Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối D Môn văn ☣ ๖ۣۜkhám phá tư duy giải nhanh thần tốc bộ đề ltqg vật lí lê văn vinh ☣...

Tài liệu ☣ ๖ۣۜkhám phá tư duy giải nhanh thần tốc bộ đề ltqg vật lí lê văn vinh ☣

.PDF
744
537
104

Mô tả:

Th.S LÊ VĂN VINH (Giáo viên chuyên luyện thi Quốc gia) - Phân dạng từng chuyên đề - Giải chi tiết từng bài toán - Bình luận sau khi giải MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỀ CỦA BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2014 Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.............................................................. 3 Chuyên đề 2: SÓNG CƠ HỌC ....................................................................... 59 Chuyên đề 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................. 98 Chuyên đề 4: MẠCH DAO ĐỘNG LC VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ................ 162 Chuyên đề 5: SÓNG ÁNH SÁNG ............................................................... 188 Chuyên đề 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG .................................................... 212 Chuyên đề 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ................................................. 227 PHẦN 2: 25 ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA .............................................................. 241 Đề số 01 ............................................................................................................. 241 Đề số 02 ............................................................................................................. 261 Đề số 03 ............................................................................................................. 283 Đề số 04 ............................................................................................................. 302 Đề số 05 ............................................................................................................. 323 Đề số 06 ............................................................................................................. 344 Đề số 07 ............................................................................................................. 364 Đề số 08 ............................................................................................................. 386 Đề số 09 ............................................................................................................. 406 Đề số 10 ............................................................................................................. 424 Đề số 11 ............................................................................................................. 442 Đề số 12 ............................................................................................................. 463 Đề số 13 ............................................................................................................. 484 Đề số 14 ............................................................................................................. 508 Đề số 15 ............................................................................................................. 528 Đề số 16 ............................................................................................................. 548 Đề số 17 Đề số 18 Đề số 19 Đề số 20 ............................................................................................................. 568 ............................................................................................................. 587 ............................................................................................................. 606 ............................................................................................................. 624 Đề số 21 ............................................................................................................. 643 Đề số 22 ............................................................................................................. 664 Đề số 23 ............................................................................................................. 683 Đề số 24 ............................................................................................................. 704 Đề số 25 ............................................................................................................. 722 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt PHẦN 1: ĐỀ CỦA BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2014 Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CÁC NĂM Mức độ 1 Câu 1 (CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Phân tích và hướng dẫn giải Tần số dao động của con lắc đơn là: f = 1 g 2π  Chu kỳ dao động của con lắc đơn là: T = 2π  g 2  R  Gia tốc trọng trường của con lắc ở độ cao h: g h = g   . R+h Nhìn vào công thức ta thấy: càng lên cao, gia tốc trọng trường của con lắc càng giảm vì thế kéo theo tần số sẽ giảm theo (chu kỳ tăng) vì thế A đúng và B sai. C sai vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. Tần số dao động của con lắc đơn dao động điều hòa phụ thuộc vào chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc (D sai). Chọn A Câu 2 (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Phân tích và hướng dẫn giải Chu kỳ dao động của vật: = T 2π 2π = = 0, 5(s) ω 4π 3 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng một nửa chu kỳ dao động của vật nên chu kỳ biến thiên của động năng là: T'= T = 0, 25(s) . Chọn D 2 Câu 3 (ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Phân tích và hướng dẫn giải Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng (cơ năng) giảm dần theo thời gian vì thế B và D đúng. Trong dao động tắt dần thì động năng và thế năng biến đổi theo quy luật: khi động năng tăng thì thế năng giảm (khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng) và khi động năng giảm thì thế năng tăng (khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên) tuy nhiên cả thế năng và động năng không thể tăng hay giảm theo quy luật hình sin được (dao động điều hòa) vì vật dao động tắt dần chứ không phải điều hòa (A sai). Nguyên nhân của sự tắt dần là do lực cản của môi trường gây ra vì thế lực cản càng lớn thì tắt dần càng nhanh (D đúng). Chọn A Câu 4(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Phân tích và hướng dẫn giải Theo bài ra, ta có hình vẽ biểu diễn sau: t=0 t= T 4 S=A t=0 A -A S=A Tại thời điểm t = 0 vật đang ở biên nên có thể là biên dương hoặc biên âm nhưng sau T/4 vật sẽ qua vị trí cân bằng và khi đó quãng đường vật đi được sẽ là A. Chọn D Câu 5 (CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho 4 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα). Phân tích và hướng dẫn giải Thế năng của con lắc tại vị trí có li độ góc α: W= mgl ( 1 − cosα ) . Chọn A t Câu 6 (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là A. T = 2π g ∆ B. T = 2π ∆ g C. T = 1 m 2π k D. T = 1 k 2π m Phân tích và hướng dẫn giải Tại VTCB lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên: Fdh = P ⇔ k.∆l = mg ⇒ m ∆l . = k g Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là: T= 2π m ∆ . Chọn B 2π = k g Câu 7 (CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3 3 sin(5πt + π/2)(cm) và x 2 = 3 3 sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm. Phân tích và hướng dẫn giải Hai dao động trên ngược pha nhau vì ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = −π nên biên độ dao động tổng hợp sẽ là: A = A 2 − A1 = 0 . Chọn A Câu 8 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. 5 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh Phân tích và hướng dẫn giải Đưa phương trình li độ đề cho về dạng chuẩn theo cos:    π  π = = x A cos  −  x A cos  ωt −   =  0 2  t =0    2  →  v = −ωA sin  ωt − π  v = −ωA sin  − π  = ωA > 0       2    2  Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chọn D Tuy nhiên cũng có thể giải nhanh theo vòng tròn lượng giác như sau: π 2 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Chọn A t=0⇒ϕ=− x O Câu 9 (ĐH – 2008): Cơ năng của một vật dao động điều hòa − π 2 v A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Phân tích và hướng dẫn giải 1 Cơ năng của vật dao động điều hòa: W = mω2 A 2 = const vì thế cơ năng 2 của vật dao động điều hòa luôn bảo toàn vì thế chỉ có B đúng vì cơ năng của vật tại vị trí cân bằng chính là động năng dao động của vật. Chọn B Câu 10 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Phân tích và hướng dẫn giải A. đúng vì khi vật nặng ở vị trí biên, li độ dao động của vật lớn nhất và bằng biên độ khi đó vận tốc của vật bằng không nên cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. 6 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt B. đúng vì chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần (nhớ không phải là nhanh dần đều nhé). C. sai vì khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây có giá trị: = T mg ( 3 − 2cosα 0 ) > mg = P. D. đúng vì theo điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa thì dao động ( của con lắc phải nhỏ α ≤ 100 ) thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Chọn C Câu 11 (CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Phân tích và hướng dẫn giải Thế năng của vật: W= t 1 kx ⇒ Wtmax ⇔ x = A (B sai) 2 Động năng của vật: W= d 1 mv 2 ⇒ Wdmax ⇔= v v max ⇔= x 0 (C sai) 2 D sai vì thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số và gấp đôi tần số của li độ. − Thế năng bằng động năng tại vị trí: x= ± A 2 vì thế trong một Wd = Wt Wd = Wt A 2 A O 2 Wd = Wt chu kỳ sẽ có bốn thời điểm động năng bằng thế năng. Chọn A x Wd = Wt v Câu 12 (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. 7 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh Phân tích và hướng dẫn giải A. đúng vì theo định nghĩa: Dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. B. sai vì biên độ nhỏ dần theo thời gian nên cơ năng của vật dao động cũng nhỏ dần theo thời gian nên cơ năng dao động tắt dần thay đổi theo thời gian. C. sai vì lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công âm. D. sai vì dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của ngoại lực. Chọn A Câu 13 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Phân tích và hướng dẫn giải Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa: = W 1 1 6π 2 mgl= α02 .0,09.9,8.1.  = 4,8.10 −3 J . Chọn D  2 2  180  Câu 14 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là  , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 1 mgα02 . 2 B. mgα0 2 C. 1 mgα02 . 4 D. 2mgα0 . 2 Phân tích và hướng dẫn giải Cơ năng con lắc đơn dao động điều hòa: W = 1 mgα02 . Chọn C 2 Câu 15 (CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. Phân tích và hướng dẫn giải 2 Δl gT 2 π . ( 0, 4 ) Chu kỳ của con lắc: T = 2π ⇒ Δl = = = 0, 04m = 4cm g 4π 2 4π 2 2 Chiều dài tự do: l0 = lcb - Δl = 44 - 4 = 40cm. Chọn đáp án B 8 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 16 (ĐH 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Phân tích và hướng dẫn giải Tần số dao động của= vật: f 1 k 1 36 = = 3Hz 2 π m 2π 0,1 Suy ra tần số của động năng: f=' 2f = 6Hz Chọn đáp án A Câu 17 (ĐH 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Phân tích và hướng dẫn giải A. đúng vì dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. sai vì biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực tỉ lệ với biên độ của ngoại lực. C. sai vì dao động cưỡng bức có biên độ thay đổi và đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng D. sai vì dao động cưỡng bức có tần số chính là tần số của lực cưỡng bức. Câu 18 (ĐH 2009): Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Wd = W Phân tích và hướng dẫn giải A. sai vì động năng của vật cực đại tại vị trí cân bằng mà tại vị trí cân bằng thì gia tốc của vật có độ lớn bằng 0. B. sai vì khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc có hướng theo chiều chuyển động của vật nên có chiều Wt = W Wt = W a v a O x v a Wd = W v 9 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh từ VTCB ra biên mà gia tốc luôn hướng về VTCB nên gia tốc và vận tốc của vật luôn ngược dấu. C. sai vì khi ở vị trí cân bằng, động năng của vật bằng cơ năng. D. đúng vì thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 19 (CĐ 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Phân tích và hướng dẫn giải A. sai vì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên. B. sai vì gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên. C. sai vì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ. D. đúng vì vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Chọn D Câu 20 (CĐ- 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3 lần cơ năng thì vật cách vị 4 trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Phân tích và hướng dẫn giải Đề hỏi vị trí của vật khi cho động năng vì thế ta phải tính động năng theo li độ. 3 Động năng của vật: Wd =W − Wt = W . 4 ⇒ Wt = 1 1 1 1 A W ⇔ kx 2 = . kA 2 ⇔ x = = 3cm . Chọn D 4 2 4 2 2 Câu 21 (CĐ 2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là và x 2 4 sin(10t + x 1 = 3cos10t (cm) = π ) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực 2 đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. Phân tích và hướng dẫn giải Đưa phương trình li độ của dao động thứ 2 về dạng chuẩn theo cos: 10 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt π x 2 4 sin(10t = = + ) 4cos(10t) . 2 Từ đây ta thấy rằng: hai dao động trên cùng pha vì thế biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A 2 = 3 + 4 = 7cm 2 2 2 Gia tốc có độ lớn cực đại: a max = ω A= 100.7 = 700cm / s = 7m / s . Chọn A Câu 22 (CĐ 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f 2 bằng A. 2f1 . B. f1 . 2 C. f1 . D. 4 f1 . Phân tích và hướng dẫn giải Động năng dao động điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật (x, v, a, f) vì thế: f= 2f = 4f1 . Chọn D 2 Câu 23 (CĐ 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 . 4 B. 1 . 4 C. 4 . 3 D. 1 . 2 Phân tích và hướng dẫn giải Tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật: 1 mv 2 Wd v2 1 . Chọn B = 2 = = 2 W 1 mv 2 v max 4 max 2 Câu 24 (ĐH 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Phân tích và hướng dẫn giải A. đúng vì F = -kx = ma nên độ lớn của lực kéo về tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng theo hướng của gia tốc mà gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng nên lực kéo về cũng hướng về vị trí cân bằng. 11 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh B. sai vì theo câu A. C. sai vì lực kéo về có độ lớn và hướng luôn thay đổi theo thời gian. D. sai vì theo câu C. Câu 25 (ĐH 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Phân tích và hướng dẫn giải Theo định nghĩa về dao động tắt dần thì biên độ và năng lượng giảm liên tục theo thời gian. Chọn C Câu 26 (CĐ 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. T . 2 B. T . 8 C. T . 6 D. T . 4 Phân tích và hướng dẫn giải Theo bài ra, ta có hình vẽ biểu diễn sau: Sau T/4 v=0 t=0 Qua VTCB theo chiều âm v=0 A -A Qua VTCB theo chiều âm Sau T/4 Tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng vì thế có thể là theo chiều âm hoặc chiều dương, tuy nhiên sau T/4 thì vật sẽ về tới biên vì thế vận tốc bằng không. Chọn D Câu 27 (CĐ 2010): Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 = A1 cos ωt π  và x2 A2 cos  ωt +  . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: = 2  A. C. 12 2E ω 2 A +A 2 1 2 2 E ω ( A12 + A22 ) 2 B. D. E ω 2 A12 + A22 2E ω ( A12 + A22 ) 2 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Phân tích và hướng dẫn giải Hai dao động trên vuông pha nhau vì ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = A động tổng hợp sẽ là:= Cơ năng của vật: E = π nên biên độ dao 2 A12 + A 22 . 1 2E mω2 A 2 ⇒ m = . Chọn D 2 ω2 A12 + A 22 ( ) Câu 28 (CĐ 2010): Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Phân tích và hướng dẫn giải ω A. đúng vì tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. R B. đúng vì biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. ϕ x O C. sai vì lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn Fkv = ma= mω2 x độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động -A O A v2 ω2 R 2 tròn đều Fht = ma = m. = m. ht R R ⇒ Fht = mω2 R =mω2 A =Fkv max D. đúng vì tốc độ cực đại của dao động điều hòa v max = ωA . Tốc độ dài của chuyển động tròn đều v =ωR =ωA ( R =A ) . Câu 29 (CĐ 2010): Vật dao động tắt dần có A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm theo thời gian. 13 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. Phân tích và hướng dẫn giải Vật dao động điều hòa có biên độ và cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. Chọn A Câu 30 (CĐ 2010): Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Phân tích và hướng dẫn giải A. sai vì dao động của con lắc lò xo chỉ là dao động điều hòa khi bỏ qua lực cản của môi trường và con lắc phải dao động trong giới hạn đàn hồi của lò xo. B. sai vì cơ năng của vật dao động điều hòa= E 1 mω2 A 2 vì thế cơ năng tỉ 2 lệ với bình phương biên độ dao động. C. đúng vì hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa chính là lực kéo về mà lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. D. sai vì dao động của con lắc đơn chỉ là dao động điều hòa khi bỏ qua lực cản của môi trường và biên độ góc dao động phải nhỏ. Chọn C Câu 31 (CĐ 2010): Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. (2k + 1) π 2 (với k = 0, ±1, ±2, ....). C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. (2k + 1)π (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). Phân tích và hướng dẫn giải Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng: + ∆ϕ = 2kπ khi hai dao động cùng pha. + ∆ϕ = (2k + 1)π khi hai dao động ngược pha. + ∆ϕ = ( 2k + 1) π2 khi hai dao động vuông pha. Chọn B 14 Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 32 (ĐH 2011): Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Phân tích và hướng dẫn giải Cơ năng trong dao động điều hòa luôn bảo toàn vì thế D sai. Câu 33 (ĐH 2011): Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10t) và x 2 = 10cos(10t) (x 1 và x 2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J. Phân tích và hướng dẫn giải Hai dao động trên cùng pha vì thế biên độ dao động tổng hợp: A =A1 + A 2 =5 + 10 =15cm Cơ năng của chất điểm: E = 1 1 mω2 A 2 = .0,1.10 2.0,152 = 0,1125J . 2 2 Chọn A Câu 34 (ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Phân tích và hướng dẫn giải A. sai vì vectơ gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại ở vị trí biên nhưng chiều luôn hướng vị trí cân bằng. B. sai vì vectơ gia tốc của chất điểm có độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng và chỉ cùng chiều với vectơ vận tốc khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng. C. sai vì vectơ gia tốc của chất điểm dao động điều hòa nên biến đổi theo quy luật hình sin vì thế độ lớn thay đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. đúng vì a = −ω2 x ⇒ a = ω2 x ⇒ độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Chọn D 15 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh Câu 35 (ĐH 2012): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng Phân tích và hướng dẫn giải Một vật dao động tắt dần thì hai đại lượng là biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian. Chọn D. Câu 36 (ĐH 2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là ∆l . Chu kì dao động của con lắc này là A. 2π g ∆l B. 1 2π ∆l g C. 1 2π g ∆l D. 2π ∆l g Phân tích và hướng dẫn giải Tại VTCB lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên: Fdh = P ⇔ k.∆l = mg ⇒ m ∆l . = k g Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là: T= 2π m ∆ . Chọn D 2π = k g Câu 37 (CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2 A thì 3 động năng của vật là A. 5 W. 9 B. 4 W. 9 C. 2 W. 9 D. 7 W. 9 Phân tích và hướng dẫn giải Động năng tính theo li độ: W= = d W-W t 1 1  2 4A 2  5 2 k A 2 − x= kA − W . Chọn A =  2 2  9  9 ( ) Câu 38 (CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max . Tần số góc của vật dao động là A. 16 vmax . A B. vmax . πA C. vmax . 2π A D. vmax . 2A Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Phân tích và hướng dẫn giải v v max =ωA =2πfA ⇒ f = max . Chọn C 2πA Câu 39 (CĐ 2012): Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Phân tích và hướng dẫn giải Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng sẽ có vectơ vận tốc cùng chiều vectơ gia tốc (v.a > 0) nên đây là chuyển động nhanh dần. Chọn C Câu 40 (CĐ 2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 =Acosωt và x 2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A. Phân tích và hướng dẫn giải Chuyển phương trình của thành phần thứ 2 về dạng chuẩn theo cos:  π = x 2 A sin= ωt Aco s  ωt −  2  ⇒ ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = − π ⇒A= 2 A12 + A 22 = A 2 . Chọn C Câu 41 (CĐ 2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπft (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. πf. C. 2πf. D. 0,5f. Phân tích và hướng dẫn giải Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. f= cb fF= cb ωF πf f . Chọn D = = 2π 2π 2 cb Câu 42 (CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Phân tích và hướng dẫn giải Áp dụng hệ thức độc lập theo x và v: 17 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh A= x2 + v2 ω2 = 52 + 252 52 = 5 2cm . Chọn B Câu 43 (CĐ 2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 ,  2 và T 1 , T 2 . Biết A. 1 =2 2 T1 1 = . Hệ thức đúng là T2 2 B. 1 =4 2 C. 1 1 = 2 4 D. 1 1 = 2 2 Phân tích và hướng dẫn giải Ta có chu kỳ dao động của con lắc đơn: T = 2π l g Vì hai con lắc dao động cùng một vị trí trên mặt đất nên gia tốc trọng trường g không đổi vì thế T tỉ lệ với l1 T12 1 l nên ta có: = = l2 T22 4 Chọn C Câu 44 (CĐ 2012): Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào vòng tròn lượng giác ta giải quyết bài toán nhanh như sau: Từ hình vẽ ta thấy: vecto gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng (A sai). Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng (B đúng, D sai). a v v a v a v a a v Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng (C đúng). 18 x Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 45 (CĐ 2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Phân tích và hướng dẫn giải Ta có chu kỳ dao động của con lắc đơn: T = 2π l g Vì hai con lắc được treo ở trần 1 căn phòng nên gia tốc trọng trường g không đổi vì thế T tỉ lệ với l2 T22 1,82 l nên ta có: = = = 0,81 22 l1 T12 Chọn A Câu 46 (CĐ 2013): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Phân tích và hướng dẫn giải Gia tốc của vật: a = −ω2 x = − k ma 0,25.8 = = 100N / m . x⇒k= − x −( −2.10 −2 ) m Chọn C Câu 47 (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos10t (t tính bằng s). Tại t = 2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Phân tích và hướng dẫn giải Pha của dao động tại thời điểm t là: 10t . Tại t = 2s thì pha dao động sẽ là 10.2 = 20 rad. Chọn C Câu 48 (CĐ 2013): Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 π s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ Phân tích và hướng dẫn giải Cơ năng của vật: 19 Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc BĐLT QG Vật lí – Lê Văn Vinh 2 2  2π  1  2π  1 1 0,032 = 0,72.10 −3 J . E = mω2 A 2 = m   A 2 = .0,1   2 2  T  2  0, 5π  Chọn B Câu 49 (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s. Phân tích và hướng dẫn giải 2π 2 πA 2 π.5 ωA = A ⇒ T = = = 1s . Chọn C v max = T v max 10π Câu 50 (CĐ 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Phân tích và hướng dẫn giải FkvMax =mω2 A =mω2 A =0,1. ( 10 π ) .0,04 =4N . Chọn C 2 Câu 51 (ĐH 2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: = A. x 5cos(2π t − = C. x 5cos(π t + π 2 π 2 )cm = D. x 5cos(π t − )cm π = B. x 5cos(2π t + 2 π 2 )cm )cm Phân tích và hướng dẫn giải Tần số góc: ω = πrad / s vì thế loại ngay A và B. T = 0 vật qua VTCB theo chiều dương nên ϕ < 0 ⇒ ϕ = − π , 2 loại tiếp C. Chọn D Câu 52 (ĐH 2013): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 8cm; A 2 = 15cm và lệch pha nhau π 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 23cm 20 B. 7cm C. 11cm D. 17cm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan