Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo cứu văn bản sắc phong làng xã thừa thiên huế...

Tài liệu Khảo cứu văn bản sắc phong làng xã thừa thiên huế

.PDF
202
616
91

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM THỊ THÙY VINH Hà Nội - 2012 3 MỤC LỤC *** Trang PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 4 1. Mục đích ý nghĩa của đề tài........................................................................ 4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 7 3.1. Đối tượng nghiên cứu 7 3.2. Phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 5. Bố cục luận văn............................................................................................ 9 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 10 Chương I: VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ TẠI THỪA THIÊN HUẾ- ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VĂN BẢN ............................................ 10 1. Giới thiệu chung về văn bản sắc phong: ................................................. 10 1.1. Lịch sử hình thành làng xã Thừa Thiên Huế 10 1.2. Hiện trạng các văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 12 1.3. Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát 12 2. Sơ lược về sắc phong và các quy định của Triều Nguyễn đối với sắc phong ................................................................................................... 15 3. Đặc điểm của văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế ............................... 25 3.1. Niên đại trên văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế 25 3.2. Hoa văn họa tiết trên sắc phong 26 3.3. Kích thước và chất liệu sắc phong Triều Nguyễn 30 Chương II: NỘI DUNG SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ ......... 31 7 1. Sắc phong cho các làng xã vùng đồng bằng........................................... 32 1.1. Giới thiệu chung về các làng xã vùng đồng bằng qua khảo sát 32 1.1.1. Làng Thanh Thủy Chánh .......................................................... 32 1.1.2. Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang .................. 34 1.1.3. Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huyện Hương Trà: ...... 38 1.1.4. Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang ..................... 42 1.2. Hệ thống thần linh và tín ngưỡng của các làng xã vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế 44 2. Sắc phong cho các làng xã vùng bán sơn địa .......................................... 45 2.1. Giới thiệu các làng xã vùng bán sơn địa 45 2.1.1. Làng Hải Cát, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà .................... 45 2.1.2. Làng Thanh Thủy Thượng, xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy .......................................................................................... 49 2.1.3. Làng Dã Lê Thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy .......................................................................................... 50 2.2. Hệ thống thần linh và tín ngưỡng của các làng xã bán sơn địa Thừa Thiên Huế 54 3. Sắc phong cho các làng xã vùng duyên hải ven sông biển .................... 55 3.1. Giới thiệu các làng xã vùng duyên hải ven sông biển quan khảo sát 55 3.1.1. Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang ................... 56 3.1.2. Sắc phong cho Thần núi Thủy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc ..................................................................................... 60 3.2. Hệ thống thần linh và tín ngưỡng thờ tự của làng xã vùng duyên hải ven biển 62 4. Sắc phong cho các làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế ............... 63 8 4.1. Giới thiệu các làng nghề truyền thống Huế qua khảo sát 63 4.2. Giới thiệu các sắc phong cho tổ nghề 64 4.2.1. Sắc phong cho tổ nghề Kim Hoàn: ........................................... 64 4.2.2. Giới thiệu sắc phong cho tổ nghề Nê Tượng Cục.................... 66 5. Sắc phong cho các Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế .................. 67 5.1. Giới thiệu về Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 67 5.2. Giới thiệu một số sắc phong cho Thành hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 5.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 69 72 6. Sắc phong cho các nhân vật được phong khoa bảng, quan chức ........ 74 6.1. Sắc phong cho quan chức (sắc phong cho họ Tống, ngoại thích của Triều Nguyễn 75 6.2. Sắc phong cho các nhân vật khoa bảng 78 6.2.1. Sắc phong cho họ Hồ Đắc làng An Truyền, Phú Vang, Thừa Thiên Huế ....................................................................... 78 6.2.2. Sắc phong cho họ Lê Bá, xã Hương Xuân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế .............................................................. 80 7. Tín ngưỡng thần linh làng xã Thừa Thiên Huế qua nội dung sắc phong .......................................................................................................... 82 8. Ý nghĩa nghiên cứu của loại hình văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế............................................................................................... 87 8.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu văn hóa 87 8.2. Ý nghĩa trong việc tu bổ tôn tạo di tích 92 PHẦN KẾT LUẬN: ........................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 99 PHỤ LỤC: .................................................................................................................. 104 9 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục đích ý nghĩa của đề tài - Thừa Thiên Huế là một vùng đất có bề dày về lịch sử, nơi đây từng là kinh đô của hai triều đại phong kiến, đó là kinh đô Triều Tây Sơn dưới thời Quang Trung hoàng đế và kinh đô triều Nguyễn bắt đầu từ khi vua Gia Long lên ngôi. Thuận Hóa trở thành vùng đất văn vật, nơi lưu giữ lại nhiều chứng tích về văn hóa lịch sử. - Để góp phần tìm hiểu những dấu tích về tín ngưỡng văn hóa phong tục trên vùng đất này, chúng tôi chọn loại hình văn bản sắc phong được lưu giữ trong làng xã thuộc địa bàn Thừa Thiên Huế để tìm hiểu. - Khảo s t sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế là một công vi c rất uan trọng và cần thiết trong vi c bảo v một phần di sản văn hóa trong dân gian, bởi vì hi n nay c c văn bản sắc phong còn tồn tại trong làng xã kh nhiều và đang có nguy cơ bị mai một. Do vậy vi c tìm hiểu sắc phong làng xã nói chung và sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng có ý nghĩa uan trọng và cấp thiết để giới thi u những gi trị nội dung của văn bản. - Cùng với những di sản văn hóa tinh thần được Unesco công nhận ở Huế bao gồm uần thể kiến trúc cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế, thì những văn bản sắc phong hi n còn tại c c làng xã Thừa Thiên Huế cũng là một di sản văn hóa tinh thần rất cần được uan tâm và gìn giữ. Đề tài “Khảo cứu văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế” cũng không nằm ngoài những mục đích và lý do như vậy. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm ua vấn đề nghiên cứu c c văn bản làng xã được đặc bi t chú trọng, một mặt những văn bản này cung cấp rất nhiều thông tin uý gi , nhất là những vấn đề có liên uan đến lịch sử, mặt kh c vi c sưu tầm và nghiên cứu những văn bản này còn góp phần bảo tồn lại những di sản văn hóa làng xã của dân tộc. Sắc phong cũng nằm trong số đó. Ở Vi t Nam hi n nay, trong những công trình nghiên cứu, những công bố về thông tin c c văn bản sắc phong được đăng tải trên nhiều tạp chí, s ch b o chuyên ngành kh c nhau, có thể kể đến một số công trình đã được giới thi u trong nước của c c t c giả như: Cung 11 Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “ Về đạo sắc “Tử Dương thần từ” sớm nhất hiện còn” (Tạp chí H n Nôm, số 1, tr. 73-75), Phạm Thùy Vinh (2001), “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức” (Tạp chí H n Nôm, số 2, tr. 58-66), Nguyễn Văn Phong (2009), “Đôi nét về di sản sắc phong tỉnh Bắc Giang”(Thông b o H n Nôm học, tr 782-788), Ngô Đăng Lợi (2008), “ Tìm hiểu hai đạo sắc phong đời Lê Cảnh Hưng ở từ đường họ Trịnh thôn Nội Đơn xã Tân Liên huyện Vĩnh Bảo Hải Phòng”(Thông b o H n Nôm học, tr 661-664), Lương Thị Thu (2006), “ Về mười lăm đạo sắc phong mới tìm thấy ở đình làng Nguyệt Áng”(Thông b o H n Nôm học, tr 696-703), Nguyễn Văn Thích (2003), “ Công trình sưu tầm sắc phong của vua triều Nguyễn tại vùng đất Khánh Hòa”(Thông b o H n Nôm học, tr. 512-517), Nguyễn T Nhí (2009), “Về các đạo sắc phong thờ thái úy Lý Thường Kiệt ở hai thôn Bắc Thượng, Bắc Hạ huyện Thọ Xương”(Thông b o H n Nôm học, tr. 740746), Nguyễn Hữu Tâm (2009), “ Giới thiệu các đạo sắc của trại Sào Long xã Nga My huyện An Hóa tỉnh Ninh Bình”(Thông b o H n Nôm học, tr. 827-831), Trần Phước Thuận (2002), “Bàn về bản dịch sắc thần đình Tân Hưng trong sách Bạc Liêu xưa và nay” (Tạp chí H n Nôm số 2, tr. 55-57)… Đây là những công trình đã được đăng tải, ua đó cho chúng ta thấy rằng, hi n nay vi c nghiên cứu loại hình văn bản này chưa được tập trung ở uy mô lớn và toàn di n. Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng là đề tài được nhiều nhà nghiên cứu uan tâm. Song những công trình hoặc bài viết về sắc phong làng xã ở Thừa Thiên Huế đến nay vẫn chưa được nghiên cứu một c ch tổng thể, phần lớn chỉ dừng ở vi c sưu tầm, chưa ua xử lý, công bố hoặc có nhắc tới một c ch rải r c trên c ch s ch b o, tạp chí chứ chưa thực sự đi sâu để tìm hiểu. Có thể kể đến c c công trình của c c t c giả: Lê Thị To n, Lê Thi n Gia (2009), “ Hai sắc phong thời Quang Trung mới được phát hiện ở Thừa Thiên - Huế” (Tạp chí Khảo cổ học, số 2,Tr 55-61), "Hai đạo sắc phong cho ngưòi có công trị thủy ở làng Bàn Môn xã Lộc An huyện Phú Lộc Thừa thiên Huế" của t c giả Trần Văn Quyến (Thông B o H n Nôm năm 2008), "Sắc phong thần vùng Huế" của t c giả Lê Nguyễn Lưu (trong "Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn", Tạp chí Nghiên Cứu Và Ph t Triển của Sở Khoa Học Công Ngh Môi Truờng và Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đô Huế, th ng 7 năm 2002, trang 381-393), 12 Nguyễn Thị Nhật Phương (2008), Sưu tầm và tuyển dịch văn bản chữ Hán làng An Phú, xã Hương Vinh, huyện Hương Trà (Khóa luận tốt nghi p, Đại học Khoa học Huế), “Khảo sát văn bản sắc phong Thành hoàng ở thành phố Huế” của t c giả Lê Văn Thi (luận văn tốt nghi p, Đại học Khoa học Huế, năm 2009), Lê Văn Thi (2009), “Giới thiệu các đạo sắc phong ở một số làng thuộc thành phố Huế” (Thông b o H n Nôm học, tr. 922-933) có đề cập đến vấn đề sắc phong nhưng công trình cũng dừng lại và khảo s t trong phạm vi sắc phong thành hoàng làng và giới hạn khoanh vùng là thành phố Huế. Cho nên đề tài của chúng tôi có thể được coi là đề tài mới mẻ muốn đi sâu tìm hiểu về c c văn bản sắc phong làng xã tại Thừa Thiên Huế. Trong u trình thu thập tư li u để thực hi n đề tài, chúng tôi chỉ chú trọng đến những văn bản còn lưu giữ tại c c làng xã Thừa Thiên Huế chứ chưa có điều ki n để tham khảo c c tư li u sắc phong ở tỉnh này này tại c c thư vi n mang tính chất uốc gia như thư vi n Vi n Nghiên Cứu H n Nôm, thư vi n Vi n Thông tin Khoa học xã hội, tuy nhiên chúng tôi cũng đã xem ua danh mục, hi n nay vi n Thông tin Khoa học xã hội đang lưu giữ 56 đạo sắc phong ở c c huy n thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (trong đó làng Hạ Lang (nay thuộc xã Quảng Phú, huy n Quảng Điền) 39 đạo, làng Phò Lê (nay thuộc xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền) 2 đạo, làng La Vân Thượng (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) 2 đạo, làng Niêm Phò (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) 7 đạo và 2 thần tích của c c thần Đại Càn, thần Thành Hoàng, thần khai canh, làng Sơn Tùng (nay thuộc xã Quảng Vinh, huy n Quảng Điền) 1 đạo sắc cho ông Hồ Công Bính, làng Vân Thê (nay thuộc xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) 2 đạo, làng Thanh Thủy (nay là Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) 2 đạo cho bà Trần Thị Đạo, làng Vạn Xuân (nay thuộc phường Kim Long, thành phố Huế) 1 đạo). Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hi n nay cũng có nhiều trung tâm, bảo tàng đã và đang sưu tầm, số hóa nguồn tư li u này, như Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã sưu tầm được hơn 700 văn bản sắc phong [59; tr13], thư vi n tổng hợp Thừa Thiên Huế đã sưu tầm triển lãm trên 100 đạo sắc phong vào ngày 3 th ng 4 năm 2012 tại số 29 A Lê Quý Đôn, thành phố Huế,… Tuy nhiên chúng tôi chưa được tiếp xúc đầy đủ với nguồn tư li u này. Vi c c c trung tâm, bảo tàng, thư vi n tại Thừa Thiên Huế 13 trong thời gian gần đây tiến hành sưu tầm c c văn bản làng xã trên địa bàn này đã khẳng định được sự uan tâm nhất định của c c cơ uan tổ chức có chuyên môn đối với c c di sản của làng xã, góp phần tôn vinh và giữ gìn c c gi trị văn hóa làng xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong giới hạn tìm hiểu của đề tài “Khảo cứu văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế” chúng tôi chỉ dừng lại ở vi c tiếp cận c c văn bản đang được lưu giữ ở c c làng xã, trong một số điều ki n nhất định, vi c sưu tầm có thể chưa đầy đủ, nhưng thông ua những tư li u tìm được, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích để tìm hiểu về gi trị tinh thần và nội dung của những văn bản uý gi này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là c c văn bản sắc phong hi n còn của Thừa Thiên Huế, trong đó chúng tôi chú ý đến sắc phong của c c làng xã của c c huy n như Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phong Điền và thành phố Huế, riêng c c huy n kh c như huy n Phú Lộc, Nam Đông và A Lưới lượng sắc phong còn lại ít hơn nên chưa được khảo cứu đầy đủ. Trong điều ki n nhất định, chúng tôi chỉ tập trung khảo s t c c văn bản sắc phong ở những làng xã chính sau (tham khảo thêm phần mục lục): - Làng Hải C t, xã Hương Thọ, huy n Hương Trà - Họ Hồ Đắc, làng An Truyền, xã Phú An, huy n Phú Vang - Họ Lê B , xã Hương Xuân, huy n Hương Thủy - Làng Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy - Làng An Phú, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà - Làng Dã Lê thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy - Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang - Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huy n Phú Vang - Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà - Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang - Họ Tống – phủ Qui Quốc Công - Nê ngõa tượng cục, xã Hương Vinh, Hương Trà - Làng Thanh Thủy Thượng, nay thuộc xã Thủy Dương, huy n Hương Thủy 14 Trong điều ki n điền dã hạn chế nên chúng tôi chỉ sưu tầm thêm được một ít văn bản sắc phong của c c làng sau: - Làng Hương Cần, xã Hương Toàn, huy n Hương Trà - Làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền - Làng Kim Đôi, xã Quảng Thành, huy n Quảng Điền - Làng La Khê, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà - Họ Đào phường An Cựu Huế - Họ Trần, Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huy n Phú Lộc - Làng Thế Lại Thượng, phường Phú Hi p, thành phố Huế - Họ Lê xã Thủy Châu, huy n Hương Thủy - Đình Phú Xuân, thành phố Huế - Làng Đức Bưu, xã Hương Sơ, huy n Hương Trà Với số làng xã tập trung khảo s t trên cùng với số lượng văn bản sắc phong tìm được s là tiền đề giúp chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu loại hình văn bản sắc phong làng xã ở vùng Huế. 3. 2 Phạm vi nghiên cứu - Do phần lớn sắc phong làng xã ở Thừa Thiên Huế phân bố và tồn tại trên di n rộng, vì thế đề tài chỉ giới hạn ở phạm vi tìm hiểu văn bản sắc phong từng làng xã với đặc trưng điển hình theo sự phân bố địa lý như vùng đồng bằng, vùng b n sơn địa, vùng duyên hải, và một vài làng nghề truyền thống và c c văn bản sắc phong cho những nhân vật tiêu biểu có đóng góp cho cộng đồng làng xã, ua đó tìm hiểu những vấn đề liên uan được nhắc đến trong c c văn bản sắc phong đó. - Với đề tài “Khảo cứu sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế”, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào c c văn bản sắc phong được lưu giữ ở c c làng xã trên địa bàn Thừa Thiên Huế, bao gồm c c sắc phong của c c vị thần được thờ tại c c làng xã, c c vị khai canh khai khẩn, những vị có công với làng xã được nhà nước phong kiến phong tặng, c c dòng họ có nhiều người đỗ đạt, làm uan lại, c c tổ nghề truyền thống. Với giới hạn của đề tại như vậy chúng tôi không khảo s t c c s ch phong của c c gia đình hoàng tộc. 4. Phương pháp nghiên cứu 15 Để tiến hành tìm hiểu đề tài chúng tôi đã sử dụng những phương ph p nghiên cứu sau đây: - Sử dụng phương ph p điền dã - Tập hợp thống kê và phân loại - X c định văn bản học - Dịch văn bản để x c định nội dung - Vận dụng c c phương ph p so s nh đồng đại, lịch đại, loại suy và c c phương ph p phân tích tổng hợp - Vận dụng c c kiến thức liên ngành nhằm làm rõ những vẫn đề liên uan đến văn bản sắc phong. 5. Bố cục của luận văn Luận văn bao gồm 3 phần Phần mở đầu: Giới thi u chung về mục đích ý nghĩa đề tài, lịch sử nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu và phương ph p nghiên cứu đề tài. Phần nội dung: gồm 2 chương Chương I: Văn bản sắc phong làng xã tại Thừa Thiên Huế-Đặc điểm của loại hình văn bản. Chương II: Nội dung sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế. Phần kết luận: Tài li u tham khảo Phụ lục: Nêu danh c c văn bản sắc phong tại Thừa Thiên Huế đã khảo cứu. 16 PHẦN NỘI DUNG Chương I: VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ TẠI THỪA THIÊN HUẾ-ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VĂN BẢN Sắc phong là một loại hình văn bản đặc bi t, không những có ý nghĩa lớn lao đối với làng xã mà còn là nguồn tư li u uý gi chứa đựng nhiều thông tin uan trọng trong vi c tìm hiểu văn hóa làng xã. Tìm hiểu về đặc điểm của loại hình văn bản sắc phong là một vi c làm cần thiết nằm trong nỗ lực chung nhằm ghi lại những đặc trưng riêng bi t và đặc sắc của loại hình văn bản này tại c c làng xã ở Thừa Thiên Huế. Tiếp cận văn bản cho chúng ta một c ch nhìn chung nhất về hi n trạng bảo uản sắc phong tại làng xã nói riêng và đặc bi t là văn bản H n Nôm được bảo uản tại làng xã Thừa Thiên Huế nói chung. Những thông tin về niên đại, chất li u giấy, hoa văn họa tiết trên sắc phong s giúp ích rất nhiều cho vi c nghiên cứu về nghề làm giấy sắc, về vấn đề mỹ thuật trang trí ua c c triều đại kh c nhau, về thứ tự ban cấp sắc phong. Tuy nhiên trong chương này chúng tôi mới chỉ dừng lại ở vi c xem xét, đ nh gi trực di n và chung nhất những vấn đề có liên uan đến đặc điểm của loại hình văn bản ở mức độ kh i 17 u t sơ lược chứ chưa đi sâu một c ch cụ thể chi tiết. 1. Giới thiệu chung về văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 1.1 Lịch sử hình thành làng xã Thừa Thiên Huế Huế ngày nay vốn là tên gọi mới xuất hi n từ năm 1898, khi vua Thành Th i ra dụ thành lập thị xã Huế còn trước kia, trong những thế kỷ đầu Công Nguyên vốn thuộc huy n Tượng Lâm, uận Nhật Nam thời Bắc thuộc. Từ năm 192 sau Công Nguyên vùng đất này lại thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau đó là vương uốc Chăm Pa. Đến năm 1306, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân để đổi lấy hai châu, châu Ô và châu Lí. Qua th ng giêng năm 1307 nhân dân c c thôn La Thủy, T c Hồng, Đà Bồng (người Chăm Pa) chống đối nên vua lại sai hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào hiểu dụ và đổi tên châu Ô ra châu Thuận, châu Lí ra châu Hóa và đặt chức quan cai trị. Châu Hóa thời Trần bao gồm c c huy n Lợi Bồng, Tư Dung, Thế Vinh, nhà Lê chia làm ba huy n Đan Điền, Kim Trà, Tư Vinh [7; tr 19]. Năm 1570 chúa Nguyễn Hoàng đổi tên thành Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vinh (Phú Vang ngày nay), vua Gia Long t ch ba huy n này đặt làm dinh Quảng Đức. Năm 1822 vua Minh Mạng đổi đặt làm Thừa Thiên phủ, đến năm 1835 lại chia đặt thêm ba huy n Phong Điền, Hương Thủy, Phú Lộc. Và hi n nay tên gọi này vẫn giữ nguyên như vậy. Kể từ khi châu Hóa s p nhập với Đại Vi t, địa giới hành chính được phân chia, làng xã ph t triển ngày càng nhiều, thiết chế làng xã càng bền chặt và nhất là khi vùng này từng là cựu kinh đô của hai triều đại phong kiến Tây Sơn và nhà Nguyễn. Theo ghi chép của Ô châu cận lục năm 1555 số làng xã của Thừa Thiên Huế gồm có 3 huy n Kim Trà (60 làng), Đan Điền (52 làng), Tư Vinh (67 làng), tổng cộng có 179 làng. Năm 1776 Lê Quý Đôn li t kê được Thừa Thiên Huế gồm có 3 huy n: Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang với 23 tổng, 234 xã, 23 thôn, 84 phường, 9 gi p, ấp. Cuối thời Nguyễn, s ch Đồng Kh nh Địa Dư Chí năm 1886 đã tổng hợp Thừa Thiên Huế có 6 huy n: Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc với 32 tổng, 432 làng, ấp, thôn, gi p. Trước C ch mạng th ng t m (thời Bảo Đại) gồm có 32 tổng, 461 làng, ấp, thôn, gi p. Mới đây nhất Sở Khoa học và Công ngh Thừa Thiên Huế khảo s t sơ bộ số đơn vị hành chính hi n còn lại là 250 làng xã, trong đó đã khảo s t 100 18 làng xã và x c định được 25 làng xã còn giữ được số lượng di sản H n Nôm có gi trị. Như vậy có thể khẳng định, vùng đất Thừa Thiên Huế được x c lập trên bản đồ Đại Vi t vào thế kỉ thứ 14 và từ đó trở đi không ngừng được mở rộng về phía nam. Số lượng làng xã được thống kê ua c c thời kì lịch sử trong ghi chép lại của c c bộ địa chí đã nói lên rằng cùng với u trình mở rộng lãnh thổ cũng đồng thời là u trình di dân lập làng ph t triển. Mặc dù không được thiên nhiên ưu đãi màu mỡ bằng vùng Bắc Bộ và Nam Bộ, song với tư c ch là trung tâm hành chính văn hóa dưới hai triều đại phong kiến, đặc bi t là dưới thời Nguyễn, vùng đất này đã trở thành nơi bảo lưu văn hóa dân gian làng xã đậm chất Vi t ở miền Trung. Nơi mà người ta có thể tìm được dấu tích của sự giao lưu văn hóa Vi t- Chăm, Vi t- Minh Hương, cùng những tập tục thờ tự được kế thừa và mang bản sắc riêng ở vùng đất được khai mở đầu tiên về phía Nam của tổ quốc. Làng xã vùng Thừa Thiên Huế cũng giống như bất kì làng xã nào trên đất nước Vi t Nam nhưng điều làm cho những làng xã vùng này trở nên đặt bi t hơn chính là chúng trở thành nơi lưu giữ đậm đà bản sắc văn hóa vùng miền. 1.2 Hiện trạng các văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế Tất cả c c di sản văn hóa trên đất nước ta nói chung đều có sự ảnh hưởng nhất định bởi sự tàn ph của chiến tranh, trải qua thời gian lâu đời với điều ki n thời tiết khắc nghi t, cộng với nhân tố chủ quan của con người đó là ý thức bảo v di sản còn chưa cao, cho nên những di sản ấy đều có thể đứng trước nguy cơ mất m t mai một, trong đó có bộ phận di sản H n Nôm làng xã, mà sắc phong là một trong những di sản uý có ý nghĩa lớn. Trong số những làng xã chúng tôi có dịp khảo s t sắc phong, phần lớn c c văn bản này đều được nhân dân trong làng hết sức coi trọng, xem đó như b u vật tinh thần của làng xã, mặc dù vậy, hi n nay cũng có một bộ phận c c văn bản sắc phong chưa được bảo quản đúng ui chuẩn và nơi bảo quản cất giữ u thô sơ khó tr nh khỏi vi c mất m t, trộm cắp. Thêm vào đó thời tiết vùng Huế tương đối khắc nghi t, nắng lắm mưa nhiều, đa số c c sắc phong lại làm bằng chất li u giấy nên dễ hư hại, r ch n t. Chúng tôi thấy dân làng bảo quản sắc phong thường là ở đình, hoặc chùa, hoặc giao cho tư gia nào đó có điều ki n để bảo quản, nếu cơ sở thờ tự u 19 xuống cấp. Vì niềm kính ngưỡng đối với tiền nhân và những phúc thần nên c c sắc phong này nếu được cất ở đình thì được bỏ vào hộp sắc, hình chữ nhật, sơn đỏ, chạm khắc tùy từng làng, sau đó được cất lên trên nóc cao của m i đình, có dịp lễ tiết quan trọng mới được mang xuống (trường hợp làng Phổ Trì), dịp bình thường khi muốn thỉnh sắc xuống xem phải có sự hợp nhất ý kiến của hội đồng làng, bao gồm c c vị có vai vế trong làng mà đứng đầu là trưởng làng, chìa khóa của đình và chìa khóa nơi cất giữ sắc phải giao cho một trong số người đứng đầu trong hội đồng làng nào đó cất giữ cẩn thần, mỗi người đều đảm nhận một nhi m vụ chính của mình, chứ không trực tiếp giao hết cho một vị nào đó hòng để tr nh sự thất tho t. Đó là trường hợp sắc phong của làng xã, còn sắc phong của họ tộc cũng được bảo quản không kém phần quan trọng, tại c c từ đường dòng tộc hoặc c c tư gia. Bên cạnh những văn bản sắc phong được lưu giữ tại c c làng xã có một số văn bản sắc phong kh c đang được lưu giữ tại c c cơ uan lớn như thư vi n Vi n Nghiên Cứu H n Nôm, thư vi n Vi n Thông Tin Khoa Học Xã Hội mà chúng tôi chưa có điều ki n tham cứu. 1.3 Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát Trong c c văn bản H n Nôm làng xã vùng Huế còn tồn tại đến ngày nay thì số lượng c c văn bản sắc phong chiếm một số lượng lớn đ ng kể. Người ta ước tính chỉ riêng trong năm Tự Đức thứ 5 (1852) sắc phong thần trong cả nước đã lên đến 13000 đạo sắc [59; tr 13] và Huế là kinh đô thì chắc chắn số sắc phong cho vùng này cũng là một con số không nhỏ. Qua khảo s t sắc phong tại một số làng xã ở Thừa Thiên Huế, bước đầu chúng tôi đã sưu tầm được 350 đạo sắc (đây chỉ là con số rất khiêm tốn so với con số thực còn ở trong dân gian), mặc dù vậy nó cũng là cơ sở để chúng tôi đi sâu hơn vào tìm hiểu về sắc phong và c c gi trị văn hóa đàng sau c c văn bản sắc phong này. C c sắc phong của làng, dòng họ, phủ đã được khảo s t trên địa bàn c c làng xã (chưa đầy đủ) bao gồm: - Làng Hải C t, xã Hương Thọ, huy n Hương Trà - Họ Hồ Đắc, làng An Truyền, xã Phú An, huy n Phú Vang - Họ Lê B , xã Hương Xuân, huy n Hương Thủy 20 - Làng Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy Làng An Phú, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà Làng Dã Lê thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huy n Phú Vang Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang Họ Tống – phủ Qui Quốc Công Nê ngõa tượng cục, xã Hương Vinh, Hương Trà Làng Thanh Thủy Thượng, nay thuộc xã Thủy Dương, huy n Hương Thủy Do điều ki n điền dã hạn chế nên chúng tôi chỉ sưu tầm thêm một số ít văn bản sắc phong của c c làng xã sau: - Làng Hương Cần, xã Hương Toàn, huy n Hương Trà - Làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền - Làng Kim Đôi, xã Quảng Thành, huy n Quảng Điền - Làng La Khê, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà - Họ Đào phường An Cựu Huế - Họ Trần, Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huy n Phú Lộc - Làng Thế Lại Thượng, phường Phú Hi p, thành phố Huế - Họ Lê xã Thủy Châu, huy n Hương Thủy - Đình Phú Xuân, thành phố Huế - Làng Đức Bưu, xã Hương Sơ, huy n Hương Trà Trong c c làng xã trên, xét về sự phân bố theo không gian địa lý cho thấy: Huy n Quảng Điền phân chia làm ba vùng: vùng trọng điểm lúa thuộc lưu vực sông Bồ, vùng đất c t nội đồng và vùng đầm ph ven biển. Huy n Hương Trà cũng phân chia làm ba vùng: vùng miền núi và gò đồi, vùng đồng bằng và b n sơn địa, vùng đầm ph và ven biên. Huy n Hương Thủy phần lớn địa hình bằng phẳng, chuyên canh nông nghi p lúa nước. Huy n Phú Lộc địa hình phần lớn chạy dọc ven biển và phía tây gi p dãy Trường Sơn. Huy n Phú Vang là huy n đồng bằng ven biển và đầm ph . Như vậy sự phân chia địa lý hành chính tại 21 Thừa Thiên Huế theo mô hình nông lâm ngư nghi p là kh phổ biến, hầu hết c c huy n lị đều có phần đất đai trải dài trên ba khu vực có đồng bằng để canh t c, vùng b n sơn địa để khai th c lâm sản, và vùng ben sông, đầm ph , biển để đ nh bắt thủy sản. Sự phân chia này làm cho đặc điểm về tín ngưỡng văn hóa gần như trùng lặp tương ứng với nhau tại c c làng xã nằm trong cùng kiểu địa hình và cùng canh t c khai th c cùng một loại sản phầm. Trong sự phân bố hầu như trải rộng và đồng đều tùy theo tính chất địa lý đó, chúng tôi s đi sâu vào một làng xã nằm ở duyên hải ven biển như làng Hà Thanh, và nằm ở vùng đồng bằng b n sơn địa với tính chất gò đồi như làng Hải C t, làng Thanh Thủy thượng, làng Dã Lê thượng, để xem xét có sự kh c bi t đ ng kể nào không về tôn gi o, tín ngưỡng thờ tự thông ua c c văn bản sắc phong sưu tầm được. Xét về yếu tố thời gian: chúng tôi dựa trên niên đại c c sắc phong đã sưu tầm được để đưa ra nhận định rằng: hầu hết c c làng xã trên được nhận sắc phong tương ứng cùng thời điểm với nhau và đa số c c văn bản sắc phong này đều có từ thời vua Minh Mạng trở về sau, còn c c sắc phong của c c thời kì trước đó, có thể có nhưng trong u trình thu thập chúng tôi chưa bắt gặp. Và mảng sắc phong này nếu tìm được s có gi trị lớn hầu bổ khuyết để làm s ng tỏ thêm những vấn đề về lịch sử của làng xã trên vùng đất này. Và theo chúng tôi, triều Nguyễn là triều đại sau cùng xét về thời gian tồn tại và ph t triển trên hai trăm năm nên lượng sắc phong của triều đại này ban cho những danh nhân và thần kỳ vùng lân cận là phổ biến nhất. 2. Sơ lược về sắc phong và các quy định của triều Nguyễn đối với sắc phong Sắc phong có tên gọi đầy đủ là đạo sắc phong. Sắc phong bao gồm sắc phong chức tước cho uý tộc, quan chức của c c vương triều và sắc phong thần do nhà vua phong tặng cho c c vị thần được thờ ở trong đình, đền, miếu, từ đường… Sắc phong ghi lại tên tuổi và công lao của một số nhân vật lịch sử kèm theo uê u n, công tích và xếp hạng. Sắc phong phản nh h thống hành chính với những địa danh và đơn vị hành chính mang niên đại cụ thể, ngoài ra còn thể hi n vai trò tối thượng của nhà vua trong vi c trị vì muôn dân và cai uản cả thế 22 giới thần linh, kết hợp với c c tín ngưỡng và đời sống tâm linh, có uan h mật thiết với c c lễ hội dân gian và sinh hoạt văn hóa làng xã. Như vậy nghiên cứu sắc phong có thể cho ta những hiểu biết uý gi về địa lý, lịch sử, văn hóa dân gian. Sắc phong cũng thể hi n đặc trưng của thư ph p H n Nôm và sự biến đổi ua c c thời kỳ lịch sử. Ở Vi t Nam, theo t c giả Phạm Thùy Vinh trong bài viết Tìm thấy hai đạo sắc phong thời Hồng Đức [71; 158-164] đã giới thi u hai đạo sắc cổ có niên đại kh sớm, được đặt tại đền Quang Lang, thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huy n Th i Thụy, tỉnh Th i Bình với niên hi u Hồng Đức thứ 23 (1492) và Hồng Đức thứ 28 (1497) dưới triều vua Lê Th nh Tông. Cũng tại ngôi đình này t c giả cho biết còn có những đạo sắc phong cho cùng một vị thần có niên đại từ thế kỳ thứ XVI, bao gồm cả niên đại của thời Lê sơ và triều Mạc. T c giả Chu Quang Trứ và Cung Khắc Lược, trong bài viết “Về đạo sắc Tử Dương thần từ sớm nhất hiện còn”, [62; tr 73 – 75] đã giới thi u đạo sắc đặt ở đình Tử Dương, làng Tử Dương (tên Nôm là làng Tía), xã Tô Hi u, huy n Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) với niên hi u Sùng Khang thứ 9 (1574) dưới triều Mạc Mậu Hợp, từ đó có thể thấy sắc phong ở nước ta xuất hi n sớm và văn bản hi n còn được coi là cổ nhất là hai đạo sắc phong Hồng Đức thế kỷ thứ 15. Tại Thừa Thiên Huế, những văn bản sắc phong đại đa số đều dưới triều Nguyễn. Theo c c nhà nghiên cứu và sưu tầm tại Bảo tàng văn hóa dân gian Huế thì trước thế kỉ XIX mới chỉ ph t hi n được một chiếu sắc bản gốc do triều đình Tây Sơn ban cấo cho Lê Quang Đàm, viết trên giấy bổi, đóng ấn song không kể bản chép lại hai tờ trong gia phả họ Huỳnh làng Long Hồ (xã Hương Hồ, huy n Hương Trà). Ngoài ra một số b o cũng có đăng tải một số bản, như sắc phong cho Mai Trọng Thông chức Anh Li t tướng uân chỉ huy phó sứ Lược Tài B ngày 29 th ng 2 năm Cảnh Thịnh thứ nhất, lại gia phong Hùng Li t tướng uân hộ uân sứ Lược Tài hầu ngày 16 th ng 10 năm Cảnh Thịnh thứ 3, hoặc chiếu thư gửi sứ bộ Anh viết trên loại giấy như sắc phong đề ngày mồng 1 và ngày 20 th ng 5 năm Cảnh Thịnh (không rõ thứ mấy) lưu trữ tại Thư vi n Vương Quốc Anh [7; tr 151 – 152]. Tuy nhiên trong u trình khảo s t chúng tôi chưa sưu tầm được văn bản sắc phong nào trước triều Nguyễn. 23 Nhà Nguyễn song song với vi c củng cố chính uyền, ph t triển kinh tế xã hội thì vi c hoàn thi n cơ cấu tổ chức hành chính còn thể hi n ua hàng loạt c c văn bản ph p ui do nhà nước ui định, ban hành trong đó có vi c xét ban cấp sắc phong. Và vi c ban cấp sắc phong đã được ui định một c ch chặt ch , đối với quan chức cụ thể trong bộ Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự L có nhắc tới l chung về cấp sắc bằng như sau: “phàm quan viên lớn nhỏ ban văn ban võ ở trong Kinh và ngoài trấn, được thăng thụ, bổ thụ, gia hàm, đổi bổ, kiêm lĩnh, sung biện, giáng điệu, giáng bổ, giáng lưu, cách lưu, khởi phục và tất cả những người được sai phái, phải chiểu theo chức hàm lớn nhỏ, sự thể kính trọng mà cấp cáo sắc, chiếu văn, sắc thư, hoặc được tạm thời cấp lục chỉ, phó bằng, đều có phân biệt” [31; tr 220]. Sắc phong nguyên thời Gia Long là chữ chiếu đến năm Minh Mạng thứ 19 (1838) đổi làm chữ sắc. Ngoài ra Hội điển cũng chỉ rõ sắc phong được phân loại cụ thể làm c c thể: Thể văn c o sắc, thể văn sắc thụ, thể văn c o sắc ấm thụ, thể văn ban cấp, thể văn c o sắc ban cho th i gi m [31; tr 246]. Năm Minh Mạng thứ 7 (1826) có tấu chuẩn: “Triều đình ta từ khi mở mang đến nay, phàm bổ dụng chức quan văn võ lớn nhỏ, đều do bộ Lại phụng chiểu theo chức hàm thực thụ mà điền vào chiếu văn, từ trước đến nay cứ theo nếp sẵn mà làm, chưa từng suy nghĩ về mẫu văn cáo sắc. Vốn là buổi mới dựng lên, chưa có bao giờ nghĩ đến phẩm tiết, nay gặp lúc triều đình nhàn hạ, mọi việc mở mang, những cáo sắc nhà vua ban ra, cũng phải có khi tự thân định lại. Vâng xét điển lệ các đời về Bắc triều, phàm cắt bổ các quan văn võ: từ chánh Nhất phẩm đến tòng Ngũ phẩm đều gọi là cáo thụ; từ chánh Lục phẩm đến tòng Cửu phẩm đều gọi là sắc thụ”[31; tr 246]. Dưới đây là bảng phân loại thể văn c o thụ ban cho c c uan tùy theo phẩm hàm: Phẩm hàm Ban Kết cấu Dòng mở đầu Tòng Nhất phẩm Văn Tòng Nhất phẩm Võ Mở đầu 6 câu, đoạn giữa 14 câu, đoạn kết 4 câu Mở đầu 6 câu, đoạn giữa 14 câu, đoạn kết 24 Vâng trời nổi vận, hoàng đế xuống chế rằng: ta nghĩ… Vâng trời nổi vận, hoàng đế xuống
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan