Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát hệ thống giảm xóc airmatic trên các dòng xe mercedes-benz...

Tài liệu Khảo sát hệ thống giảm xóc airmatic trên các dòng xe mercedes-benz

.PDF
70
1069
125

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HỆ THỐNG GIẢM XÓC AIRMATIC TRÊN CÁC DÒNG XE MERCEDES-BENZ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Quan Thanh Thạch Công Bằng Võ Đăng Khoa (MSSV: 1110485) Ngành: Cơ khí giao thông – Khóa 37 Tháng 11/2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Giáo viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập và làm luận văn em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, các anh chị và các bạn. Để đề tài luận văn cơ bản hoàn thành nhƣ ngày hôm nay em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: Quý thầy cô bộ môn kỹ thuật cơ khí - Khoa Công Nghệ - Trƣờng đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thận lợi, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thầy Nguyễn Quan Thanh ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, sửa chữa sai sót và có những góp ý quý báo để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị công nhân viên công ty Cổ Phần Cơ Khí Ôtô Cần Thơ đã tạo điều kiên thuận lời, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại công ty. Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo và toàn thể anh chị công nhân viên công ty dồi dào sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công hơn nữa trong tƣơng lai. Xin chân thành cám ơn. Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Sinh viên thực hiện Võ Đăng Khoa Mục lục MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HÃNG MERCEDES-BENZ……………………... 1 1. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN………………………………... 1 1.2. CÁC DÒNG ÔTÔ DU LỊCH CỦA MERCEDES-BENZ TẠI VIỆT NAM...... 5 1.2.1. Dòng A-Class………………………………………………………………... 5 1.2.2. Dòng C-Class………………………………………………………………... 6 1.2.3. Dòng E-Class………………………………………………………………... 7 1.2.4. Dòng CLS-Class……………………………………………………………. 8 1.2.5. Dòng GL-Class…………………………………………………………….. .9 1.2.6. Dòng M-Class……………………………………………………………… 10 1.2.7. Dòng GLK-Class…………………………………………………………….11 1.2.8. Dòng R-Class……………………………………………………………… .12 1.2.9. Dòng SLK-Class………………………………………………………….....13 1.2.10. Dòng S-Class……………………………………………………………….14 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TREO……………............15 2. 1. NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG TREO……………15 2.1.1. Nhiệm vụ…………………………………………………………………….15 2.1.2. Cấu tạo chung………………………………………………………………..15 2.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TREO……………………………………………..16 2.2.1. Phân loại theo kết cấu……………………………………………………… 16 2.2.2. Phân loại theo phần tử giảm chấn………………………………………….. 16 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TREO AIRMATIC……………………………………19 3. 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG…………………………………………...... 19 i SVTH: Võ Đăng Khoa Mục lục 3.1.1. Khái quát hệ thống treo khí nén của Mercedes-Benz……............................ 19 3.1.1.1. Quá trình nghiên cứu và phát triển………………………………………...19 3.1.1.2. Ƣu điểm của hệ thống treo khí nén……....………………………………. 20 3.1.2. Sơ đồ bố trí và nguyên lý hoạt động của hệ thống……………………….... 21 3. 2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG…………………………………23 3.2.1. Giảm chấn trƣớc sau……………………………………………………….. 23 3.2.1.1. Cấu tạo…………………………………………………………………… 24 3.2.1.2. Nguyên lý hoạt động……………………………………………………... 26 3.2.2. Van giảm chấn……………………………………………………………... 27 3.2.2.1. Cấu tạo…………………………………………………………………… 28 3.2.2.2. Nguyên lý hoạt động……………………………………………………... 28 3.2.3. Máy nén khí………………………………………………………………….32 3.2.4. Bộ van chia hơi…………………………………………………………….. 34 3.2.5. Bình chứa…………………………………………………………………... 37 3.2.6. Cảm biến độ cao…………………………………………………………… 38 3.2.7. Cảm biến gia tốc………………………………………………………….... 40 3.2.8. Hộp điều khiển……………………………………………………………... 41 3. 3. CÁC CHẾ ĐỘ GIẢM CHẤN VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CAO GẦM XE………………………………………….45 3.3.1. Các chế độ giảm chấn……………………………………………………… 45 3.3.2. Điều chỉnh độ cao………………………………………………………….. 46 3. 4. CÁC LINH KIỆN, BỘ PHẬN LIÊN QUAN HỆ THỐNG AIRMATIC…… 48 3.4.1. Vị trí………………………………………………………………………... 48 3.4.2. Sơ đồ kết nối của toàn bộ hệ thống………………………………………….50 CHƢƠNG 4: NHỮNG HƢ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC……………...…... 52 4. 1. QUY TRÌNH CHUẨN ĐOÁN, KHẮC PHỤC HƢ HỎNG……………...…..52 4. 2. NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC…………. 53 4.2.1. Các cây giảm chấn bị rò rỉ, hƣ hỏng……………………………………….. 53 4.2.1.1 Hiện tƣợng………………………………………………………………….53 ii SVTH: Võ Đăng Khoa Mục lục 4.2.1.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… 54 4.2.2. Bình chứa trung tâm rò rỉ…………………………………………………... 55 4.2.2.1 Hiện tƣợng………………………………………………………………….55 4.2.2.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… 55 4.2.3. Nghẹt lọc gió……………………………………………………………….. 56 4.2.3.1 Hiện tƣợng………………………………………………………………….56 4.2.3.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… 56 4.2.4. Máy nén khí không làm việc……………………………………………….. 56 4.2.4.1 Hiện tƣợng………………………………………………………………….56 4.2.4.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… 56 4.2.5. Bộ van chia hơi không hoạt động…………………………………………....57 4.2.5.1 Hiện tƣợng………………………………………………………………….57 4.2.5.2 Nguyên nhân…………………………………………………………….....57 4.2.6. Các hƣ hỏng khác…………………………………………………………....57 4.2.7. Cách khắc phục……………………………………………………………...57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………....58 5. 1. KẾT LUẬN…………………………………………………………………...58 5. 2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………..58 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….....59 iii SVTH: Võ Đăng Khoa Mục lục hình MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Một vài mẫu logo của hãng……………………………………………….2 Hình 1.2: Mercedes Simplex 1902…………………………………………………..3 Hình 1.3: Gullwing 300 SL………………………………………………………….3 Hình 1.4: Mercedes SLK McLaren………………………………………………….4 Hình 1.5: Dòng A-Class……………………………………………………………..5 Hình 1.6: Dòng C-Class……………………………………………………………..6 Hình 1.7: Dòng E-Class……………………………………………………………..7 Hình 1.8: Dòng CLS-Class………………………………………………………….8 Hình 1.9: Dòng GL-Class…………………………………………………………. 9 Hình 1.10: Dòng M-Class………………………………………………………….10 Hình 1.11: Dòng GLK-Class………………………………………………………11 Hình 1.12: Dòng R-Class…………………………………………………………..12 Hình 1.13: Dòng SLK-Class……………………………………………………….13 Hình 1.14: Dòng S-Class…………………………………………………………..14 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc và độc lập……………………………....16 Hình 2.2: Hệ thống treo nhíp lá…………………………………………………….17 Hình 2.3: Hệ thống treo lò xo……………………………………………………....17 Hình 2.4: Hệ thống treo thanh xoắn………………………………………………..18 Hình 2.5: Hệ thống treo khí nén……………………………………………………18 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén Airmatic…………………………….21 Hình 3.2: Vị trí của các giảm chấn trên xe…………………………………………23 Hình 3.3: Buồng khí bên trong cây giảm chấn……………………………………..24 Hình 3.4: Cấu tạo ống giảm chấn cầu sau (41)…………………………………….25 Hình 3.5: Cấu tạo ống giảm chấn cầu trƣớc (40)…………………………………..26 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý làm việc của ống giảm chấn cầu trƣớc………………..26 iv SVTH: Võ Đăng Khoa Mục lục hình Hình 3.7: Vị trí của các van giảm chấn trên xe…………………………………….27 Hình 3.8: Cấu tạo van giảm chấn…………………………………………………..28 Hình 3.9: Sơ đồ cấu tạo bên trong van giảm chấn…………………………………28 Hình 3.10: Sơ đồ hoạt động của van giảm chấn ở đặc tinh 1……………………...29 Hình 3.11: Sơ đồ hoạt động của van giảm chấn ở đặc tinh 2……………………...30 Hình 3.12: Sơ đồ hoạt động của van giảm chấn ở đặc tinh 3……………………...31 Hình 3.13: Sơ đồ hoạt động của van giảm chấn ở đặc tinh 4……………………...31 Hình 3.14: Máy nén khí (A9/1)…………………………………………………….32 Hình 3.15: Liên kết giữa máy và khung xe……………………………………….. 32 Hình 3.16: Máy nén khí của hệ thống Airmatic…………………………………....33 Hình 3.17: Bộ van chia hơi (Y36/6) và cảm biến áp suất (B7)……………………34 Hình 3.18: Vị trí bộ van chia hơi (Y36/6)………………………………………….34 Hình 3.19: Sơ đồ cấu tạo bộ van chia hơi……………………………………….... 34 Hình 3.20: Vị trí đầu nối của bộ van chia hơi……………………………………. .36 Hình 3.21: Sơ đồ đƣờng đi của không khí………………………………………... 36 Hình 3.22: Bình chứa hơi…………………………………………………………..37 Hình 3.23: Sơ đồ vị trí bình chứa hơi (1)…………………………………………..37 Hình 3.24: Cảm biến độ cao………………………………………………………..38 Hình 3.25: Vị trí cảm biến độ cao trƣớc trái, phải………………………………....39 Hình 3.26: Vị trí cảm biến độ cao sau……………………………………………...39 Hình 3.27: Cảm biến gia tốc……………………………………………………… 40 Hình 3.28: Vị trí cảm biến gia tốc trƣớc trái, phải…………………………………40 Hình 3.29: Vị trí cảm biến gia tốc sau……………………………………………. 41 Hình 3.30: Hộp điều khiển (N51)………………………………………………… 41 Hình 3.31: Vị trí hộp điều khiển (N51)…………………………………………….42 Hình 3.32: Kết nối của các chi tiết với hộp khiển………………………………….43 Hình 3.33: Sơ đồ hộp điều khiển (N51)……………………………………………43 Hình 3.34: Nút chọn chế độ giảm chấn (A40/9s8)………………………………...45 Hình 3.35: Hiển thị chế độ trên cụm đồng hồ (A1)………………………………..46 v SVTH: Võ Đăng Khoa Mục lục hình Hình 3.36: Nút điều chỉnh độ cao gầm xe (S6/2s10)……………………………...46 Hình 3.37: Vị trí của các linh kiện (1)……………………………………………..48 Hình 3.38: Vị trí của các linh kiện (2)……………………………………………..49 Hình 3.39: Sơ đồ kết nối toàn bộ hệ thống………………………………………...50 Hình 4.1: Đèn cảnh báo lỗi hệ thống treo………………………………………….53 Hình 4.2: Xe bị hƣ cây giảm chấn trƣớc phải……………………………………...53 Hình 4.3: Chụp bụi bể dẫn tới hƣ hỏng giảm chấn…………………………...……54 Hình 4.4: Bình chứa hơi bị rò rỉ……………………………………………………55 Hình 4.5: Lọc gió của hệ thống Airmatic…………………………………………..56 vi SVTH: Võ Đăng Khoa LỜI NÓI ĐẦU Trong vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, cùng với việc đầu tƣ nhiều vào quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đã khiến ô tô trở thành phƣơng tiện đi lại tiện nghi và phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Vì thế việc nghiên cứu về ô tô là rất cần thiết, nó là cơ sở để các nhà nhập khẩu cũng nhƣ các nhà sản xuất trong nƣớc kiểm tra chất lƣợng xe khi nhập cũng nhƣ sau khi xe xuất xƣởng, đồng thời trang bị kiến thức cho những ngƣời dân mua và sử dụng xe có hiệu quả kinh tế cao. Với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ vận tải về kỹ thuật cũng nhƣ về tính thẩm mỹ thì tính tiện nghi của ô tô ngày càng phải hoàn thiện hơn, đặc biệt là tính êm dịu khi chuyển động của xe. Để tạo cho mọi ngƣời cảm giác thoải mái khi ngồi trên xe, các nhà sản xuất xe hàng đầu thế giới đã và đang không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm của mình về kiểu dáng, độ bền, và đặc biệt là sự tiện nghi, thân thiện mang lại sự thoải mái, an toàn cho ngƣời sử dụng. Và một trong những nghiên cứu nhằm đáp ứng những yêu cầu trên đó là nghiên cứu về hệ thống treo (giảm xóc) Vì thế, đề tài “Khảo sát hệ thống giảm xóc Airmatic trên các dòng xe của Mercedes-Benz” đƣợc thực hiện nhằm phần nào bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh viên nắm bắt đƣợc thông tin về hệ thống này. Đồng thời, cũng phần nào giúp các kỹ thuật viên hiểu đƣợc cơ bản nguyên lý hoạt động và một số lƣu ý trong khi bảo dƣỡng, chẩn đoán, sửa chữa hệ thống mới này. SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HÃNG MERCEDES-BENZ 1. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nguồn gốc của Mercedes-Benz đƣợc bắt nguồn từ những năm 1880 do 2 ngƣời đàn ông là Gottlied Dainler và Karl Benz. Hai ông đã phát minh ra xe chạy bằng động cơ đốt trong. Một điều khá thú vị là cả hai ông đều chƣa hề biết nhau mặc dù công việc của hai ông có liên hệ trực tiếp với nhau. Cả hai ông đều ở tại vùng Tây Nam nƣớc Đức. Daimler và bạn ông là Wilhelm Maybach đã cùng nhau sáng chế ra động cơ 4 kỳ tại Cannstatt, một quận của Stuttgart. Họ làm việc mà không hề biết rằng một ngày nào đó họ sẽ trở thành ngƣời sáng tạo ra những xe hơi hạng sang. Ngƣợc lại, Benz làm việc tại Mannheim gần Heidelberg. Theo những tài liệu lịch sử thì 2 ông thậm chí chƣa hề gặp mặt nhau. Đầu những năm 1890, Daimler sản xuất những chiếc xe của mình tại Unterturkeim. Những chiếc xe này nhanh chóng trở lên nổi tiếng đến nỗi một thƣơng nhân ngƣời Áo tên là Emil Jellinek mang xe tham dự các cuộc đua và thƣờng giành chiến thắng. Ông quyết định đặt tên những chiếc xe này theo tên con gái ông, Mercedes. Ông rất ấn tƣợng với công việc của Daimler và Maybach và quyết định đặt hàng với số lƣợng lớn. Điều kiện ông đƣa ra là ông sẽ quyết định một vài chi tiết thiết kế và những chiếc xe này phải đƣợc đặt theo tên con gái ông là Mercedes. Ngoài ra, ông cũng yêu cầu đƣợc toàn quyền bán lại những chiếc xe này tại những nƣớc Áo, hungary, Pháp, Bỉ và Mỹ. Ông rất tin tƣởng vào những chiếc xe này và quyết định đầu tƣ một phần lớn vốn vào công ty. Việc sử dụng tên Mercedes cho những chiếc xe sẽ giúp loại trừ những vấn đề về pháp lý. Trƣớc khi gặp Emil Jellinek, Daimler đã bán quyền sử dụng tên và thiết kế của mình cho những công ty nƣớc ngoài. Đây là lý do tại sao những chiếc xe cao cấp đƣợc sản xuất trƣớc đây và hiện nay vẫn mang tên Daimler. Trƣớc đây, hai ngƣời góp phần quan trọng trong việc phát triển xe sang trọng không cùng làm việc trong cùng một công ty. Thật ra, họ còn là đối thủ của nhau trên thƣơng trƣờng. Daimler sở hữu công ty riêng của mình là Daimler Motorengesellschaft và Benz sở hữu công ty Benz and Cie. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế trong những năm 1920 đã tạo áp lực buộc 2 công ty phải kết hợp lại. Năm 1 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz 1926, 2 công ty sáp nhập và lấy tên là Daimler-Benz AG. Tại thời điểm này, công ty đang sảnh xuất xe ôtô mang thƣơng hiệu Mercedes và xe tải. Logo của công ty, giống nhƣ chiếc xe, cũng trở thành biểu tƣợng cho sự sang trọng. Khi bạn nhìn thấy logo của Mercedes, bạn sẽ nghĩ ngay đến sự hoàn hảo và đẳng cấp. Logo của công ty có hình ngôi sao 3 cánh bằng bạc và bao quanh là một vòng tròn. Logo này biểu trƣng cho những ƣớc vọng ban đầu của Daimler là tạo ra những chiếc xe nhỏ, manh mẽ và đáng tin cậy. Hình 1.1: Một vài mẫu logo của hãng. Những chiếc ôtô của Mercedes-Benz nổi tiếng khắp thế giới nhƣ là một trong những chiếc xe tốt nhất. Họ thƣờng chú trọng vào mục tiêu chất lƣợng hơn là số lƣợng và tập trung ứng dụng những công nghệ mới nhất vào những chiếc xe của mình. Do đó, những chiếc Mercedes thƣờng có những tính năng mà phải mấy năm sau các hãng sản xuất khác mới có thể trang bị trên xe của mình. Mercedes đã tạo đƣợc tên tuổi của mình nhờ chất lƣợng và độ tin cậy mà không có một hãng xe nào có thể so sánh đƣợc. Từ lâu, Mercedes đã trở thành phƣơng tiện đi lại quen thuộc của giới quý tộc, thƣợng lƣu bao gồm cả chính khách và những ngƣời nổi tiếng. Bất cứ ai có quyền lực thƣờng đƣợc thấy sử dụng một chiếc Mercedes nào đó. Mercedes cũng rất nổi tiếng với những chiếc limousine của mình. Những ai ngồi trên một chiếc limousine của Mercedes thƣờng đƣợc cho là ngƣời quan trọng một phần cũng nhờ chiếc xe này. Khi một ngƣời trở lên giàu có thì họ thƣờng quyết định mua một chiếc Mercedes để chứng minh đƣợc sự giàu có của mình. Một lĩnh vực khác mà Mercedes tham gia là các cuộc đua ôtô và nhanh chóng trở nên nổi tiếng. Đầu những năm 1900, Mercedes cho ra mắt chiếc Simplex. Đây là chiếc xe đua đầu tiên do hãng chế tạo. Gầm của xe đƣợc hạ thấp hơn và động cơ đƣợc tinh chỉnh để đạt đƣợc công suất tối đa. Nhờ những điểm vƣợt trội trong cách thiết kế, Simplex đã thống trị các cuộc đua ô tô trong nhiều năm liên tiếp. 2 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz Hình 1.2: Mercedes Simplex 1902. Trong những năm 1930, Mercedes thống trị cuộc đua Grand Prix tại châu Âu nhờ những chiếc “Mũi tên bạc”. Năm 1952, Mercedes cho ra mắt chiếc Gullwing 300 SL và ngay lập tức, nó liên tục giành chiến thắng tại các giải đua quan trọng nhƣ Le Mans 24 giờ và Carrera Panamericana. Năm 1954, Mercedes bắt đầu tham gia các giải đua Công thức 1 và giành đƣợc nhiều thắng lợi. Hình 1.3: Gullwing 300 SL. Bi kịch xảy đến với Mercedes năm 1955. Trong giải đua Le Mans năm đó, một chiếc 300 SLR của Mercedes va chạm với một chiếc xe khác và bay lên khán đài làm 80 khán giả thiệt mạng. Đây là lý do đội Mercedes xin rút lui khỏi các giải đua vào cuối năm 1955. Họ quá sốc trƣớc thảm kịch này và quyết định nghỉ ngơi một thời gian. 3 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz Năm 1993, Mercedes quay trở lại giải đua Công thức 1. Họ quay trở lại với tƣ cách là hãng cung cấp động cơ cho đội đua F1 Sauber. Tại đây, Mercedes đã giới thiệu động cơ 10 xylanh đƣợc hế tạo bởi Ilmor. Năm 1995, động cơ này có mặt trên những chiếc McLaren thay cho động cơ của Peugeot. Mercedes quyết định mua lại Ilmor vào năm 1996 và nó trở thành chi nhánh của Mercedes-Benz. Năm 1994 đánh dấu sự thay đổi trong cách đặt tên xe của Mercedes. Theo đó, tên mã của động cơ sẽ đƣợc đặt sau tên của dòng xe đó, ví dụ nhƣ 500E đổi thành E500. Năm 1997, David Coulthard mở đầu cho những chiến thắng liên tiếp của Mercedes với đội đua đƣợc đặt tên là McLaren Mercedes. David Coulthard thắng một trong những chặng đầu tiên của mùa giải 1997. Đây là chiến thắng đầu tiên của Mercedes trong cuộc đua Công thức 1 kể từ sau chiến thắng của Juan Manuel Fangio năm 1955. Mercedes cũng rất thành công trong năm 1998 và 1999. Kể từ đó, đội đua F1 của Mercedes không còn giành đƣợc những chiến thắng nhƣ trƣớc do nhiều tay đua chủ lực của đội nghỉ hƣu. Tuy nhiên, Mercedes vẫn giành đƣợc 4 chiến thắng trong 3 năm sa sút này. Năm 2005 là một năm thành công của Mercedes khi chiến thắng 10 trong số 19 chặng của mùa giải. Mercedes đã kết hợp với McLaren để sản xuất ra những chiếc siêu xe, mà tiêu biểu là chiếc Mercedes-Benz SLR McLaren đƣợc sản xuất năm 1993. Xe đƣợc trang bị động cơ siêu nạp 8 xylanh dung tích 5.51 lít công suất 500 mã lực và momen xoắn cực đại đạt 780 Nm. Với động cơ mạnh mẽ này, SLK McLaren có thể đạt tốc độ tối đa 330 km/h và xe có giá khoảng $500.000 tại thị trƣờng châu Âu. Hình 1.4: Mercedes SLK McLaren. 4 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz Ngày nay, theo xu hƣớng phát triển nhanh của thế giới, Mercedes cũng đang tiến hành những thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cũng để khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong ngành công nghiệp ôtô thế giới. 1.2. CÁC DÒNG ÔTÔ DU LỊCH CỦA MERCEDES-BENZ TẠI VIỆT NAM 1.2.1. Dòng A-Class Mercedes-Benz A-Class là mẫu xe cỡ nhỏ đƣợc sản xuất bởi thƣơng hiệu ôtô cao cấp Đức Mercedes-Benz từ năm 1997. Tại thời điểm ra mắt, hatchback 5 cửa là biến thể duy nhất đƣợc tung ra thị trƣờng. Từ thế hệ thứ hai W169 trở đi, nhà sản xuất bổ sung thêm biến thể hatchback 3 cửa. A-Class đóng vai trò là đại diện của Mercedes-Benz trong phân khúc dành cho ngƣời mới gia nhập tại tất cả các thị trƣờng mà mẫu xe này có mặt. Đã có ba thế hệ A-Class đƣợc giới thiệu:  Thế hệ thứ nhất: 1997 – 2004  Thế hệ thứ hai: 2004 – 2012  Thế hệ thứ ba: 2013 – 2014 Hình 1.5: Dòng A-Class. 5 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz 1.2.2. Dòng C-Class Mercedes-Benz C-Class là mẫu xe du lịch cao cấp cỡ nhỏ của nhà sản xuất ô tô Đức Mercedes-Benz đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1993, hiện nay vẫn là một trong những sản phẩm toàn cầu quan trọng của Mercedes-Benz. C-Class có các thiết kế thân xe khá đa dạng nhƣ sedan, station wagon, fastback/hatchback coupe; khung gầm của nó cũng đƣợc sử dụng chung cho nhiều mẫu xe khác của Mercedes-Benz nhƣ CLK-Class, E-Class coupe. Từ khi đƣợc đƣa vào sản xuất lần đầu vào tháng 6/1993, cho đến nay, C-Class đã trải qua 3 thế hệ:  Thế hệ thứ nhất (W202): 1994 – 2000  Thế hệ thứ hai (W203): 2001 – 2007  Thế hệ thứ ba (W204): 2008 – 2014 Các mẫu xe Mercedes-Benz C-Class có thiết kế bố trí động cơ đặt ở khoang trƣớc và sử dụng hệ dẫn động cầu sau hoặc hệ dẫn động hai cầu. Tại Việt Nam, C-Class đã đƣợc chính thức phân phối từ năm 1998 bởi công ty Mercedes-Benz Viê ̣t Nam. Hình 1.6: Dòng C-Class. 6 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz 1.2.3. Dòng E-Class Mercedes-Benz E-Class là mẫu xe cao cấp cỡ trung đƣợc sản xuất bởi nhà sản xuất ô tô Đức Mercedes-Benz. Ký tự “E” là viết tắt của từ “Einspritzmotor”, trong tiếng Đức có nghĩa là “động cơ phun xăng”. Việc đặt tên này có ý nghĩa vì tại thời điểm E-Class ra mắt, công nghệ mới này bắt đầu đƣợc đƣa vào sử dụng cho các mẫu xe sản xuất công nghiệp. E-Class có cách bố trí động cơ và hệ dẫn động truyền thống là động cơ lắp ở khoang trƣớc và hệ dẫn động cầu sau hoặc dẫn động hai cầu. Kể từ khi đƣợc giới thiệu vào năm 1953, Mercedes-Benz E-Class đã trải qua 8 thế hệ:  Thế hệ thứ nhất (W120): 1953 – 1962  Thế hệ thứ hai (W110): 1961 – 1968  Thế hệ thứ ba (W114/W115): 1968 – 1976  Thế hệ thứ tƣ (W123): 1976 – 1986  Thế hệ thứ năm (W124): 1984 – 1995  Thế hệ thứ sáu (W210): 1996 – 2002  Thế hệ thứ bảy (W211): 2003 – 2008  Thế hệ thứ tám (W212 ): 2010 – hiện nay Hình 1.7: Dòng E-Class. 7 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz 1.2.4. Dòng CLS-Class Mercedes-Benz CLS-Class là mẫu sedan cao cấp đƣợc sản xuất bởi nhà sản xuất ô tô Đức DaimlerChrysler (2004 – 2007) và Daimler AG (2007 – hiện nay). Thiết kế dựa trên khung gầm của mẫu E-Class W211, mẫu CLS -Class đầu tiên chính thức có mặt trên thị trƣờng với thiế t kế coupé 4 cửa vào năm 2004. Với khái niệm coupé 4 cửa, Mercedes-Benz CLS-Class gợi lại kiểu thiết kế thân xe sedan fastback trong thập niên 70. Mẫu xe này đã đánh dấu sự trở lại của Mercedes-Benz ở phân khúc coupé cao cấp kể từ khi mẫu E-Class coupé W124 ngừng sản xuất vào năm 1995. Theo Mercedes-Benz, CLS-class là sự kết hợp giữa “sự lôi cuốn mạnh mẽ, đầy cảm hứng” của một chiếc coupé và “tính tiện lợi và thiết thực” của một chiếc sedan. CLS-Class đƣợc thiết kế theo kiểu dáng của một chiếc coupé với đƣờng trần xe xuôi xuống, thu gọn khoang hành khách phía sau thành cấu hình thân xe 2+2. Mẫu xe sử dụng hệ dẫn động cầu sau. Tính đến thời điểm hiện nay, mẫu xe CLS-Class mới trải qua hai thế hệ:  Thế hệ thứ nhất (W219): 2005 – 2010  Thế hệ thứ hai (W218): 2011 – hiện nay Hình 1.8: Dòng CLS-Class. 8 SVTH: Võ Đăng Khoa Chương 1: Giới Thiệu Về Hãng Mercedes-Benz 1.2.5. Dòng GL-Class Mercedes-Benz GL-Class là mẫu xe crossover SUV cao cấp cỡ lớn đƣợc nhà sản xuất ô tô Đức Mercedes-Benz giới thiệu vào năm 2006 và hiện nay vẫn đƣợc sản xuất và phân phối trên thị trƣờng toàn cầu. Mẫu xe này đã trải qua hai thế hệ:  Thế hệ thứ nhất: 2007 - 2012  Thế hệ thứ hai: 2013 - nay Với thiết kế thân xe theo cấu trúc thân nguyên khối unibody, GL-Class khác G-Class, mẫu xe mà nó dự kiến sẽ thay thế có cấu trúc thân xe trên khung tải (body on frame). Cùng với Audi Q7, GL là mẫu xe crossover Đức đầu tiên có ba hàng ghế và công suất chuyên chở 7 chỗ. Tại thời điểm đó, ngoại trừ Acura MDX, hầu hết các mẫu SUV cao cấp ba hàng ghế đều sử dụng kết cấu thân xe trên khung tải, điển hình nhƣ Lexus LX, Lincoln Navigator. Mercedes-Benz GL-Class chính thức có mặt tại thị trƣờng Việt Nam vào năm 2010 dƣới dạng nhập khẩu nguyên chiếc (CBU). Hình 1.9: Dòng GL-Class. 9 SVTH: Võ Đăng Khoa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan