Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khắc phục những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bện...

Tài liệu Khắc phục những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố hà nội

.PDF
108
167
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH KHẮC PHỤC NHỮNG RÀO CẢN TRONG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Khiêm Hà Nội - 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH .............................................. 7 MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 8 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 8 1.2. Ý nghĩa lý luận ......................................................................................... 10 1.3. Ý nghĩa thực tế ......................................................................................... 11 2. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................... 11 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ......................................................... 11 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc:............................................................ 12 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 13 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 13 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 13 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 14 5. Mẫu khảo sát: .............................................................................................. 14 6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 14 7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 14 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 15 9. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN .......................................... 17 1.1. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn ......................................... 17 1.1.1. Khái niệm về rào cản............................................................................. 17 1.1.2. Khái niệm công nghệ ............................................................................ 20 1 1.1.3. Khái niệm đổi mới côngnghệ ................................................................ 21 1.1.4. Các công nghệ xử lý chất thải y tế ........................................................ 22 1.2. Khái niệm về bệnh viện và các loại hình bệnh viện ở Hà Nội................. 22 1.2.1. Bệnh viện, phân loại bệnh viện ............................................................. 22 1.2.2. Tổng quan về các loại hình bệnh viện trên địa bàn Hà Nội .................. 24 1.3. Nhiệm vụ và thách thức của việc xử lý chất thải y tế ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay .................................................................................................. 25 CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN NHỮNG RÀO CẢN TRONG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ........................................................................................................... 31 2.1. Hoạt động và năng lực xử lý chất thải y tế của các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội hiện nay............................................................................................... 31 2.1.1. Giới thiệu về tổng quan môi trƣờng và xử lý chất thải ở Thành phố Hà Nội ................................................................................................................... 31 2.1.2. Tổng quan về các bệnh viện và xử lý chất thải y tế trên địa bàn Hà Nội ......................................................................................................................... 34 2.2. Thực trạng công nghệ xử lý chất thải y tế hiện nay của các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội................................................................................................. 36 2.2.1. Một số công nghệ xử lý chất thải đang đƣợc sử dụng tại các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội ....................................................................... 36 2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các công nghệ xử lý chất thải của các bệnh viện .................................................................................................................. 47 2.3. Những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải tại các bệnh viện ở Hà Nội.............................................................................................................. 49 2.3.1. Rào cản về quy mô cơ sở ...................................................................... 49 2.3.2. Rào cản về năng lực tiếp nhận công nghệ của các bệnh viện ............... 51 2 2.3.3. Rào cản về nguồn vốn cho đổi mới công nghệ ..................................... 53 2.3.4. Rào cản trong tiếp cận thông tin công nghệ, thị trƣờng ........................ 56 2.3.5. Rào cản từ việc thiếu các quy định pháp luật đủ mạnh để thúc đẩy đổi mới công nghệ ................................................................................................. 58 2.3.6. Rào cản từ sự thiếu thống nhất, đồng bộ trong công tác quản lý nhà nƣớc về chất thải đối với các bệnh viện .......................................................... 60 2.3.7. Một số rào cản khác: (nhận thức, thói quen...)...................................... 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ......................................................................................... 63 3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển ........................................................... 63 3.2. Các giải pháp khắc phục rào cản .............................................................. 64 3.2.1. Xây dựng Quy hoạch hệ thống bệnh viện ............................................. 64 3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực tiếp nhận công nghệ tại các bệnh viện ... 65 3.2.3. Giải pháp tăng cƣờng ngân sách của nhà nƣớc ..................................... 67 3.2.4. Giải pháp hỗ trợ thông tin và tƣ vấn tìm kiếm lựa chọn công nghệ ..... 68 3.2.5. Giải pháp tăng cƣờng các chính sách trong việc xử lý pháp luật đối với hành vi xả thải chất thải y tế ra môi trƣờng không qua xử lý ......................... 69 3.2.6. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục .......................................................... 70 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 75 PHỤ LỤC........................................................................................................79 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập chƣơng trình Cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đến nay luận văn tốt nghiệp "KHẮC PHỤC NHỮNG RÀO CẢN TRONG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI" của tôi đã hoàn thành. Đạt đƣợc kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Khoa học quản lý - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Văn Khiêm đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo và phòng nghiệp vụ Y Sở Y tế Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè, những ngƣời đã quan tâm giúp đỡ và động viên, khuyến khích và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Thành 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT BTNMT BV Bảo hiểm y tế Bộ Tài nguyên môi trƣờng Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BVMT CĐDC Bảo vệ môi trƣờng Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) Cộng đồng dân cƣ CTNH Chất thải nguy hại CTLYT Chất thải lỏng y tế CDM CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTYTNH Chất thải y tế nguy hại CSSK Chăm sóc sức khỏe GDSK Giáo dục sức khoẻ HBV Hepatitis B virut (virút viêm gan B) HCV KCB Hepatitis C virut (virút viêm gan C) Human Immuno-deficiency Virus (Virusgây suy giảm miễn dịch ở ngƣời The Japan International Coooperation (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) Khám chữa bệnh MT Môi trƣờng NXB Nhà xuất bản Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế) Quy chuẩn Việt Nam HIV JICA ODA OECD QCVN QĐ-BYT Quyết định Bộ Y tế 5 QL Quản lý QLXĐ Quản lý xung đột TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN Tài nguyên thiên nhiên TP Thành phố TT Trung tâm UBND URENCO VN WHO XĐMT XHHMT XLNT Uỷ ban nhân dân Ubran Environment Company (Công ty môi trƣờng đô thị) Việt Nam World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) Xung đột môi trƣờng Xã hội hoá môi trƣờng Xử lý nƣớc thải 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Mức độ phát sinh chất thải nguy hại trung bình .................................25 Bảng 1.2: Chất thải rắn y tế từ các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa .............26 Bảng 2.1: Thống kê công tác tập huấn hƣớng dẫn về quản lý chất thải y tế cho cán bộ của 41 BV công lập trên địa bàn HN năm 2013 .......................................53 Biểu đồ 1.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn của 19 BV TW...........................27 Biểu đồ 1.2: Tình hình xử lý chất thải y tế của hệ thống y tế cơ sở các cấp.......29 Hình 2. 1: Rác thải đang “bao vây” ngƣời dân ngoại thành Hà Nội. ...................33 Hình 2. 2: Sơ đồ tổ chức XLNT các cơ sở y tế ....................................................37 Hình 2. 3: Sơ đồ công nghệ bùn hoạt tính truyền thống ......................................39 Hình 2. 4: Sơ đồ công nghệ XLNT theo nguyên tắc AO trong thiết bị hợp khối 40 Hình 2. 5: Sơ đồ công nghệ XLNT trong điều kiện tự nhiên theo hệ thống DEWATS .............................................................................................................41 Hình 2. 6: Sơ đồ công nghệ XLNT sinh học AAO ..............................................42 Hình 2. 7: Sơ đồ công nghệ XL CTR bằng lò đốt................................................46 Hình 2. 8: Lò đốt rác y tế đƣợc lắp đặt tại Bệnh viện Quốc Oai .........................50 Hình 2. 9: Khu xử lý nƣớc thải Bệnh viện Thanh Nhàn ......................................51 Hình 2. 10: Lò đốt rác y tế của Bệnh viện Đa khoa Đan phƣợng xả khói đen ....57 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có trên 1.000 bệnh viện (BV), phát sinh khoảng 380 tấn chất thải y tế/ngày trong đó có 40 tấn chất thải nguy hại/ngày. Nếu không đƣợc quản lý tốt, các thành phần nguy hại trong chất thải y tế nhƣ vi sinh vật gây bệnh, chất gây độc, gây ung thƣ sẽ tạo ra nguy cơ đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng và môi trƣờng. Theo Cục Quản lý môi trƣờng y tế - Bộ Y tế, hiện mới có khoảng 44% các BV có hệ thống xử lý chất thải y tế nhƣng nhiều nơi đã rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Đáng nói, ngay ở các BV tuyến T.Ƣ vẫn còn tới 25% cơ sở chƣa có hệ thống xử lý chất thải y tế, BV tuyến tỉnh là gần 50%, còn BV tuyến huyện lên tới trên 60%. Qua khảo sát, hiện có khoảng 30% tỉnh, thành phố trên toàn quốc không có công nghệ xử lý chất thải y tế phù hợp, đặc biệt là các cơ sở y tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao và miền núi. Cả nƣớc có khoảng 200 lò đốt, nhƣng số lò đốt hiện đại đạt tiêu chuẩn môi trƣờng mới xử lý đƣợc khoảng 40% chất thải tại các bệnh viện; tập trung tại tuyến bệnh viện Trung ƣơng. Số còn lại là các lò đốt công suất nhỏ và trung bình, phục vụ xử lý chất thải tại chỗ hoặc cho cụm bệnh viện. Trong đó có nhiều lò đốt không đƣợc sử dụng hoặc vận hành không hết công suất, nhiều lò đốt không có hệ thống xử lý khí thải, nên không thể kiểm soát đƣợc các khí độc hại nhƣ dioxin, furan. Thậm chí phần lớn bệnh viện huyện và một phần bệnh viện tỉnh vẫn còn dùng biện pháp chôn lấp chất thải nguy hại trong khuôn viên hoặc chôn lấp tại bãi chất thải chung của địa phƣơng. 8 Trong số trên 80 cơ sở y tế nằm trong danh sách phải xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003, vẫn còn trên 26% cơ sở thuê xử lý chất thải nguy hại; 17,5% xử lý bằng lò đốt 1 buồng. Bên cạnh đó, một số quy định về vấn đề xử lý rác thải còn chung chung, thiếu thực tế dẫn đến việc tổ chức, phân công trách nhiệm và quản lý chất thải nguy hại còn sai phạm, việc xử lý vi phạm lại chƣa nghiêm túc. Nhận thức của một số đơn vị và cá nhân còn yếu, thậm chí, lợi dụng công việc quản lý chất thải y tế để mƣu lợi cho tập thể và cá nhân. Một số cơ sở khám chữa bệnh vì lợi nhuận đã cố tình lờ đi việc đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ và đời sống ngƣời dân, do đó cần đƣợc nhận diện những khó khăn, khắc phục những rào cản và có những giải pháp phù hợp nhằm quản lý xung đột môi trƣờng giữa các bệnh viện với cộng đồng dân cƣ. Thành phố Hà Nội, nơi tập trung hệ thống BV lớn, công tác môi trƣờng y tế ở nhiều BV còn tồn tại. Hà Nội hiện có mạng lƣới y tế dày đặc cùng với đó là các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đứng đầu cả nƣớc. Tuy nhiên, đa số các cơ sở này chƣa có hệ thống xử lý chất thải. Một số cơ sở có trạm xử lý nhƣng công suất nhỏ chƣa đạt yêu cầu. Nhiều cơ sở y tế, đơn vị sản xuất kinh doanh đi vào hoạt động không đăng ký kiểm tra môi trƣờng lao động, không đăng ký thu gom rác thải với cơ quan quản lý nên rất khó kiểm soát. Theo quy định, trong các bệnh viện, chất thải đƣợc thải ra hàng ngày và thời gian lƣu giữ chất thải độc hại là 48 giờ. Đối với các cơ sở y tế nhỏ, thời gian lƣu giữ các chất thải nhóm chất thải gây lây nhiễm, các vật sắc nhọn, chất thải y tế từ phòng thí nghiệm và chất thải dƣợc phẩm không đƣợc quá 1 tuần; riêng chất thải bệnh phẩm phải đốt hoặc chôn ngay. Thực tế, gần nhƣ 100% bệnh viện có thực hiện phân loại chất thải từ nguồn, nhƣng khó có thể đảm bảo thực hiện tốt hoàn toàn do điều kiện nhân 9 lực của từng bệnh viện rất khác nhau. Việc phân loại rác thải rắn y tế còn chƣa đúng quy định, còn lẫn vào chất thải sinh hoạt. Phƣơng tiện thu gom nhƣ túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chƣa đồng bộ, hầu hết chƣa đạt tiêu chuẩn, vật sắc nhọn chƣa đƣợc cô lập an toàn. Không có phƣơng tiện vận chuyển riêng biệt, chuyên dụng, nơi lƣu giữ không bảo đảm vệ sinh, có nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, nhiều côn trùng xâm nhập. Đối với công nghệ xử lý và tiêu hủy chất thải, các cơ sở y tế trong thành phố cần có một trung tâm lò đốt ở trong khu vực đó. Các đơn vị y tế trong các thị trấn cần có một lò đốt cho một cụm các cơ sở hoặc mỗi cơ sở có một lò đốt. Biện pháp chôn lấp chỉ nên áp dụng cho các cơ sở y tế không có lò đốt rác. Chất thải phải đƣợc chôn đúng nơi quy định và phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trƣờng cho phép. Bƣớc xử lý ban đầu gồm đun sôi, khử hóa chất và biện pháp dùng nhiệt độ sấy khô hoặc ƣớt chỉ đƣợc áp dụng cho chất thải. Thế nhƣng, việc xử lý chất thải rắn nguy hại của ngành y tế vẫn còn nhiều vƣớng mắc. Hệ thống xử lý chất thảimột số bệnh viện chƣa đảm bảo, kinh phí cho việc xử lý chất thải còn hạn hẹp, nhân lực làm công tác bảo vệ môi trƣờng, vận hành công nghệ xử lý chất thải của các bệnh viện chƣa đáp ứng yêu cầu, hầu hết là kiêm nhiệm. Một số bệnh viện mới xây dựng hệ thống xử lý rác tƣơng đối tốt đạt tiêu chuẩn nhƣng cán bộ chƣa đủ trình độ để xử lý, vận hành không đúng quy trình, chƣa hết công suất… tất cả các lý do trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu đề tài: “Khắc phục những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội”. 1.2. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm bổ sung lý thuyết công nghệ xử lý chất thải y tế, các rào cản áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế, các điểm yếu cần khắc phục trong công tác quản lý chất thải y tế. 10 Đóng góp khoa học của luận văn là nhận diện các rào cản trong đổimới công nghệ xử lý chất thải y tế và quản lý chất thải y tế của các bệnh viện; đồng thời cung cấp những luận cứ khoa học cho các nhà quản lý, các nhà thực hiện quy hoạch, các bệnh viện và đƣa ra các giải pháp thực hiện nhằm khắc phục các rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải tại các bệnh viện. 1.3. Ý nghĩa thực tế Đánh giá thực trạng công tác xử lý chất thải y tế, công tác quản lý chất thải y tế trong các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội, kết quả nghiên cứu đã đề xuất các phƣơng thức để khắc phục các rào cản trong việc tiếp nhận các công nghệ mới xử lý có hiệu quả chất thải y tế, khắc phục các điểm yếu trong công tác quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với môi trƣờng trong các bệnh viện. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Các nghiên cứu về ràocản tập trung tìm hiểu nhƣ̃ng khó khăn , trở ngại, vƣớng mắc của các hoạt động xã hội , quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực của đời sống... Trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng (BVMT) và phát triển bền vững, chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ chính phủ VN thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho Chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC). SP-RCC đƣợc xây dựng để đƣa ra các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở VN sau khi đánh giá tình hình thực hiện các hành động chính sách đặc thù của chính phủ Việt Nam trong 15 ngành dễ bị ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Trong khuôn khổ Dự án “Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại VN” của chuỗi hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tài trợ bởi JICA, “Báo cáo nghiên cứu về giải pháp tháo gỡ cho các dự án theo cơ chế phát triển sạch” đƣợc công bố vào tháng 3 năm 2011 đề cập tới ràocản nhƣ các nút thắt cổ chai của việc triển khai dự án theo cơ chế phát triển sạch 11 (CDM). Nghiên cứu cho hay, việc triển khai CDM ở VN không chỉ thực hiện các hành động thân thiện môi trƣờng, mà còn ảnh hƣởng đến cả các hoạt động phát triển bền vững thông qua việc phát tr iển và sử dụng các năng lƣợng tái tạo, tạo điều kiện bảo tồn năng lƣợng , kiểm soát thiệt hại về diện tích rừng…CDM hiện vẫn là một cơ chế mới đƣợc xây dựng và còn tồn tại nhiều ràocản.Các rào cản đƣợc đề cập và phân tích trong nghiên cứu bao gồm : Rào cản về hành chính và pháp lý; Rào cản về kinh doanh; Rào cản về nguồn nhân lực; Rào cản công nghệ; Rào cản thực tế về các thông lệ. Cho đến nay nghiên cứu về rào cản trong các lĩnh vực BVMT , an ninh môi trƣờng hiện còn khá ít ỏi. Nhƣ̃ng nghiên cứu về rào cản trong quản lý xung đột môi trƣờng còn hiếm hoi hơn khiến cho việc tiến hành CDM trên thực tế không thuận lợi. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước: Đã có một số nghiên cứu về nhận diện cũng nhƣ khắc phục những rào cản trong đổi mới công nghệ hoặc nghiên cứu về quản lý chất thải y tế trên địa bàn các tỉnh tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào đánh giá về hiện trạng xử lý chất thải y tế của các Bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội và đề cập tới những giải pháp khắc phục rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế của các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh Trang học viên cao học Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn năm 2011 nghiên cứu về Nhận diện những rào cản trong đổi mới công nghệ các làng nghề ở tỉnh Nam Định (nghiên cứu trƣờng hợp làng nghề cơ khí Xuân Tiến, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định). Nghiên cứu đã chỉ ra những rào cản trong đổi mới công nghệ, đó là các rào cản từ nhận thức yếu kém, không đầy đủ về đổi mới công nghệ; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán không đều, mặt bằng sản xuất manh mún; trình độ nhân lực thấp thể hiện ở trình độ quản lí yếu kém của chủ doanh nghiệp và thiếu lao động kĩ thuật có trình độ cao; thiếu vốn cho đổi mới công nghệ; 12 thiếu thông tin về công nghệ và đổi mới công nghệ; thiếu các chính sách đủ mạnh để thúc đẩy đổi mới công nghệ tại làng nghề; và cuối cùng là do sự thiếu thống nhất, đồng bộ trong công tác quản lí nhà nƣớc đối với các làng nghề. Tuy nhiên nghiên cứu này lại dừng lại ở việc nghiên cứu đối với các làng nghề và các giải pháp khắc phục đƣa ra đƣợc áp dụng với các làng nghề. Hoặc nghiên cứu của Nguyễn Thu Huyền, Đại học Thái Nguyên nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng bằng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên. Nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong việc còn sử dụng các lò đốt rác y tế tại Việt Nam trong khi tại các nƣớc tiên tiến trên thế giới đã không còn sử dụng công nghệ lò đốt hoặc sử dụng rất hạn chế với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời dân. Tuy nhiên nghiên cứu này cũng chƣa chỉ ra đƣợc những rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế cũng nhƣ những giải pháp để áp dụng công nghệ tiên tiến một cách rộng rãi tại các bệnh viện. Do vậy, với đặc trƣng Hà Nội là thành phố lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa và xã hội của cả nƣớc đã đặt ra yêu cầu bức thiết xây dựng một môi trƣờng sống an toàn với chất thải đã hƣớng tác giả tới việc nghiên cứu nhằm khắc phục rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế của các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra các giải pháp khắc phục rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế trong các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả của các công nghệ xử lý chất thải y tế hiện nay có thể áp dụng trong các bệnh viện. 13 Đánh giá thực trạng năng lực xử lý chất thải y tế hiện nay của các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Chỉ ra các rào cản trong việc đổi mới công nghệ công nghệ xử lý chất thải y tế trong các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế trong các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế Nghiên cứu trong trƣờng hợp các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội 5. Mẫu khảo sát: Khách thể: nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải y tế Giới hạn khách thể là các bệnh viện công lập của Thành phố Hà Nội. 6. Câu hỏi nghiên cứu - Yếu tố nào là rào cản trong việc đổi mới áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế trong các bệnh viện thuộc Thành phố Hà Nội hiện nay? - Làm thế nào để khắc phục các rào cản đó? 7. Giả thuyết nghiên cứu * Giả thuyết chủ đạo: Nâng cao năng lực tiếp nhận công nghệ của các bệnh viện; quy hoạch, đầu tƣ cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc tiếp nhận công nghệ là giải pháp cơ bản khắc phục đƣợc những rào cản trong đổi mới áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế của các bệnh viện địa bàn thành phố Hà Nội. * Các luận điểm cụ thể: - Thiếu các về chuyên gia kinh tế kỹ thuật, đội ngũ cán bộ có trình độ công nghệ cao; thiếu quy hoạch, đầu tƣ hạ tầng cơ sở phục vụ tiếp nhận công nghệ là những rào cản đối với việc đổi mới các công nghệ xử lý chất thải y tế. 14 - Để khắc phục những rào cản trong việc đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội cần nâng cao năng lực phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về y tế và môi trƣờng; nâng cao năng lực tiếp nhận công nghệ trên các mặt: nhân lực, tài chính, thông tin, hạ tầng cơ sở.... 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phƣơng pháp quan sát: Tiến hành quan sát và khảo sát thực tế vấn đề đầu tƣ, trang thiết bị cơ sở vật chất của các bệnh viện, việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện, quan sát tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, công tác quản lý chất thải y tế tại các nơi nghiên cứu. 8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan, thống kê báo cáo: tiến hành thu thập báo cáo của các cơ quan nhà nƣớc, các cơ sở y tế, các báo cáo hội thảo…. 9. Kết cấu luận văn PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: Cơ sở lý luận về đổi mới công nghệ và công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện 1.1. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn 1.2. Khái niệm về bệnh viện và các loại hình bệnh viện ở Hà Nội 1.3. Nhiệm vụ và thách thức của việc xử lý chất thải y tế ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay Chƣơng II: Nhận diện những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội 2.1. Hoạt động và năng lực xử lý chất thải y tế của các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội hiện nay 2.2. Thực trạng công nghệ xử lý chất thải y tế hiện nay của các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội 15 2.3. Những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải tại các bệnh viện Chƣơng III: Giải pháp khắc phục rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội 3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển 3.2. Các giải pháp khắc phục rào cản PHẦN KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN Cùng với sự phát triển chung của xã hội, khi dân số phát triển thì đi kèm với nó là hệ thống các bệnh viện đƣợc xây mới, đƣợc nâng cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng khám chữa bệnh cho nhân dân thì nhu cầu bảo vệ môi trƣờng cho ngành y tế cũng tăng theo. Khối lƣợng vật tƣ, trang thiết bị, hóa chất, nƣớc sạch cung cấp luôn tỉ lệ thuận với lƣợng chất thải và nƣớc thải ra, bên cạnh đó các hoạt động của bệnh viện nhƣ công tác khám chữa bệnh, sinh hoạt của cán bộ y tế và bệnh nhân hàng ngày cũng làm sinh ra một lƣợng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng bệnh viện nói riêng và môi trƣờng nói chung, đáng kể hơn nữa là một lƣợng lớn chất thải y tế đang hàng ngày đƣợc thải ra môi trƣờng nếu không đƣợc xử lý đúng quy trình sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng xung quanh. Chính vì vậy phát triển ngành y tế phải đi đôi với công tác bảo vệ môi trƣờng. 1.1. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong luận văn 1.1.1. Khái niệm về rào cản Định nghĩa rào cản đƣợc đề cập đến trong một số từ điển với nội hàm chỉ những đối tƣợng vật chất, hoặc những vật thể đƣợc sử dụng để tách biệt, phân định ranh giới hoặc là các chƣớng ngại vật nói chung (theo từ điển bách khoa toàn thư Merriam Webster). Theo từ điển Ngôn ngữ tiếng Anh rào cản có thể giải thích theo 7 ý nghĩa, nhƣ một dạng cấu trúc vật chất đƣợc xây dựng để ngăn trở việc vƣợt qua; là yếu tố phi vật chất với vai trò ngăn cản, gây trở ngại; trong lĩnh vực sinh học rào cản rào cản là một lớp màng , lớp mô hoặc một cơ chế có khả năng ngăn cản quá trình chuyển đổi của một số chất ; trong lĩnh vực sinh thái học rào cản là yếu tố vật chất vật lý hoặc sinh học giới hạn sự di cƣ; rào cản có thể là mô ̣t làn ranh giới hoặc giới hạn , hoă ̣c là thƣ́ có khả năng tách biệt hoặc giữ khoảng cách ; hoặc rào cản có thể dùng để chỉ các 17 dạng thanh chắn (cầu đƣờng)…Theo tƣ̀ điể n đa ngôn ngƣ̃ Kernerman , rào cản đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã là nhƣ̃ ng gì thiế t lâ ̣p để bảo vê ̣ hoă ̣c ngăn trở , hoă ̣c gây khó khăn. Cách diễn đa ̣t trên đề u nhâ ̣n diê ̣n đă ̣c trƣng của rào cản là bấ t cƣ́ thƣ́ gì (vâ ̣t chấ t hoă ̣c phi vâ ̣t chấ t ) có khả năng ngăn chặn , cản trở, gây trở nga ̣i cho sƣ̣ vƣơ ̣t qua mô ̣t giới ha ̣n hoă ̣c duy trì sƣ̣ tách biê ̣t hoă ̣c ngƣỡng ranh giới nhấ t đinh. ̣ Theo Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam thì “rào cản” có thể hiểu là việc ngăn, không cho vƣợt qua, là sự trở ngại, ngăn cách. Hiện nay rào cản đƣợc đề cập và phân tích trong nghiên cứu bao gồm: rào cản về hành chính và pháp lý ; rào cản về kinh doanh; rào cản về nguồn nhân lực; rào cản công nghệ; rào cản thực tế về các thông lệ ; rào cản nhận thƣ́c; rào cản cảm xúc; rào cản trí tuệ... Rào cản nhận thức xuất hiện trong quá trình học hỏi để tiếp nhận thông tin về thế giớ i khách quan của con ngƣời . Rào cản nhận thức tồn tại khi con ngƣời không thể nhâ ̣n thƣ́c đầ y đủ đƣơ ̣c vấ n đề hoă ̣c các thông tin để có cách giải quyế t phù hơ ̣p. Rào cản cảm xúc xuất hiện khi những cảm xúc , tình cảm của con ngƣời xung đô ̣t với bố i cảnh, hoàn cảnh cụ thể, do đó ha ̣n chế khả năng phản ƣ́ng và quyế t đinh ̣ của con ngƣời . Rào cản này tồn tại khi chúng ta nhâ ̣n biế t có sƣ̣ tổ n ha ̣i đế n nhu cầ u cảm xúc (loại nhu cầu khác biệt nhau về loại hình và cƣờng đô ̣ ở mỗi cá nhân có thể là : nhu cầ u về thành công , nhu cầ u đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n, nhu cầ u đƣơ ̣c ra mê ̣nh lê ̣nh , nhu cầ u phu ̣ thuô ̣ c và nhu cầ u về lòng tƣ̣ trọng). Rào cản trí tuệ xuất hiện khi con ngƣời không đủ khả năng để tiếp nhận thông tin, kiế n thƣ́c cầ n thiế t nhằ m giải quyế t vấ n đề nảy sinh . Rào cản trí tuệ tồ n ta ̣i khi con ngƣời không có nhƣ̃ng kĩ năng tƣ duy cần thiết để tìm ra giải pháp phù hợp cho các vấn đề nảy sinh , hoă ̣c không thể sƣ̉ du ̣ng chúng mô ̣t cách tối ƣu. 18 Rào cản về ngôn ngữ là sự khó khăn khi cá nhân hoặc nhóm ngƣời không thể giao tiế p hay diễn đa ̣t ý muốn nói theo ngôn ngữ đƣợc sự thông hiể u của nhƣ̃ng ngƣời khác. Rào cản môi trƣờng xuất hiện do những trở ngại , chƣớng nga ̣i trong môi trƣờng tƣ̣ nhiên hoă ̣c xã hô ̣i cản trở viê ̣c con ngƣời đa ̣t đƣơ ̣c hoă ̣c giải quyế t nhƣ̃ng vấn đề trong đời sống. Rào cản văn hóa xuất hiện khi những đặc trƣng văn hóa biểu hiện qua hành vi đƣợc cho là khác thƣờng , nằ m ngoài nhƣ̃ng dƣ̣ liê ̣u về cách ƣ́ng xƣ̉ văn hóa thông thƣờng (theo tâ ̣p tu ̣c, tâ ̣p quán, theo nghi lễ, theo chuẩ n mƣ̣c xã hô ̣i...). Rào cản văn hóa tồn tại khi việc giải quyết vấn đề gặp tr ở ngại bởi sự khác biệt giữa một bên cho rằng giải pháp đó là phù hợp với thông lệ , trong khi bên còn la ̣i ý kiế n hoàn toàn trái ngƣơ ̣ c. Đứng trƣớc một tình huống nan giải con ngƣời thƣờng có thói quen tạo lập các giải pháp hơn là tìm hiểu nguyên nhân cố t lõi của vấ n đề (nế u mô ̣t viê ̣c không hoàn thành thì ngay lâ ̣p tƣ́c ngƣờ i ta sẽ đă ̣t câu hỏi ta ̣i sao việc đó lại không đƣợc hoàn thành hơn là đă ̣t câu hỏi vì sao viê ̣c đó cầ n phải hoàn thành). Con ngƣời là chủ thể sáng ta ̣o song cũng là nhƣ̃ng cá nhân không thić h sƣ̣ thay đổ i bởi thay đổ i thƣờng liên quan đế n nhƣ̃ng yế u tố bấ t đinh, ̣ khó biết trƣớc đƣợc kết quả có thể xảy ra . Bên ca ̣nh nhƣ̃ng rào cản mang tiń h văn hóa cá nhân , thì tồn tại những rào cản mang tin ́ h đa ̣i chúng nhƣ rào cản do niề m tin , rào cản do định kiến , rào cản giƣ̃a hơ ̣p tác và bấ t hơ ̣p tác , rào cản do những điều cấm kỵ , rào cản do khác biê ̣t về giá tri.̣ Khái niệm rào cản về áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế : Rào cản về hành chính và pháp lý; Rào cản về kinh doanh; Rào cản về nguồn lực; Rào cản công nghệ; Rào cản nhận thức; Rào cản trí tuệ,... Có thể hiểu rào cản áp dụng công nghệ xử lý chất thải y tế đó là sự cản trở về nhận thức, quản lý, đầu tƣ, vận hành và chuyển giao công nghệ trong 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan