Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cp sbi...

Tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cp sbi

.DOCX
51
374
75

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục , thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng... Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp em đã chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều kiện đặc thù của Công ty. Ngoài phần lời nói đầu và kết thúc, chuyên đề của em có kết cấu như sau: Chương 1: Khái quát chung về Công ty CP SBI Chương 2: Thực trạnh hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của thày cô giáo hướng dẫn cùng các cô chú trong phòng kế toán Công ty. Em xin chân thành cảm ơn ! Bắc Ninh, Ngày.... Sinh viên Hoàng Văn Giảng
Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SBI..................................3 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP SBI.........................................3 1.1.1 Khái quát về sự hình thành Công ty CP SBI.........................................3 1.1.2 Khái quát về sự phát triển của Công ty cổ phần SBI............................4 1.2 Khái quát về hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty CP SBI...........4 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty..........................4 1.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty:....................5 1.2.3 Đặc điểm tố chức bộ máy quản lý của Công ty CP SBI........................6 Sơ đồ 1.1 . Bộ máy quản lý doanh nghiệp..........................................................6 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.............................................8 1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.........................................................8 1.3.2 Chế độ và các chính sách đang áp dụng tại Công ty............................9 CHƯƠNG 2........................................................................................................11 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP SBI.................11 2.1. Khái quát chung về lao động sử dụng tại Công ty....................................11 2.2. Các hình thức trả lương và chế độ lương tại Công ty...............................11 2.2.1. Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương......................................11 2.2.2 Các hình thức trả lương......................................................................13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 1 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa 2.2.3 Kế toán chi tiết tiền lương...................................................................14 2.3 Kế toán các khoản trích theo lương...........................................................29 2.3.1 Nội dung các khoản trích theo lương..................................................29 2.3.2. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương.......................................29 2.3.3 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương.....................................36 PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CP SBI....................................................................................43 3.1 Đánh giá thực trạng công tác kết toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI................................................................................43 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI.....................................................44 KẾT LUẬN.........................................................................................................46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 2 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục , thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 3 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng... Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp em đã chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều kiện đặc thù của Công ty. Ngoài phần lời nói đầu và kết thúc, chuyên đề của em có kết cấu như sau: Chương 1: Khái quát chung về Công ty CP SBI Chương 2: Thực trạnh hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP SBI Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của thày cô giáo hướng dẫn cùng các cô chú trong phòng kế toán Công ty. Em xin chân thành cảm ơn ! Bắc Ninh, Ngày.... Sinh viên Hoàng Văn Giảng Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 4 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SBI 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP SBI 1.1.1 Khái quát về sự hình thành Công ty CP SBI  Tên công ty: Công ty CP SBI  Tên tiếng anh: SBI JOINT – STOCK COMPANY  Trụ sở chính: Số 50, Khu 3, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam  Điện thoại: (0241) 635 362  Vốn điều lệ: 5.000.000.000 vnđ (Bằng chữ: Năm tỷ đồng chẵn). Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 5 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa  Mệnh giá cổ phần : 10.000 vnđ (Bằng chữ: Mười nghìn đồng).  Tổng số cổ phần : 500.000  Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hàng hoá bằng đường bộ, buôn bán máy móc, thiết bị , phụ tùng máy khác; buôn bán thiết bị, linh kiện điện tử, viễn thông, đại lý ô tô...  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 2300575475 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 15 tháng 10 năm 2010, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 12 tháng 6 năm 2013.  Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Duy Hà. Chức vụ : Giám đốc 1.1.2 Khái quát về sự phát triển của Công ty cổ phần SBI Công ty CP SBI đã có hơn 5 năm xây dựng và phát triển. Công ty CP SBI thành lập ngày 15 tháng 10 năm 2010, ban đầu công ty chỉ có gara sửa chữa và bảo dưỡng vận tải nhỏ, với hoàn cảnh khó khăn, phương tiện vận tải cũ nhưng Công ty đã nhanh chóng, chủ động chuyển đổi mô hình sửa chữa và sản xuất nhỏ sang mô hình sản xuất kinh doanh phục vụ vận tải nâng cao mô hình quản lý kinh doanh nhằm phục vụ nâng cao đời sống nhân dân. Từ khi đi vào hoạt động ổn định đến nay Công ty ngày càng phát triển giúp đảm bảo ổn định việc làm cho người lao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và hoàn thành mọi nghĩa vụ đóng góp cho Ngân sách nhà nước. Trong thời kỳ đổi mới, Công ty là một trong những doanh nghiệp trẻ đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh vận tải. 1.2 Khái quát về hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty CP SBI 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Công ty CP SBI chuyên hoạt động trên các lĩnh vực: - Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường bộ - Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 6 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa - Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới việc làm, lao động - Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông. - Bán ô tô, xe máy - Đại lý ô tô và xe có động cơ khác - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải 1.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty: Tổng vốn kinh doanh của Công ty hiện tại là : 5.000.000.000 đồng, trong đó có các cổ đông góp vốn như sau: Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 7 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội - Khoa Đào t ạo t ừ xa Bà Nguyễn Thị Mai: tỷ lệ góp 5% - 25.000 cổ phần phổ thông tương đương với 250.000.000 đồng. - Ông Nguyễn Duy Hà: tỷ lệ góp 50% - 250.000 cổ phần phổ thông tương đương với 2.500.000.000 đồng. - Bà Nguyễn Thị Vân: tỷ lệ góp 45% - 225.000 cổ phần phổ thông tương đương với 2.250.000.000 đồng. Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ta nhận thấy công ty có những bước phát triển liên tục: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục tăng qua các năm, mức tăng trung bình khoảng từ 12% - 18%, điều này chứng tỏ công ty ngày càng có vị thế trên thị trường, được khách hàng tin tưởng sử dụng các dịch vụ mà công ty cung cấp một cách thường xuyên; thêm vào đó Công ty luôn đưa những chính sách bán hàng đảm bảo nhiều quyền lợi nhất cho khách hàng - đặc biệt là những khách hàng mới và khách hàng lâu năm. Bên cạnh việc tăng doanh thu thì tổng chi phí sản xuất kinh doanh cũng liên tục tăng nhanh qua các năm dẫn tới lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp liên tục tăng/giảm không ổn định qua các năm. Điều này chứng tỏ công ty cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn nguồn tài chính của mình. 1.2.3 Đặc điểm tố chức bộ máy quản lý của Công ty CP SBI Sơ đồ 1.1 . Bộ máy quản lý doanh nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giám đốc SV: Hoàng Văn Giảng Lớp Kế toán K20 Page 8 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Phó giám đốc Phòng Kế hoạch đầu tư và phát triển thị trường Phó giám đốc Phòng Hành Chính Phòng Kế toán Phòng KT - Vật tư Xưởng Sửa chữa, Bảo dưỡng Tổ Lái xe Do đặc thù là Công ty kinh doanh ngành dịch vụ nên bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc, dưới là các phòng ban, bộ phận khác... - Giám đốc: Là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty và pháp luật về hoạt động của Công ty; là người nắm bắt chỉ đạo , quyết định mọi hoạt đông của Công ty. - Phó giám đốc phụ trách vận tải và đại lý vận tải - Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh tổng hợp - Phòng kế hoạch đầu tư và phát triển thị trường: có nhiệm vụ khai thác, nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiếm những khách hàng , hợp đồng làm ăn lâu dài, tổ chức các hoạt động tiếp thị, điều tra phỏng vấn khách hàng thường xuyên nhằm cải thiện dịch vụ tốt hơn . Đồng thời tốt chức các hoạt động marketing tìm hiểu nhu cầu của xã hội , lập các phương án mới nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Lập kế hoạch ngắn han, dài hạn, điều hành kinh doanh vận tải theo kế hoạch đã đề ra. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 9 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa - Phòng kỹ thuật, vật tư: Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, kiểm tra chất lượng vật tư, phụ tùng mua vào , xuất ra. - Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, tổ chức hạch toán kế toán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, khai thác nguồn vốn hiệu quả cho sản xuất kinh doanh. - Phòng Hành chính: Quản lý nguồn lao động toàn bộ Công ty. Xây dựng các văn bản liên quan đến quy chế, nội quy, quy định cho việc điều hành và quản lý Công ty, các quy chế an toàn lao động, chế độ chính sách, bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên Việc xây dựng bộ máy quản lý theo kiểu một cấp giống Công ty CP SBI là một hình thức quản lý chặt chẽ và có quy mô. Công tác kiểm tra giám sát các hoạt động kinh doanh được các phòng trực tiếp quản lý, rồi sau đó chuyển lên ban Giám đốc để Giám đốc có những lựa chọn và quyết định cuối cùng. 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần SBI là một công ty có hình thức kinh doanh dịch vụ nên Công ty xây dựng bộ máy kế toán hoạt động theo hình thức kinh doanh dịch vụ. Phòng kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra tính toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ đó phân loại, xử lý tổng hp số liệu thông tin về hoạt động kinh doanh, cũng cấp thông tin cho ban lãnh đạo để định hướng lựa chọn những phương án tối ưu đem lại hiệu quả cao nhất Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động phòng kế toán công ty gồm 8 người: - Trưởng phòng kế toán - Phó phòng kế toán - Kế toán tổng hợp - Kế toán công nợ - Kế toán tiền lương, TSCĐ, CCDC, VNL - Thủ quỹ Sơ đồ1.2: Bộ máy kế toán tại Công ty Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 10 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Trường phòng kế toán Phó phòng kế toán Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán tiền lương, TSCĐ, NPL... Thủ quỹ  Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận - Trưởng phòng kế toán (Kế toán trưởng): Bao quát toàn bộ công tác kế toán trong côn gty, chỉ đạo trực tiếp đến phó phòng và các kế toán viên. Trưởng phòng kế toán tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý mang lại hiệu quả công việc cao. - Phó phòng kế toán: Giúp việc cho trưởng phòng trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc nhân viên kế toán trong phòng. Bên cạnh đo còn phụ trách trực tiếp công việc theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ khách hàng. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra lại các bảng thống kê, các bút toán kết chuyển và định khoản trước khi trình lên cấp trên. - Kế toán công nợ: Theo dõi các nghiệp vụ kế toán về chức năng kinh doanh đại lý vận tải của công ty, đôn đốc cập nhật chứng từ để thanh toán kịp thời Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 11 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa không để tồn đọng công nợ. Cuối tháng báo cáo tình hình thu hồi nợ hàng tháng. - Kế toán tiền lương, TSCĐ, NPL...: Tính lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty, tính khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình mua bán TSCĐ, NPL tại Công ty. - Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu – chi nội bộ tại công ty 1.3.2 Chế độ và các chính sách đang áp dụng tại Công ty Hiện tạo đơn vị đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. - Hình thức kế toán áp dụng : Chứng từ ghi sổ - Niên độ kế toán : bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm - Báo cáo tài chính của Công ty lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) Ngoài các báo cáo bắt buộc, Kế toán Công ty còn phải lập thêm các biểu mẫu khác như sau: - Báo cáo giá thành - Báo cáo tăng giảm hao mòn TSCĐ - Báo cáo tăng giảm nguồn vốn kinh doanh Sơ đồ 1.3 Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty Chứng từ gốc (Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 12 SV: Hoàng Văn Giảng Lớp Kế toán K20 Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Số kế toán chi tiết TK334, 338,622.. Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 334,338 Bảng cân đối số phát sinh Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 13 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP SBI 2.1. Khái quát chung vềề lao động sử dụng tại Công ty - Tổng số lao động hiện nay của Công ty là 54 người, cụ thể như sau:  Trình độ Đại học : 15 người  Trình độ Trung cấp : 11 người  Công nhân kỹ thuật : 5 người  Lái xe : 20 người 2.2. Các hình thức trả lương và chềế độ lương tại Công ty 2.2.1. Nguyên tắắc cơ bản trong tổ chức tiêền lương - Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động. Điều này bắt nguồn từ bản chất của tiền lương, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập của người lao động vì vậy độ lớn tiền lương không những đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lượng và chất lượng của người lao động đã hao phí mà còn phải đảm bảo cuộc sống sinh hoạt của gia đình họ. - Tiền lương dựa trên cơ sở thoả thuận giữa hai người có sức lao động và người sử dụng lao động. Song mức tiền lương phải luôn cao hơn hoặc bằng mức tiền lương tối thiểu vùng. Nguyên tắc này bắt nguồn từ hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. - Tiền lương trả cho ngày lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả hợp đồng lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và người tiêu dùng, trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định. - Nhiệm vụ của doanh nghiệp không những phải đảm bảo mức tiền lương cơ bản của cán bộ công nhân viên mà còn có nhiệm vụ phải ánh đầy đủ, chính xác thời gian và Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 14 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa kết quả lao động của cán bộ công nhân viên; đồng thời tính toán phân bổ tiền lương cũng như các khoản trích theo lương như : BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải đơn giản, dễ hiểu và chính xác. - Việc xác định quỹ tiền lương phải đảm bảo sự cân xứng giữa tiền lương với năng suất chất lượng công việc của từng người. Tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động. Lao động không chỉ thể hiện bằng sức mà còn thể hiện uy tín, vị trí xã hội của họ, cũng như nhu cầu cá nhân của họ khi bỏ ra sức lao động. - Công ty CP SBI là một trong những công ty hoàn thành tốt công tác kế toán tiền lương, đảm bảo cho công nhân được phần thù lao xứng đáng với những gì họ đã thể hiện qua kết quả làm viêc. Đóng góp vào sự thành công trên là nhờ vào sự hiểu biết rõ quyền lợi của người lao động trong Công ty bởi người lao động trong Công ty gắn bó với Công ty dựa trên chính thu nhập và chế độ công ty chi trả cho họ 2.2.2 Các hình thức trả lương Do đặc điểm hoạt động của Công ty mang tính chất hoạt động dịch vụ chính vì vậy mà hình thức trả lương khoán theo sản phẩn được Công ty áp dụng chủ yếu. Tuy nhiên ở một số bộ phận Công ty vẫn áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian.  Hình thức trả lương theo thời gian - Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho bộ phận gián tiếp: Văn phòng... Cách tính lương thời gian: Hệ số lương x Lương cơ bản Lương thời gian = x Số ngày làm việc thực tế Tổng số ngày làm việc trong tháng Các khoản phụ cấp: Các khoản phụ cấp: Hệ số lương x lương cơ bản x Hệ số phụ cấp Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 15 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Tại Xí nghiệp có một khoản phụ cấp đó là phụ cấp trách nhiệm . Cụ thể như sau:  Giám đốc : 0.4  Phó giám đốc : 0.3  Trưởng phòng : 0.2 Tổng lương = Lương thời gian + Các khoản phụ cấp Lương thực nhận = Tổng lương – Các khoản khấu trừ và trích theo lương Theo quy định hiện hành tại Xí nghiệp:  Những ngày công nhân viên nghỉ đi họp được hưởng 100% lương cấp bậc;  Những ngày nghỉ ốm, nghỉ chữa bệnh, tai nạn lao động công nhân được hưởng trợ cấp BHXH 75%. Cách tính lương sản phẩm: Công thức tính như sau Lương sản phẩm (Lương thực tế) Tổng lương của bộ phận = Số ngày làm việc quy đổi theo hệ số x Tổng số ngày làm việc quy đổi theo hệ số bậc thợ Các khoản khấu trừ: BHXH = Hệ số lương x Lương cơ bản x 8% BHYT = Hệ số lương x Lương cơ bản x 1.5% BHTN = Hệ số lương x Lương cơ bản x 1% Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thức tế của người lao động. Căn cứ theo Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 1/01/2016 quy định mức lương cơ bản vùng là 3.100.000 đồng. Căn cứ vảo mức lương cơ bản vùng trên cùng bậc lương hàng tháng, các bộ phận chấm công cho từng cán bộ nhân viên rồi tổng hợp lại gửi lên bộ phân tiền lương làm căn cứ tính lương cho từng người. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 16 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa 2.2.3 Kêắ toán chi tiêắt tiêền lương  Chứng từ sử dụng * Chứng từ sử dụng để theo dõi số lượng lao động: Công ty căn cứ vào Hợp đồng lao động (cùng quyết định tiếp nhận) hoặc Quyết định chấm dứt Hợp đồng lạo động để theo dõi tăng giảm lao động trong kỳ. Bảng theo dõi số công đi làm trong tháng, bảng thanh toán lương.  Kế toán chi tiết tiền lương Đối với bộ phận văn phòng: Công ty áp dụng cách tính lương và các khoản khấu trừ được doanh nghiệp thông qua bảng ‘ Thanh toán tiền lương” hưởng theo lương thời gian. Hiện nay ở Công ty đang chi trả tiền lương theo thời gian cho bộ phận gián tiếp như: Văn phòng... Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Giảng Page 17 Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 18 SV: Hoàng Văn Giảng Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 19 SV: Hoàng Văn Giảng Lớp Kế toán K20 Viện Đại học mở Hà Nội Khoa Đào t ạo t ừ xa Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12/2016 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Page 20 SV: Hoàng Văn Giảng Lớp Kế toán K20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan