Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của lợn bản tại huyện cao phong tỉnh ...

Tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của lợn bản tại huyện cao phong tỉnh hòa bình

.PDF
90
58069
131

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ KIỀU THỊ THANH HUÊ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA LỢN BẢN TẠI HUYỆN CAO PHONG - TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðặng Vũ Bình Hµ néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Thị Thanh Huê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất ñến GS.TS. ðặng Vũ Bình, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản; Viện Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình; Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Phong; Ủy ban nhân dân các xã Yên Thượng, Yên Lập, Tân Phong, Xuân Phong cùng gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong trong quá trình hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó! Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Thị Thanh Huê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN.............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii MỤC LỤC ........................................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ðỒ ...............................................................................vi PHẦN I: MỞ ðẦU ......................................................................................................... 1 1.1 ðặt vấn ñề............................................................................................ 1 1.2 Mục ñích của ñề tài............................................................................. 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 2 2.1 Vấn ñề bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi ñịa phương........................ 2 2.2 ðặc ñiểm sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng ........................... 3 2.2.1 ðặc ñiểm sinh sản của lợn .................................................................. 3 2.2.2 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ......................................................... 6 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái .................... 8 2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục của lợn và những yếu tố ảnh hưởng . 14 2.3.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục ......................................................... 14 2.3.2 Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng...................................................... 15 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn thịt ............... 16 2.4 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước............................ 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................. 20 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................... 21 PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................... 26 3.1 ðối tượng nghiên cứu ....................................................................... 26 3.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii 3.2.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu .......................................... 26 3.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 30 4.1 ðiều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Cao Phong................. 30 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên ............................................................................ 30 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 31 4.2 Kết quả nghiên cứu lợn Bản Cao Phong ........................................... 36 4.2.1 Cơ cấu phân bố, tập quán chăn nuôi ................................................. 36 4.2.2 Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng....................................................... 39 4.2.3 ðặc ñiểm - Tính năng sản xuất của lợn Bản...................................... 43 4.2.4 Thị trường tiêu thụ lợn Bản .............................................................. 63 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.................................................................... 69 5.1 Kết luận ............................................................................................ 69 5.2 ðề nghị............................................................................................. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 71 PHỤ LỤC.................................................................................................... 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khả năng sinh sản của lợn phụ thuộc vào giống............................ 8 Bảng 4.1 Diện tích trồng trọt huyện Cao Phong năm 2010 ........................ 32 Bảng 4.2 Số lượng và cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm huyện Cao Phong giai ñoạn 2009 - 2010.................................................................................. 34 Bảng 4.3 Số lượng lợn Bản huyện Cao Phong năm 2010........................... 37 Bảng 4.4 Cơ cấu ñàn lợn Bản trong các nông hộ (n = 227 hộ) ................... 38 Bảng 4.5 Phương thức và chuồng trại trong chăn nuôi lợn Bản.................. 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ các nông hộ sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn Bản ....... 41 Bảng 4.7 ðặc ñiểm ngoại hình lợn Bản (n= 60 con) .................................. 44 Bảng 4.8 Các chỉ tiêu sản của lợn Bản Cao Phong..................................... 45 Bảng 4.9 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 1.................................... 52 Bảng 4.10 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 2.................................... 52 Bảng 4.11 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 3.................................... 53 Bảng 4.12 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 4.................................... 53 Bảng 4.13 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 5.................................... 54 Bảng 4.14 Khối lượng của lợn Bản qua các tháng nuôi (n = 101) ................ 58 Bảng 4.15 Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn Bản qua các tháng nuôi (g/con/ngày)... 59 Bảng 4.16 Sinh trưởng tương ñối của lợn Bản (%) ...................................... 61 Bảng 4.17 Kết quả mổ khảo sát thân thịt lúc 9 tháng tuổi ............................ 62 Bảng 4.18 Giá lợn Bản bán tại các hộ qua các tháng trong năm................... 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1 Tóm tắt cơ chế ñiều hoà chu kỳ tính của lợn cái ........................... 5 Hình 4.1 Số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con sống ñến cai sữa/ổ của lợn Bản qua các lứa ñẻ ................................................ 56 Hình 4.2 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con của lợn Bản qua các lứa ñẻ.................................................................................... 56 Hình 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ của lợn Bản qua các lứa ñẻ.......................................................................................... 57 Hình 4.4 Khối lượng lợn Bản qua các tháng tuổi....................................... 58 Hình 4.5 Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn Bản qua các tháng nuôi (g/con/ngày). 60 Hình 4.6 Sinh trưởng tương ñối của lợn Bản (%) ...................................... 61 Sơ ñồ 4.1 Kênh thị trường tiêu thụ lợn Bản huyện Cao Phong.................... 64 Hình 4.7 Giá lợn Bản bán tại các hộ qua các tháng trong năm (1000ñ/kg)...... 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện Cao Phong nói riêng, nghề truyền thống của người dân là sản xuất nông nghiệp. ðối với ngành chăn nuôi, chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng. Tập quán chăn nuôi lợn chủ yếu mang tính chất quảng canh, tự phát manh mún, tận dụng các giống lợn nội và lợn lai có tỷ lệ máu ngoại thấp, ít có sự chọn lọc, nuôi phân tán ở các nông hộ. Lợn Bản là giống lợn nội của người dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, ñược nuôi dưỡng lâu ñời, thường nuôi thả rông. Với những nhược ñiểm: khả năng tăng trọng, sinh sản thấp, khối lượng cơ thể nhỏ, thời gian nuôi kéo dài, lợn Bản không ñáp ứng ñược nhu cầu về số lượng của người dân, do ñó không ñược người dân quan tâm nuôi thịt. Thay vào ñó những giống lợn ngoại, lợn lai với năng suất cao ñược nuôi phổi biến làm cho số lượng lợn Bản giảm rõ rệt, chỉ còn ñược nuôi ở những vùng sâu vùng xa. Tuy có những nhược ñiểm như ñã nêu ở trên, lợn Bản cũng có những ưu ñiểm như: dễ nuôi, ít bị bệnh tật, chất lượng thịt ngon. Vì vậy giống lợn này ñược coi là ñặc sản, bán với giá thành cao trong những năm gần ñây và chăn nuôi lợn Bản trở thành một trong những hướng phát triển kinh tế cho những vùng miền núi khó khăn. Xuất phát từ thực tế trên của ñịa phương, nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những ưu ñiểm, khắc phục nhược ñiểm và nâng cao chất lượng của giống lợn Bản tại ñịa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của lợn Bản tại huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục ñích của ñề tài ðánh giá ñược một số ñặc ñiểm sinh học và tính năng sản xuất chủ yếu của lợn Bản Cao Phong, nhằm ñịnh hướng bảo tồn và phát triển giống lợn này phục vụ thị trường và tăng thu nhập cho người dân - Góp phần xem xét khả năng bảo tồn và phát triển chăn nuôi lợn Bản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vấn ñề bảo tồn và phát triển các giống vật nuôi ñịa phương Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt ñới gió mùa, có dải ñất hẹp trải dài theo chiều Bắc - Nam và chịu nhiều tổn thất nặng nề trong các cuộc chiến tranh xâm lược. Nhưng thật may là chúng ta lại có một kho tàng ña dạng sinh học phong phú, tuy một số loại ñộng, thực vật ñã bị tuyệt chủng hay một số khác ñang có nguy cơ tuyệt chủng bởi một số nguyên nhân như: i) áp lực của cơ chế thị trường chạy theo năng suất cao, chạy theo thị trường mà ñã bỏ quên giống ñịa phương năng suất thấp nhưng có chất lượng thịt cao; ii) tác ñộng của kỹ thuật mới về truyền giống nhân tạo ñã tạo ra nhiều giống lai có năng suất cao, làm cho giống nội thuần có năng suất thấp dần biến mất. Sự tuyệt chủng của một số loại ñộng vật, vật nuôi ñịa phương có năng suất thấp nhưng mang những ñặc ñiểm quý giá như thịt thơm ngon, chịu ñựng kham khổ, dinh dưỡng thấp, thích nghi cao với ñiều kiện sinh thái khắc nghiệt là một ñiều ñáng tiếc. Nhận thấy hiểm hoạ ñang ñến ñối với các giống vật nuôi nội ñịa, cho nên từ những năm 1989 ñến nay Bộ Khoa học và Công nghệ ñã cho thực hiện ñề án “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi” là một trong nhiều ñề án bảo tồn nguồn gen ñộng, thực vật khác; năm 1997 ñã công bố “Quy chế bảo tồn gen vật nuôi” và ñến năm 2004 công bố “Pháp lệnh về giống vật nuôi”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong chương trình giống ñã ñưa phần bảo tồn nguồn gen như một bộ phận quan trọng nhằm thúc ñẩy sản xuất. Năm 1990 triển khai ñề án bảo tồn quỹ gen ñến nay chúng ta ñã nhận biết ñược 51 giống, trong ñó 8 giống ñã mất trước năm 1990. Trong 43 giống còn lại có 18 giống ñược sử dụng rộng rãi và 25 giống ñược sử dụng hẹp, 8 giống trong số 25 giống ñã ñược tổ chức khai thác chiếm 30%. Trong 51 giống có 13 giống lợn, 5 giống ñã mất, 5 giống ñã ñược phát triển nhiều, 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 2 giống phát triển xuất sắc và 2 giống phát triển ít (Lê Viết Ly và Hoàng Văn Tiệu, 2004, Hội nghị bảo tồn Quỹ gen, 10/ 2004)[22]. 2.2 ðặc ñiểm sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 ðặc ñiểm sinh sản của lợn * Khái niệm: Sinh sản là quá trình mà ở ñó con ñực sản sinh ra tinh trùng và con cái sản sinh ra trứng, sau ñó tinh trùng và trứng ñược thụ tinh với nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng, hình thành hợp tử và phát triển thành phôi thai trong tử cung của con cái, cuối cùng ñẻ ra một thế hệ mới. Khả năng sinh sản ñược biểu hiện qua các chỉ tiêu như số con sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống, khả năng tiết sữa, số con cai sữa… * ðặc ñiểm sinh sản của lợn Theo Vũ ðình Tôn (2009) [28], lợn là loài ña thai có khả năng sinh sản cao, có thể ñẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm, lợn có khả năng thành thục sớm. Lợn cái: - Tuổi thành thục về tính: lợn cái nội: 100 - 120 ngày tuổi, lợn cái ngoại 180 - 240 ngày tuổi. - Chu kỳ ñộng dục: 19 - 21 ngày. - Thời gian ñộng dục: 3-4 ngày. - Số lứa/năm: 2,0 - 2,2 lứa. - Số con/lứa: 8 - 14 con. Lợn ñực: thành thục về tính sớm hơn (2 tháng ñối với lợn nội, 6 tháng ñối với lợn ngoại). Hoạt ñộng sinh dục của lợn cái chịu ảnh hưởng của cả yếu tố thần kinh và thể dịch (Sơ ñồ 2.1) Dưới tác ñộng của các yếu tố ngoại cảnh, não bộ tác ñộng ñến vùng dưới ñồi (hypothalamus) sản sinh ra hormone giải phóng hormone sinh dục Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 3 GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone). Hormone này sẽ kích thích thuỳ trước tuyến yêu sản xuất ra các hormone như FSH, LH và Prolactin. FSH (Folliculine Stimuline Hormone) kích thích sự phát triển của trứng và tiết kích tố Ostrogen. Còn LH (Lutein Hormone) kích thích quá trình thải trứng và hình thành thể vàng. FSH và LH luôn có một tỷ lệ ổn ñịnh, FSH tiết ra trước và LH tiết ra sau, khi bao noãn chín nó sẽ tiết ra hormone oestrogen khi ñó hàm lượng oestrogen trong máu tăng lên 64 mg% ñến 112 mg%, gây kích thích toàn thân và biểu hiện ñộng dục. Sau khi trứng rụng tại ñó mạch quản và sắc tố vàng phát triển hình thành thể vàng và thể vàng tiết ra progesteron giúp cho quá trình chuẩn bị tiếp nhận hợp tử ở sừng tử cung và ức chế sự sinh ra FSH, LH của tuyến yên do ñó ức chế quá trình phát triển bao noãn, từ ñó con cái không ñộng dục. Vì vậy progesteron ñược coi như là hormone bảo vệ sự mang thai. Khi trứng rụng không ñược thụ tinh thì thể vàng ở ngày thứ 15 ñến 17 sẽ bị tiêu biến, quá trình này là do hoạt ñộng của prolactin sừng tử cung và tiếp tục một chu kỳ mới. Prolactin : thúc ñẩy sự tiết sữa, kích thích sự hoạt ñộng của thể vàng và tiết progesteron và thúc ñẩy bản năng làm mẹ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 4 Vá n-o Hypothalamus GnRH - Thuú tr−íc tuyÕn yªn PL FSH LH Buång trøng Estrogen ThÓ vµng Progesteron Trøng rông TuyÕn s÷a Sõng tö cung Protasgladine Sơ ñồ 2.1 Tóm tắt cơ chế ñiều hoà chu kỳ tính của lợn cái Ghi chú: - GRH: Gonadotropin Release Hormone - PL: Prolactin - LH: Lutein Hormone - FSH: Folliculine Stimuline Hormone * Các giai ñoạn của chu kỳ ñộng dục: ðược chia làm 4 giai ñoạn - Giai ñoạn trước ñộng dục (Pro-oestrus): Là thời kỳ ñầu của chu kỳ sinh dục, buồng trứng phát triển to hơn bình thường, cơ quan sinh dục xung huyết, niêm dịch cổ tử cung tiết ra, cổ tử cung hé mở, các tuyến sinh dục tăng cường hoạt ñộng, giai ñoạn này con vật chưa có tính hưng phấn cao, bao noãn phát triển và chín, trứng ñược tách ra, sừng tử cung sung huyết, niêm dịch ñường sinh dục chảy ra nhiều, còn vật bắt ñầu xuất hiện tính dục, thời kỳ này kéo dài 1 - 2 ngày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 5 - Giai ñoạn ñộng dục (Oestrus): Xảy ra 3 thời kỳ kế tiếp nhau: Hưng phấn, chịu ñực và hết chịu ñực. Giai ñoạn này thường kéo dài 2 - 3 ngày và hàm lượng Estrogen tiết ra cao nhất. Bên ngoài có biểu hiện âm hộ sưng to, niêm mạc xung huyết, niêm dịch trong suốt chảy từ âm hộ ra nhiều, con vật phá chuồng nhảy lên lưng con khác hoặc ñể con khác nhảy lên, xuất hiện tư thế chờ phối. Sau khi trứng rụng ñược thụ tinh lợn cái chuyển sang thời kỳ mang thai, nếu không ñược thụ tinh thì chuyển sang giai ñoạn sau ñộng dục. - Giai ñoạn sau ñộng dục (Postoestrus): Sau khi kết thúc ñộng dục, các hoóc môn FSH, LH trở lại trạng thái bình thường, estrogen trong máu không tăng, buồng trứng xuất hiện thể vàng, thể vàng tiết ra progesteron ức chế ñộng dục, con vật dần dần trở lại ổn ñịnh. Giai ñoạn này thường kéo dài 2 - 3 ngày. - Giai ñoạn yên tĩnh (Dioestrus): Là giai ñoạn dài nhất, thường bắt ñầu từ ngày thứ 4 khi trứng rụng, giai ñoạn này con vật thích yên tĩnh ñể khôi phục lại trạng thái sinh lý cũng như chức năng cho chu kỳ tiếp theo. 2.2.2 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Một yêu cầu quan trọng của chăn nuôi lợn nái là phải tăng năng suất sinh sản nhằm ñáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng lợn cho khâu sản xuất lợn thịt. Người ta thường quan tâm tới một số tính trạng năng suất sinh sản nhất ñịnh, ñây cũng là các chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản. Ian Gordon (2004) [38] cho rằng: Trong các trại chăn nuôi hiện ñại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu ñánh giá ñúng ñắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái. Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 6 của các thành phần cấu thành ảnh hưởng ñến chỉ tiêu số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm lần lượt là: Số con ñẻ ra trong ổ, tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi ñẻ lứa ñầu và thời gian từ cai sữa ñến khi thụ thai lứa sau. Theo Ducos (1994) [37], các thành phần ñóng góp vào chỉ tiêu số con còn sống khi cai sữa gồm: Số trứng rụng, tỷ lệ sống khi sơ sinh và tỷ lệ lợn con sống tới lúc cai sữa. Mabry và cộng sự (1997) [39] cho rằng: Các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: Số con ñẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa ñẻ/nái/năm. Các tính trạng này ảnh hưởng lớn ñến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn nái. - Số con ñẻ ra còn sống là số con còn sống sau khi lợn mẹ ñẻ xong con cuối cùng, không tính những con có khối lượng dưới 0,2 kg ñối với lợn nội; 0,5 kg ñối với lợn lai và lợn ngoại. - Tỷ lệ sống sơ sinh còn sống: Tỷ lệ này không ñảm bảo ñạt 100% do nhiều nguyên nhân như lợn con chết khi ñẻ ra, thai gỗ, thai non... - Số con cai sữa/ lứa: ðây là chỉ tiêu quan trọng thể hiện trình ñộ chăn nuôi lợn nái sinh sản. Nó quyết ñịnh năng suất và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi. - Khối lượng cai sữa của lợn con chịu ảnh hưởng và có liên quan chặt chẽ với khối lượng sơ sinh. Khối lượng sơ sinh càng cao thì khả năng khối lượng cai sữa càng lớn. Trong chăn nuôi lợn nái chửa, việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt ñể có khối lượng sơ sinh lớn là cần thiết, làm tiền ñề cho khối lượng cai sữa cao. - Thời gian cai sữa tuỳ thuộc vào trình ñộ chăn nuôi bao gồm kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, phòng bệnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 7 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái 2.2.3.1 Yếu tố di truyền Các giống khác nhau thì năng suất sinh sản là khác nhau do nó liên quan ñến: số trứng rụng trong một lần ñộng dục, số trứng ñược thụ tinh, số hợp tử tạo thành, số con ñẻ ra còn sống, số con ñẻ ra chết, tỷ lệ nuôi sống, khối lượng sơ sinh, khối lượng khi cai sữa, kết quả ñược thể hiện thông qua nghiên cứu của Pfeiffer, 1988 [40] dưới ñây: Bảng 2.1 Khả năng sinh sản của lợn phụ thuộc vào giống Chỉ tiêu Tỷ lệ thụ thai (%) Số con ñẻ ra trong một lứa (con) Số con ñẻ ra còn sống Giống 1975 1979 1980 LR 79,4 77,8 80,5 DE 64,1 66,1 68,2 LR 10,7 11,0 11,0 DE 10,8 10,3 10,5 LR 10,1 10,4 10,4 DE 10,3 9,9 10,1 Theo Phạm Hữu Doanh (1985) [12], Lợn Móng Cái thành thục về tính lúc 4 tháng tuổi, chu kỳ ñộng dục 21 ngày, thời gian kéo dài ñộng dục 3 ngày Lê Xuân Cương (1986) [6]. Lợn Ỉ nuôi tại Nam Phong - Nam ðịnh có tuổi thành thục về tính là 4 tháng 12 ngày. Theo Jiang (1995) [39], gen là nguyên nhân làm biến ñổi khối lượng buồng trứng, số lượng nang trứng, số nang trứng chưa thành thục, số lượng nang trứng chín, tỷ lệ trứng rụng và số phôi thai. ở gia súc thuộc các giống khác nhau thì có sự thành thục về tính cũng khác nhau, gia súc có tầm vóc nhỏ thường thành thục sớm hơn gia súc có tầm vóc lớn như ở lợn nội (Ỉ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 8 Móng Cái…) thành thục về tính sớm hơn so với giống lợn ngoại thường ở tháng thứ 4, thứ 5 (120 - 150 ngày tuổi). Nguyễn Ngọc Phục (2003) [24], cho biết: lợn cái Meishan có tuổi thành thục sinh dục rất sớm so với giống lợn Landrace và Yorkshire khi nuôi trong cùng ñiều kiện. Nhìn chung các giống lợn ngoại có tỷ lệ thụ thai, số con ñẻ ra trong một lứa, số con ñẻ ra còn sống trên lứa thấp hơn các giống lợn nội. Nhưng bù lại, các giống lợn ngoại có khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa lớn hơn các giống nội, giá bán ra cao hơn. Do vậy các giống ngoại thường kinh tế hơn các giống nội. 2.2.3.2 Thức ăn và dinh dưỡng Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tất cả các hoạt ñộng sống của cơ thể. Nó ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Thông qua việc cung cấp ñầy ñủ các chất dinh dưỡng con vật sẽ có ñiều kiện biểu hiện ñầy ñủ các ñặc ñiểm di truyền vốn có của chúng. * Năng lượng Năng lượng là sự biến ñổi của thức ăn trải qua một quá trình tiêu hoá ở bên trong cơ thể con vật. Nó cần thiết cho mọi cơ thể sống, cho mọi hoạt ñộng trong cơ thể. Nếu nguồn năng lượng cung cấp có sự thiếu hụt, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến cơ thể con vật ñặc biệt là gia súc có chửa và nuôi con như: suy dinh dưỡng, còi cọc, sức ñề kháng kém, teo hoặc chết thai… Tuy nhiên, nếu cung cấp quá thừa năng lượng trong thời gian gia súc có chửa thì dẫn tới hiện tượng chết phôi, ñẻ khó, lợn mẹ sau ñẻ sẽ kém ăn, tỷ lệ hao hụt tăng. Năng lượng thừa sẽ ñược dự trữ dưới dạng mỡ, lợn con sẽ bị mắc bệnh ñường ruột do hàm lượng mỡ trong sữa mẹ cao. Vì vậy, cần phải phối hợp cân ñối về năng lượng nhằm cung cấp một nguồn năng lượng vừa ñủ cho gia súc mang thai, nuôi con, cùng các hoạt ñộng khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 9 * Protein Protein là một chất hữu cơ quan trọng trong việc hình thành tế bào, phát triển của cơ thể và tạo sữa. Do vậy cần phải cung cấp ñầy ñủ protein cho gia súc, nếu thiếu lợn nái sẽ chậm ñộng dục, giảm số lượng con ñẻ ra/nái/năm, giảm khối lượng sơ sinh, giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ. * Nhu cầu khoáng Khoáng rất cần thiết với lợn nái, bởi vì lợn nái phải nuôi thai, nuôi phôi, nuôi con, ñặc biệt trong giai ñoạn mang thai con mẹ rất cần cung cấp khoáng chất (Ca, P, Fe, Zn…) ñể tạo xương phôi thai, tạo máu, cân bằng nội môi… Nguồn khoáng duy nhất mà phôi thai nhận ñược là từ cơ thể mẹ. Vì vậy, việc cung cấp khoáng cho lợn mẹ là cần thiết. Người ta chia ra làm hai loại khoáng: khoáng ña lượng và khoáng vi lượng. Khoáng ña lượng bao gồm: Ca, P, NaCl, chúng có tác dụng chủ yếu là tham gia vào quá trình tạo xương và cân bằng nội môi. Khoáng vi lượng bao gồm: Fe, Cu, Zn, K và ñược sử dụng dưới dạng hợp chất: FeSO4, CuSO4, ZnSO4, KI, chúng chủ yếu tham gia vào quá trình tạo máu, cân bằng nội môi. * Nhu cầu vitamin Dù chỉ cần một lượng rất nhỏ, song vitamin lại có ảnh hưởng rất lớn ñến chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Vitamin A: nếu thiếu dẫn ñến tình trạng ñộng dục chậm, teo thai, khô niêm mạc, khô mắt, da nổi cục, liệt chân… Vitamin D: nếu thiếu thường dẫn tới hiện tượng xốp xương, biến dạng xương, lợn con có biểu hiện còi xương do rối loạn chuyển hoá và hấp thu Ca, P. Vitamin B1: nếu thiếu sẽ dẫn tới hiện tượng kém ăn, thần kinh yếu, bại liệt tứ chi, ỉa chảy, chậm lớn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10 2.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng khác * Khí hậu Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, mùa vụ, nhiệt ñộ và chế ñộ chiếu sáng cũng làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái. ðặc biệt là các yếu tố nhiệt ñộ, ñộ ẩm của chuồng nuôi. Theo Lê Xuân Cương (1986) [6], ở mùa hè lợn cái hậu bị thành thục chậm hơn so với mùa thu - ñông, ñiều ñó có thể ảnh hưởng của nhiệt ñộ trong chuồng nuôi gắn liền với mức tăng trọng thấp trong các tháng nóng bức và những con ñược chăn thả tự do thì xuất hiện thành thục sớm hơn những con nuôi nhốt trong chuồng 14 ngày (mùa xuân) và 17 ngày (mùa thu). Theo Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm (2002) [4], cho thấy những lợn cái hậu bị sinh ra vào mùa ñông, mùa xuân thì tuổi ñộng dục lần ñầu bao giờ cũng sớm hơn những lợn cái hậu bị ñược sinh ra vào các mùa khác trong năm. Ngoài ra sự thành thục về tính dục còn bị chậm lại do nhiệt ñộ mùa hè cao, hoặc do ñộ dài ngày bị giảm. Nhiệt ñộ môi trường cao hay thấp sẽ gây trở ngại cho biểu hiện chịu ñực, làm giảm mức ăn, tỷ lệ rụng trứng giảm ở những lợn cái hậu bị trong chu kỳ. Ngược lại nhiệt ñộ môi trường quá thấp cũng ảnh hưởng tới quá trình sinh lý sinh dục. Do vậy cần bảo vệ lợn cái hậu bị tránh nhiệt ñộ cao của môi trường bằng cách có mái che nắng, làm mát ñể ñề phòng stress. Theo Nguyễn Tấn Anh và cộng sự (1995) [1], tỷ lệ thụ tinh còn phụ thuộc vào mùa vụ phối giống, nếu cho lợn phối giống vào các tháng 6-8 thì tỷ lệ thụ tinh giảm 10% so với phối giống ở tháng 11-12. ðối với lợn nái, nhiệt ñộ thích hợp từ 18 - 210C. Do ñó về mùa hè sức sản xuất của lợn nái thấp hơn so với các mùa khác, vì nếu nhiệt ñộ chuồng nuôi trên 300C sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ chết phôi và chết thai tăng cao, thai kém phát triển do lợn mẹ ăn ít. Mặt khác, nhiệt ñộ cao sẽ làm kéo dài thời Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 11 gian ñẻ, gây sát nhau, tỷ lệ con bị chết cao, lợn nái không ñộng dục hoặc ñộng dục chậm. Còn nếu nhiệt ñộ quá thấp sẽ làm ảnh hưởng ñến giai ñoạn nuôi con, lợn con dễ bị cảm lạnh và dẫn tới tỷ lệ chết cao. * Tuổi phối giống lần ñầu Nếu phối giống sớm cơ thể mẹ chưa thành thục về thể vóc, cơ quan sinh sản chưa thật hoàn thiện. Do vậy, số con ñẻ ra ít, còi cọc và ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn mẹ, nếu phối muộn sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế. Thông thường người ta bỏ qua lần ñộng dục ñầu tiên và phối vào lần ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3, vì lần ñộng dục ñầu tiên số lượng trứng rụng thường ít và chưa ổn ñịnh. Tuổi ñẻ lứa ñầu, khối lượng con mẹ lúc phối giống và lứa ñẻ có ảnh hưởng rõ rệt ñến tính trạng số con sơ sinh/lứa và khối lượng sơ sinh/lứa (với P < 0,01 và P < 0,001) (Tạ Thị Bích Duyên, 2003 [14]). * Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ Khoảng cách này dài sẽ làm giảm số lứa/năm, khoảng cách ngắn sẽ tăng số lứa/nái/năm. Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, thời gian cai sữa. * Kỹ thuật phối giống và phương thức phối giống Nếu phối trực tiếp thì phương thức phối giống ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất sinh sản của lợn nái. Ngày nay, người ta hay sử dụng các phương thức phối giống sau: phối kép, phối lặp, phối nhiều lần và hỗn hợp tinh dịch cho kết quả thụ thai cao hơn phối ñơn. Nếu thụ tinh nhân tạo thì ngoài phương thức phối giống, kỹ thuật phối giống cũng ảnh hưởng tới kết quả thụ thai. * Chất lượng tinh dịch Nếu ta xác ñịnh ñược thời ñiểm phối giống thích hợp và phối cho lợn nái nhưng chất lượng tinh dịch không ñảm bảo thì hiệu quả thụ thai không cao và ngược lại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12 * Thời ñiểm phối giống Chọn thời ñiểm phối giống thích hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con/lứa. Lợn nái ñộng dục kéo dài 48 giờ, thì trứng rụng vào 8 - 12 giờ trước khi kết thúc chịu ñực tức là 37 - 40 giờ sau khi bắt ñầu chịu ñực. Nguyễn Thiện (1998) [26], ñã tổng kết công trình nghiên cứu xác ñịnh thời ñiểm rụng trứng và thụ tinh thích hợp nhất: Phối giống tại các thời ñiểm: 18, 24, 30, 36, và 42 giờ kể từ khi con vật bắt ñầu chịu ñực, tỷ lệ thụ thai lần lượt là 80%, 100%, 100%, 80% và 70% và số con ñẻ ra tương ứng là: 8,20; 11,80; 10,50; 9,80; và 7,80 con, và tác giả ñã ñi ñến kết luận: thời ñiểm phối giống thích hợp nhất vào lúc 24 - 30 giờ tính từ giờ chịu ñực ñầu tiên, dao ñộng từ 15 - 45 giờ. Cho phối sớm quá hoặc muộn quá thì tỷ lệ thụ thai và số con sinh ra/ổ sẽ giảm nhanh chóng. Do vậy việc chọn thời ñiểm phối giống thích hợp là rất quan trọng. * Khối lượng lợn nái Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (1999) [32], những lợn nái hậu bị có khối lượng cơ thể ñạt 130 kg ở 9 tháng tuổi sẽ cho số con sơ sinh /ổ cao nhất và ngược lại những lợn nái có khối lượng cơ thể thấp hơn 130 kg ở 9 tháng tuổi ñều có số con sơ sinh thấp hơn. * Thời gian cai sữa Khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc cai sữa sớm cho lợn con ñến ảnh hưởng của một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái. Trần Quốc Việt và cộng sự (1995) [34] ñã chỉ ra rằng: cai sữa cho lợn con ở 30- 35 ngày tuổi sẽ làm tăng số lứa ñẻ/nái/năm và số con cai sữa/nái/năm so với nhóm cai sữa ở 45 ngày tuổi (từ 2,45 lứa so với 2,2 lứa và 23,7- 24,5 con so với 22 con) và rút ngắn ñược khoảng cách lứa ñẻ (149,3 ngày - 153,8 ngày so với 164,1 ngày). Tuy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan