xảy ra trên địa bàn, chủ yếu là ấp An Thuận, trạm y tế đã tỗ chức tuyên xviii truyền duyệt lăng quăng và phun thuốc sát trùng; công tác dân sồ kế hoạch hóa gia đình đã vận động 1.039 cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, đạt 114,7 % chỉ tiêu kế hoạch, giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 0,67 mức giảm sinh là 0,2% sinh con thứ 3 là 0,75% giảm 0,14%  Giáo dục Chất lượng giáo dục ở các điểm được giữ vững ổn định qua tổng kết năm học 20092010 tỉ lệ học sinh từ trung bình trở lên đạt 95,3 % đối với cấp tiểu học và 90,1% đối với cấp THCS tỉ lệ hoc sinh cấp tiểu học là 0,25% cấp hiệu bé khỏe bé ngoan vòng trường. Khai giảng năm học 2010-2011 được tổ chức theo quy định, trẻ 5 tuổi và mẫu giáo dạt 97,7% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100% có 98% tre đủ điều kiện vào lớp 6.  Văn hóa – Văn nghệ - thể dục thể thao: Thực hiện kế hoạch phát động phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư đầu năm 2010 đã có 2.654 hộ đăng ký gia đình văn hóa, qua bình xét có 2.470 hộ đạt gia đình văn hóa chiếm tỉ lệ 93,1%, có 3.019 người tham gia luyện tập thể dục thường xuyên, chiếm tỷ lệ 22,9%, có 5/5 ấp đạt ấp văn hóa năm 2010 có hai ấp đạt ấp văn hóa 5 năm liền. Trạm truyền thanh duy trì hoạt động phục vụ nhân dân, tổ chức trực tiếp truyền thanh chương trình kỳ hộp Hội Đồng nhân dân Huyện và Xã, đồng thời tổ chức thông tin lưu động phục vụ công tác tuyên truyền phát hoang, làm vệ sinh và tu sửa dường giao thông, tuyên truyền bán bảo hiểm y tế tư nguyện và tim ngừa dịch cúm gia cầm. Đội thông tin lưu động huyện Châu Thành đã tổ chức 01 đêm văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân tại ấp Tân Thạnh; UBND xã thành lập đoàn vận động viên tham dự Đại hội thể dục thể thao huyện Châu Thành lần thứ 6, kết quả đạt được 3 huy chương vàng 2 huy bạc 1 huy chương đồng và giải 5 toàn đoàn.  Dân số, lao động, việc làm Qua điều tra cung cầu lao động toàn xã có 2.806 hộ với 10.410 lao động, trong 6.606 người có việc làm, 3.754 người không tham gia hoạt động kinh tế chủ yếu là học sinh và người lớn tuổi còn lại là 50 người bị thất nghiệp. Về giải quyết việc làm đã giải quyết cho 534 lao động có việc làm trong và ngoài tỉnh đạt 127% chỉ tiêu kế hoạch năm 2010, trong đó xuất khẩu lao động 01 thanh niên. Để tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi đã mở được 01 lớp đang dây nhựa 30 học viên, chủ yếu là lao động nữ ở ấp Tân Thạnh  Chính sách xã hội Thực hiện Quyết định 167 xây dựng hoàn thành 42/42 căn đợt 2 năm 2010 đang hoàn chỉnh hô sơ quyết toán theo quy định, tổ chức sửa chửa xong 5/6 căn và khởi xây dựng 5/5 căn nhà tình nghĩa Thực hiện kế hoạch tết vì người nghèo, đã kết hợp Hội chữ thạp đỏ cùng các ban ngành, đoàn thể vận động nhân dân và các tổ chức trong và ngoài xã ủng hộ với tổng số tiền 46.955.000 đ, cấp phát cho 474 xuất quà trị giá 50.000 đ đến 200.000đ. Đặc biệt là xix
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng