Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kết quả điều trị lao phối đa kháng thuóc bằng phác đô iv tại bệnh viện lao và bệ...

Tài liệu Kết quả điều trị lao phối đa kháng thuóc bằng phác đô iv tại bệnh viện lao và bệnh phối bình thuận

.DOCX
161
76
136

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TÉ LÊ HUY THUẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỐI ĐA KHÁNG THUÓC BẰNG PHÁC ĐÔ IV TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỐI BÌNH THUẬN LUÂN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Bộ Y TÉ LÊ HUY THUẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỒI ĐA KHÁNG THUÓC BẰNG PHÁC ĐỒ IV TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LAO MÃ SỐ: CKH 62 72 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CÁP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS.CKI1. TRẤN MINH TRÚC HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tỏi xỉn cam đoan đáy là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các so liệu, két quá nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bất kỳ công trình nào khác. Ký lên Lê Huy Thuần MỤC LỤC DỐI CHIÉU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH.................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT..................................................................................iii DANH MỤC BẢNG................................................................................................V DANH MỤC BIÊU DỎ...........................................................................................vi DẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................4 1.1..................................................LỊCH SỬ BỆNH LAO KHÁNG THUỐC .......................................................................................................................4 1.2.........................................DỊCH TÊ HỌC BỆNH LAO KHÁNG THUỐC .......................................................................................................................5 1.2.1....................................................'lình hình lao kháng thuốc trên thẻ giới 5 1.2.2.....................................................'lình hình lao kháng thuốc ớ Việt Nam 8 1.2.3...........................................................Tình hình bệnh lao tại Bình Thuận 10 1.3...............................................................................................................CO CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO........................................11 1.3.1............................................................................................................Một số khái niệm VC bệnh lao kháng thuốc.......................................................11 1.3.2...................................Các nguyên nhân gây kháng thuốc trong bộnh lao 12 1.3.3..........................................................Cơ chế kháng thuốc trong bệnh lao 14 1.4......................................................CHẤN DOÁN LAO KHÁNG THUỐC .....................................................................................................................19 1.4.1............................................................................................................Lâm sàng.............................................................................................................19 1.4.2............................................................................................................ Cân lâm sàng......................................................................................................20 1.4.3......................................................................Chẩn đoán lao kháng thuốc 20 1.5.............................................................DIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC .....................................................................................................................23 1.5.1............................................................................................................Phân loại thuốc kháng lao theo WHO (2008)......................................................23 1.5.2............................................................................................................ Phác đồ điều trị LKT theo WHO (2008)..............................................................24 1.6. MỘT SỎ NGHIÊN cưu TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ DIỀU TRỊ LAO PHÔI DA KHÁNG THUỐC.........................................................................29 1.6.1. Nghiên cứu ớ nước ngoài về điều trị bộnh lao phổi đa kháng thuốc.... 29 1.6.2............................................................................................................ Nghiê n cứu trong nước về điều lộ lao phổi đa kháng thuốc..................................30 CHƯƠNG 2: DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........................32 2.1......................................................................THIẾT KẾ NGHIÊN cửu ................................................................................................................32 2.2..................................................................DỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu ................................................................................................................32 2.2.1.................................................................................................Tiêu chuẩn nhận vào.................................................................................32 2.2.2.................................................................................................Tiêu chuẩn loại ra.....................................................................................32 2.2.3.................................................................Rút lui khỏi nghiên cứu ..........................................................................................................33 2.3................................................................................................CỜMẰU ................................................................................................................ 34 2.4.......................................................CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN cứu ................................................................................................................ 34 2.4.1....................................................................Tiến hành nghiên cứu ..........................................................................................................34 2.4.2..................................................................Các biến sổ nghiên cứu ..........................................................................................................35 2.5...................................................................................XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................................................ 46 2.5.1..............................................................................Thống kê mô tả ..........................................................................................................46 2.5.2........................................................................Thống kê phân lích ..........................................................................................................46 2.6.............................................VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN cửu ................................................................................................................ 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUÀ NGHIÊN cứu..................................................................48 3.1. ĐẶC ĐIỀM XÃ HỘI HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC KHI DIỀU TRỊ../................... ..................................................................48 3.2...............................................................................................................KẾT QUÀ DIỀU TRỊ LAO PHỚI DA KHÁNG THUỐC..................................56 3.3...............................................................................................................CÁC YÉU TỔ L1ẺN QUAN ĐẾN KẾT QUÀ DIỀU TRỊ..................................62 3.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHI DIỀU TRỊ LAO PHƠI DA KHÁNG THUỐC.................................................................................................. 69 CHƯƠNG 4: BẢN LUẬN......................................................................................73 4.1. DẶC DIỀM XÃ HỘI HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC KHI DIỀU TRỊ...’................................................................................... 73 4.2....................KÉT QUẢ DIỀU TRỊ LAO PHỚI DA KHÁNG THUỐC ................................................................................................................ 79 4.3....................CÁC YỂU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUÀ DIỀU TRỊ ................................................................................................................ 86 4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN KHI DIỀU TRỊ LAO PHÔI DA KHÁNG THUỐC.................................................................................................. 89 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Phụ lục 1: PHIỂU DỒNG Ý Tự NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN cưu Phụ lục 2: PHIỂU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 3: BỆNH ÁN MINH HỌA Phụ lục 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN cứu 1 ĐỐI CHIẾU THUẬT NGŨ VIỆT - ANH TIẾNG VIỆT CHŨ VIẾT TÁT TIẾNG ANH ADRs Phản ứng có hại cùa thuốc Adverse Drug Reactions AFB Vi khuẩn kháng (cồn) loan Acid Fast Bacilli AIDS Hội chứng suy giâm mien dịch ALT Men gan Aspartate Aminotransferase AND Phân (ử ADN Acid Deoxyribo Nucleic AST Men gan Alanine Aminotransferase ATS Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ American Thoracic Society ARN Phân tứ ARN Acid Ribo Nucleic CDC Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh Hoa Kỳ Centre of Disease Control and Prevention DOTS Hóa trị liệu ngấn ngày có kiểm soát Directly Observed Therapy Shorttrực liếp course GLC ủy ban ánh sáng xanh Green Light Committee HiV Virut gây suy giảm miền dịch ở người Human Immunodeficiency Virus IUATLD Hiệp hội chống Lao và bệnh phổi Quốc le International Union Against Tuberculosis and Lung Disease MDR-TB Bệnh lao đa kháng thuốc MIC Nồng độ ức ché lối thiểu RR Nguy cơ tương đối Acquired Immunodeficiency Syndrome Multidrug Resistance Tuberculosis Minimal Inhibitory Concentration Relative Risk TSH Hormone kích thích tuyến giáp Thyroid Stimulating Hormone T> Hormone tuyến giáp Triiodothyronine T4 Hormone tuyến giáp Tetraiodothyronin TxtFree Hormone tuyến giáp Tetraiodothyronin Free Ư1 Đơn vị quốc lẻ International Unit XDR-TB Bệnh lao siêu kháng thuốc Extensively Drug Resistant Tuberculosis WHO Tồ chức Y tế thế giới World Health Organization TÊN VIÉT TẤT TÊN DÀY DÙ Am Amikacin BN Bệnh nhân BVL&BP Bệnh viện lao và bệnh phổi Cfz Clofazimine Cm Caprcomycin Cs Cycloserine CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia DCS D-Cycloscrine DID Dái tháo đường ĐKT Da kháng thuốc E Ethambutol Eto Ethionamide FQ Fluoroquinolones H Isoniazid Km Kanamycin KSD Kháng sinh đồ LD Lao động Lfx Levofloxacin LKT Lao kháng thuốc LS Lâm sàng Lzd Linezolid Mfx Moxifloxacin Ofx Ofloxacin PAS Para Aminosalicylic Acid PĐ Phác đồ Pio Prothionamide R Rifampicin Rib Rifabutin s Streptomycin SKT Siêu kháng thuốc Tbl Thioacctazonc TK Thần kinh Trd Tcrizidonc VK Vi khuẩn z Pyrazinamide DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 ước tính tỷ lệ lao ĐK.T trên loàn thế giới 2015..........................................7 Bảng 1.2 'lình hình dịch tề bệnh lao và lao kháng thuốc tại Việt Nam 2015...9 Bâng 1.3 Tóm tẳt các đột biến gây lao đa kháng thuốc.....................................................18 Bâng 1.4 Lieu lượng thuốc kháng lao......................................................................27 Bâng 1.5 Cách sử dụng các thuốc kháng lao...........................................................28 Bảng 2.1 Bàng kế hoạch thực hiện xét nghiệm theo dõi điều trị lao ĐK.T.............42 Bảng 3.1 Đặc điềm xã hội học bệnh nhân lao phổi ĐK.T........................................49 Bâng 3.2 Thói quen và các bệnh đi kỏm ờ bệnh nhân lao phổi ĐKT.....................50 Bảng 3.3 Tiền căn điều trị lao ớ bệnh nhân lao phổi ĐKT......................................51 Bảng 3.4 Triệu chứng cơ năng lúc bắt đầu điều trị ở bệnh nhân..............................52 Bàng 3.5 Đấu hiệu khám thực thể ở bệnh nhân lao phổi ĐK.T...............................53 Bảng 3.6 Tổn thương trên X-quang phổi ở bệnh nhân lao phổi ĐKT.....................54 Bâng 3.7 Kcl quá điều trị ở bệnh nhân lao phổi ĐK.T............................................58 Bảng 3.8 Mối liên quan giữa các yếu tố kinh te - xã hội và kct quà điều trị.. 62 Bàng 3.9 Mối liên quan giữa thói quen và bệnh đồng mắc với kết quà điều trị ............................... ........................... .............'..................................................63 Bảng 3.10 Mối liên quan giữa đặc điềm lâm sàng và kết quả điều trị......64 Bảng 3.11 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và khá năng điều trị thành công lao phổi ĐKT................................................................................................................66 Bảng 3.12 Mối liên quan giửa kháng sinh đồ thuốc kháng lao và kết quã điều trị...66 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ vả khà năng âm hóa đàm qua nuôi cấy........................................................................................................................... 68 Bâng 3.14 Phân bố các loại tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân...................71 Bâng 4.1 So sánh kết quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc.....................................82 Bảng 4.2 So sánh tỳ lệ tác dụng không mong muốn khi điều trị lao đa kháng thuốc giữa các nghiên cứu.................................................................................................91 DANH MỤC BIỄU ĐÒ Biều đồ 1.1 Sơ đồ chẩn đoán lao kháng thuốc bàng kỹ thuật XPERT MTB/RIF. . 22 Biểu đồ 3.1 Phân bố lứa tuổi cùa bệnh nhân lao phổi ĐKT.....................................48 Biểu đồ 3.2 Kct quả soi đàm trực tiếp tìm AFB ở bệnh nhân lao phổi ĐKT. 55 Biểu đồ 3.3 Kct quà kháng sinh đồ thuốc kháng lao hàng thứ 1.......................................56 Biếu đồ 3.4 Thời gian bắt đầu điều trị kể từ khi có kết quả Xpert MTB/R1F 57 Biểu đồ 3.5 Ti lệ tuân thù điều trị ở bệnh nhân lao phổi ĐKT.........................................57 Biểu đồ 3.6 Kct quâ điều trị lao phổi ĐKT bàng phác đồ chuẩn..............................58 Biểu đồ 3.7 Thay đổi cân nặng lúc kết thúc điều trị so với trước điều trị...............59 Bicu đồ 3.8 Tí lệ âm hóa đàm qua nuôi cấy theo thời gian ở bệnh nhân................60 Biểu đồ 3.9 Điền tiến kết quà soi đàm trực tiếp ờ bệnh nhân điều trị thành công....61 Biểu đồ 3.10 Diễn tiến kết quà cấy MGIT ở bệnh nhân điều trị thành công.. 62 Biếu đồ 3.11 Mối liên quan giữa thời gian khởi bệnh với thời gian âm hóa đàm qua nuôi cấy........................................................................................................................... 69 Bicu đồ 3.12 Phân loại lác dụng không mong muốn................................................70 Biểu đồ 3.13 Cách xử lý tác dụng không mong muốn............................................70 Biểu đồ 3.14 Thời diem xây ra tác dụng không mong muốn..................................71 1 ĐẶT VẢN ĐÈ Bệnh lao là bệnh truyền nhiêm lây qua đường hô hấp, do vi khuẩn(VK) lao Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lao hiện nay vần còn là vấn đề y tế, xã hội quan trọng vì có nhiều người mắc và từ vong, làm ảnh hưởng đến các yếu tố kinh tế, văn hóa và xâ hội cùa bất kỳ quốc gia nào trên thế giới 111,|39|,|40|,| 1011. Do khả năng bùng phát trở lại cao, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cành báo lính khẩn cấp cùa bệnh lao trên toàn the giới vào năm 1993|54|. Theo báo cáo cũa WHO, mặc dừ đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong công lác phòng chống lao trong thời gian qua, bệnh lao vần đang tiếp tục là một trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng chính trên loàn cầu. WHO ước lính năm 2014 trên loàn cầu có khoảng 9,6 triệu người hiện mắc lao, 13% trong số mắc lao có đồng nhiễm H1V. Bệnh lao là nguyên nhân lử vong đứng hàng thứ hai trong các bệnh nhiễm trùng với khoáng 1,3 triệu người từ vong do lao, irong đó có khoảng 510.000 phụ nữ. số lứ vong này làm cho lao là một trong các bệnh gây lừ vong hàng đầu ở nữ giới. Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc đang có diễn biến phức lạp và đâ xuất hiện ở hầu hcl các quốc gia. Năm 2013 trên loàn cầu ước lính lỷ lệ lao đa kháng thuốc là 3,5% trong số bệnh nhân mới và 20,5% trong số bệnh nhân điều trị lại 1101,1991,11011. Việt Nam hiện vần là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 14 ưong 20 quốc gia có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 trong số 20 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới |98|. Ti lệ lao đa kháng thuốc chiếm 4,1% trong số ca lao mới và 25%' trong số ca lao điều lộ lại|96|. Tình hình lao đa kháng thuốc đang là một trở ngại lớn trong công lác phòng chống bệnh lao và là gánh nặng cho bản thân người bệnh, gia đình họ và cho cà xã hội vì việc điều trị bệnh lao đa kháng thuốc rat khó khăn, hiệu quả điều trị thấp và rất tốn kém, nguy hiểm hơn là có thế làm lây nhiễm nhùng chúng vi khuẩn lao kháng thuốc cho người khác 141,1981,11081. Bình Thuận là một linh thuộc khu vực Nam Trung bộ Việt Nam, chương trình chống lao tính Bình Thuận đả đạt được những két quả khả quan, tuy nhiên do điều kiện kinh tế và phát triển xã hội, Bình Thuận vẫn còn là địa phương có tý lệ mắc bệnh lao cao. số bệnh nhân lao các thẻ được phát hiện và thu dung quán lý năm 2015 là 1.956 ca tương đương với lý lệ 162/100.000 dân (cũa cá nước là 111/100.000 dân), trong đó tỷ lệ phát hiện AFB(+) mới là 71/100.000 dân (cùa cà nước là 54/100.000 dân), số bệnh nhân lao đa kháng thuốc lũy tích cho đen đầu năm 2016 là 110 ca. Hiện nay, có nhiều tiến bộ vượt bậc trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh lao, các thuốc kháng lao lốt với các phác đồ điều trị hiệu quả đã làm tăng ti lệ điều trị thành công, lại Việt Nam, trong năm 2014: tì lệ điều trị thành công là 91% cho các lao mới và tái phát, 69% cho các ca lao đa kháng thuốc |96|. Tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bình Thuận, chúng tôi bắt đầu điều trị lao phổi đa kháng thuốc lừ tháng 10 năm 2012. Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào tổng kết về kết quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc tại đây 116|. Bên cạnh đó, kết quả điều trị lao phổi đa khảng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bình Thuận cũng như các yếu tố có the ảnh hưởng đen ket quả điều trị vần chưa được báo cáo. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này đẻ mô tả kết quà điều trị và kháo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điểu trị lao phổi đa kháng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bình Thuận. Kct quá cùa nghiên cứu này nhằm phản ánh thực trạng điều trị lao phổi đa kháng thuốc lại Bình Thuận cùng như đề ra các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng điều trị, giảm tỳ lệ tứ vong, giâm làn phế và giâm nguồn lây lao đa kháng thuốc trong cộng đồng. 5 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu tổng quát: Dánh giá kết quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc băng phác đồiv “EZKm(Cm)LfxPtoCs(PAS)/EZLfxPtC’s(PAS)” của CTCLQG Việt Nam lại Bệnh viện Lao và Bênh phối Bình Thuận. Mục tiêu chuyên biệt: 1) Xác định lý lệ khỏi bệnh, hoàn thành điều trị, thất bại, bỏ trị và lử vong ở bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc được điều trị bàng phác đồ “EZKm(Cm)LfxPtoCs(PAS)/EZLfxPtCs(PAS)” tại Bệnh viện Lao và Bộnh phổi Bình Thuận. 2) Kháo sát các yếu lố liên quan đen kết quâ điều trị lao phổi đa kháng thuốc. 3) Mô tà lác dụng không rnong muốn cũa các thuốc kháng lao trong phác đồ điều trị lao phổi đa kháng thuốc. 4 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH sứ BỆNH LAO KHÁNG THUỐC Việc lìm ra các thuốc kháng lao của loài người để chống lại bệnh lao đã gấn liền với tình ưạng kháng thuốc cũa vi khuẩn lao. Thuốc kháng lao đầu liên trên thế giới được lìm ra bởi Albert Schatz tại phòng thí nghiệm của Selman A.Waksman vào năm 1943 là Streptomycin (S) và đưa vào điều trị lao thành công ở người năm 1944. Sự kiện này mở ra một tương lai tươi sáng cho những người mắc bệnh lao: bệnh lao đã có thuốc điều trị. Trên thực tế, có nhiều bệnh nhân lao được chửa lành bởi s nhưng số bệnh nhân tái phát cùng rất cao và các nhà khoa học đà phân lập được dòng vi khuẩn lao kháng s trên nhừng bệnh nhân lao lái phát |49|,|501J551,1581,1591. Năm 1947, Pyle mô là sự xuất hiện của VK lao kháng thuốc khi dùng Streptomycin đơn thuần đẻ điều trị lao. Đen năm 1948, hai loại thuốc kháng lao mới là Thiacctazone (Tbl) và Para - Aminosalisylic acid (PAS) ra đời. Việc kết hợp s, Tbl và PAS trên thực tế lâm sàng ở thời điếm bấy giờ để điều trị lao đã làm tăng tỷ lệ chừa khỏi bệnh lao và làm giảm số bệnh nhân lao kháng thuốc (LKT) |74|. Các thuốc kháng lao ticp theo lẩn lượt được tìm ra cho đen ngày nay bao gồm: Isoniazid (H) năm 1951, Pyrazinamide (Z) và Cycloserine (Cs) năm 1952, Ethionamide (Eto) năm 1956, Rifampicin (R) năm 1957 và Ethambutol (E) năm 1962. Vào thập niên 1950, các nhà nghiên cứu đả chứng minh có VK lao kháng thuốc thuộc dòng hoang dại Mycobacterium tuberculosis (M. tuberculosis), ngay cà khi chưa dùng thuốc kháng lao. Đen năm 1970, David cho ràng LK.T xuất phát từ sự xuất hiện tự nhiên và ngẫu nhiên trong nhiễm sắc thể của VK lao |2|,|46|,|47|. Ông đã tính được ti lệ đột biến kháng vói lừng loại thuốc kháng lao: đối với 10 6 VK lao có 40 VK lao kháng với S; 5 VK lao kháng với H; 0,1 VK lao kháng với R; 10 VK lao kháng với E. Khả năng đột biến ngẫu nhiên kháng cùng lúc với 2 thuốc R và H là 0,l/106 X 5/106 |2|,|3|,|46|,|47|,|54|. Đen nhùng năm cuối the kỳ XX, việc sử dụng rộng rãi các thuốc kháng lao và sự quân lý kem chất lượng của các chương trình chống lao ở một số quốc gia đã làm xuất hiện nhùng dòng vi khuẩn lao kháng thuốc và đặc biệt là nhùng dòng vi khuẩn lao kháng với nhiều loại thuốc kháng lao. Năm 1995, WHO đã đưa ra chiên lược DOTS với hy vọng sõ khống che được lình trạng lao kháng thuốc trên loàn thế giới. Năm 2000, WHO đà ihành lập ùy ban Ánh sáng xanh (Green Light Committee - GLC) để khuyến khích việc nghiên cứu các phương pháp điều trị đối với lao đa kháng thuốc (MDR-TB: Multidrug Resistant Tuberculosis) và giúp các Chương Trình Chống lao ở các quốc gia có nguồn kinh phí hạn che đối phó với bệnh lao kháng thuốc trong tình hình bùng nổ bệnh lao và đại dịch HTV/AIDS như hiện nay |61 Ị,(911,19911.2. DỊCH TÊ HỌC BỆNH LAO KHÁNG THUỐC 1.2.1. Tình hình lao kháng thuốc trên thế giới Tình hình dịch tễ lao kháng thuổc (LKT) trên the giới đang có diễn biến phức lạp vả đả xuẩt hiện ở hầu hếl các quốc gia. Điều trị bệnh LKT với thời gian kéo dài, chi phí cao hơn so với điều trị lao thông thường là một trong những thách thức lớn đối với mục tiêu thanh toán bệnh lao trên thế giới. Từ năm 1999-2002, WHO khảo sát trên 55.779 trường họp, tỳ lệ lao kháng thuốc như sau |90|,|911: (1). Dối với BN mới chưa điều lộ lao: tỷ lệ kháng bấl kỳ thuốc kháng lao hàng thứ nhất là 10,2% (0-57,1%); kháng s là 6,3%; H là 5,9%; R là 1,4%; E là 0,8%; kháng với nhiêu thuốc kháng lao là 1,9%; và tỷ lệ lao đa kháng ihuốc (ĐKT) irung bình là 1,1% (0-14,2%). (2). Dối với BN đã điều trị lao trước đó: lý lệ kháng bấl kỳ thuốc kháng lao hàng thứ 1 là 18,4% (0 - 82,1%); kháng với nhiều loại thuốc kháng lao là 3,2%; và tỷ lệ lao ĐKT là 7% (0-58,3%). f t Theo WHO (2006) tỷ lệ lao ĐKT cùa một số nước như sau: cao nhất là Parkistan (9,6%); tiếp theo là Afghanistan (7,3%); Nga (6,0%); Trung Quốc (5,3%); Cambodia (4,2%); Ấn Độ (3,4%); Philippines (3,3%); Việt Nam (2,3%); Tanzania (2,1%); Zimbabwe(l,8%); Nam phi (1,5%-); Myanmar (1,5%); Indonesia (0,7%); Thái lan (0,5%); và Kenya (0%) 1871,1881,1891. Năm 2006, khi tinh trạng lao ĐKT chưa giải quyết được thì nhân loại lại phài đối mặt với một lình trạng kháng thuốc lao mới là lao siêu kháng thuốc (SKT)/(Extensively Drug Resistant Tuberculosis: XDR-TB). Song hành với sự gia tảng lao ĐKT trên toàn the giới, lình trạng lao SKT củng đã xuất hiện ở nhiều quốc gia. Theo một nghiên cứu cùa CDC và WHO|96|: trong 17.690 mẫu làm kháng sinh đồ (KSD) cùa 49 nước có 20% là lao ĐKT, trong đó 2% là lao SKT |67|. Năm 2007, trcn toàn thể giới ước đoán có khoảng 0,5 triệu trường hựp lao DKT. Tỳ lệ lao DKT trong năm là 4,9%. Trong đó, đối với BN mới chưa điều trị lao: lao ĐKT là 3,1%-, đối với BN đã điều trị lao trước đó: lao ĐKT là 19%. Cùng theo khảo sát nảy, có 27 nước có số người mắc lao ĐKT cao nhất, đứng đầu là Ấn Độ (131.000 trường hợp), Nam phi (16.000 trưởng họp) và Bangladesh (15.000 trưởng hợp). Tháng 11/2007, WHO báo cáo có 41 nước có lao SKT, tuy nhiên đen cuối tháng 03/2009 đã tăng lên 55 nước có lao SKT và đen tháng 11/2009, đã cỏ 57 nước và vùng lảnh thổ có lao SKT xuất hiện 11031,11041,1105]. Cuối nám 2014, theo số liệu báo cáo cùa WHO ưên loàn thế giới có 153 nước (chiếm 95% các quốc gia trên thế giới) có lao DKT lưu hành, 'linh trạng Siêu kháng thuốc (XDR-TB) đă được báo cáo bởi 105 quốc gia. 'lĩnh trung bình, khoáng 9,7% (KTC 95%: 7,4-12%) của những người có lao DKT có lao SKT| 108|. Theo báo cáo cúa WHO năm 2014, trên the giới có khoáng 480.000 các trường hợp bệnh lao kháng thuốc và số lượng bệnh nhân (BN) từ vong vì lao kháng thuốc hảng năm khoảng 190.000 người, số lượng bệnh nhân lao tập trung ở các nước đang phát triển và số lượng f t bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất là khu vực Tây Thái Bình Dưomg chiếm tỳ lệ 1/3 trên loàn cầu. Khu vực có số lượng BN lao đa kháng thuốc kế liếp là Đông Nam Á và sau đó là khu vực Đông Âu và Châu Phi 1108). WHO cùng khuyến cáo một số quốc gia có tỷ lệ lao đa kháng thuốc irong những thường họp lao phổi AFB(+) mới rất cao: Dominica (6,6%), Ecuador (4,9%), Bờ biển Ngà (5,3%-), Estonia (12,2%), Latvia (9,3%), Uzbekistan (13,2%), Trung Quốc (Hà Nam 8,4%, Liêu Ninh 10,4%') và Iran (5%')| 108|. Bảng 1.1 ƯÓC tính tỷ lệ lao ĐKT trên toàn thế giói 2015 [96] Các nước và khu vực • Số ca mắc mói (1000 ca) % lao DKT trong số ca lao mói % lao ĐKT trong số ca lao đã điều trị Châu Phi 110 3,0%. 15% Châu Mỹ 11 2,9% 22% Trung Đông 39 4,1% 17% Châu Âu 120 16% 48% Dông Nam Á 200 2,6% 17%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất