Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi inox tại công ty cổ phần mặt trời vàng...

Tài liệu Kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi inox tại công ty cổ phần mặt trời vàng

.PDF
99
160
125

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết đề tài. Hội nhập kinh tế thế giới là một xu thế khách quan tất yếu ảnh hƣởng trực tiếp tới nhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tối đa tận dụng ngồn lực trong nƣớc để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho đời sống nhân dân. Từ khi Việt Nam bƣớc vào đổi mới kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng đến nay nƣớc ta trở thành thành viên ASEAM và nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới. Và quan trọng hơn đó là từ khi Việt Nam ra nhập WTO, đó là bƣớc ngoặt chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trƣớc cơ hội và thách thức lớn. Đó là những cơ hội trong việc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng, hợp tác liên doanh, liên kết chuyển giao công nghệ, vốn…Một trong những vấn đề hiện nay của doanh nghiệp Việt Nam, đặc điểm là doanh nghiệp đƣợc quyết định bới việc giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh. Hiện nay những doanh nghiệp Việt Nam đang từng bƣớc tháo gỡ, tìm biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà trong đó chú trọng nhất là vấn đề về chi phí “ nguyên vật liệu”. Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Đặc điểm trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng trong công tác quản lý. Việc sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ góp phần giảm chi phí quản lý. Đồng thời làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Kế toán nguyên vật liệu là công cụ để quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả tình hình sử dụng nguyên vật liệu, cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực kịp thời đáp ứng nhu cầu tổ chức sản xuất, quản lý điều hành của doanh nghiệp. Việc đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về cả số lƣợng và chất lƣợng đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục, từ đó duy trì các hoạt động kinh doanh khác và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Nguyên vật liệu là nhân tố quyết định đến thành công của công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Do vây, để đáp ứng trên thƣơng trƣờng thì các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang lại ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách cho quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp ở nƣớc ta nói chung và Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng nói riêng. Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Mặt Trời Vàng, đƣợc sự giúp đỡ các anh chị phòng Hành chính nhân sự, phòng Tài chính kế toán nói riêng và toàn thể các nhân viên trong công ty nói chung, bên cạnh đó em cũng nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của ……….. Em đi sâu tìm hiểu nghiên cứu Đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi Inox tại Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng”. Do thời gian hạn chế nên công việc nghiên cứu thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chỉ bảo của cô giáo và các cô chú, anh chị trong công ty để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài. - Hệ thống hóa lý luận công tác kế toán nguyên vật liệu. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi inox tại Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng. - So sánh đƣợc công tác kế toán giữa lý thuyết với thực tế tìm hiểu đƣợc tại đơn vị. - Hoàn thành công tác kế toán nguyên vật liệu làm cơ sở giúp cho nhà quản lý đƣa ra những quyết định quan trọng trong mục tiêu hạ giá thành tăng lợi nhuận cho công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài. - Đối tƣợng nghiên cứu: “Kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi inox tại Công ty Cổ Phần Mặt Trời Vàng”. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Tại công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng; địa chỉ: Lô CN7- Minh Khai- Từ Liêm- Hà Nội. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN + Thời gian nghiên cứu: số liệu khảo sát quý 1/2012 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát. Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát, xác định tính xác thực của thông tin. - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu. + Phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp này sử dụng hệ thống câu hỏi phỏng vấn để ngƣời đƣợc hỏi trả lời qua đó ta thu thập đƣợc số liệu. Trong quá trình phỏng vấn cần xác định đƣợc. Thứ nhất: Mục đích của buổi phỏng vấn nhằm lấy thông tin cần thiết về kế toán nguyên vật liệu. Thứ hai: Là đối tƣợng phỏng vấn: Là đối tƣợng liên quan và hiểu về tình hình kế toán của doanh nghiệp nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Thứ 3, chuẩn bị nội dung phỏng vấn: Nội dung của các câu hỏi phỏng vấn cần gắn với vấn đề nghiên cứu là “ Kế toán NVL”. Bên cạnh những câu hỏi mang tính chất khái quát về tổng quan doanh nghiệp nhƣ: Hình thức kế toán mà công ty áp dụng, tổ chức bộ máy kế toán của công ty áp dụng theo mô hình nào? Và nội dung cần đƣa ra câu hỏi sâu về tình hình kế toán NVL nhƣ: kế toán NVL của công ty sử dụng những tài khoản nào? Chứng từ sử dụng, sổ kế toán và hạch toán của công đã hợp lý chƣa?... Thứ tƣ, là địa điểm và thời gian phỏng vấn: phỏng vấn tại công ty, thời gian phỏng vấn giờ nghỉ trƣa hoặc cuối buổi chiều. Ghi chép thông tin phỏng vấn: Thông tin ghi chép trong quá trình phỏng vấn cần phải chính xác, trung thực và đầy đủ. Sử dụng thông tin phỏng vấn: thông tin phỏng vấn thu thập đƣợc cần phải chọn lọc kết hợp cùng với các phƣơng pháp nghiên cứu khác để đảm bảo thông tin đƣợc chính xác. + Phƣơng pháp quan sát: sử dụng phƣơng pháp quan sát và ghi chép số liệu. + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu và phân tích tổng hợp số liệu. 5. Bố cục khóa luận thực tập. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chƣơng. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Chƣơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu. Chƣơng 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi Inox tại Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng. Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu sản xuất nồi Inox tại Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận của kế toán nguyên vật liệu 1.1.1. Một số khái niệm cở bản NVL. 1.1.1.1. Một số khái niệm NVL và phân loại NVL a. Khái niệm: Theo C.Mac, nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động nhƣng không phải bất cứ một đối tƣợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tƣợng thay đổi do lao động thì đối tƣợng đó mới là nguyên vật liệu. Bất cứ một DNSX nào muốn tiến hành đƣợc hoạt động sản xuất thì phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản sau: - Tƣ liệu lao động. - Đối tƣợng lao động - Sức lao động Vậy nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Trong DNSX thì nguyên vật liệu là tài sản dự trữ của sản xuất thuộc tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Các cách hiểu đều đúng về nguyên vật liệu, nhƣng dƣới đây là khái niệm tổng quát nhất về NVL: Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động đã lao động đã đƣợc thay đổi do lao động có ích của con ngƣời tác động vào nó. b. Phân loại nguyên vật liệu.  Căn cứ vào yêu cầu quản lý và tính chất tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL bao gồm: - Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ tạo nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình sản xuất, đƣợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, dùng để bảo quản, phục vụ cho mọi hoạt động. - Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu đƣợc dùng để cung cấp nhiệt lƣợng cho quá trình sản xuất, kinh doanh nhƣ than, củi, khí đốt, xăng dâu… SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - Dụng cụ thay thế: Là những chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải… - Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị ( cần lắp hay không cần lắp, vật liệu kết cấu, công cụ…) mà doanh nghiệp mua vào nhằm đầu tƣ xây dựng cơ bản. - Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị ( cần lắp hay không cần lắp, vật liệu kết cấu, công cụ…) mà doanh nghiệp vào nhằm đầu tƣ xây dựng cơ bản. - Các loại vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài những thứ đã kể đến nhƣ: bao bì, vật đóng gói, các loại vật tƣ đặc chủng…  Căn cứ theo mục đích và công dụng của NVL, nguyên vật liệu sẽ đƣợc chia thành: - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. - Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý sản xuât. - Nguyên vật liệu dùng cho quản lý cho doanh nghiệp. - Nguyên vật liệu dùng trong khâu bán hàng.  Căn cứ theo nguồn hình thành, nguyên vật liệu bao gồm: - Nguyên vật liệu mua ngoài. - Nguyên vật liệu tự gia công sản xuất. - Nguyên vật liệu do cấp trên cấp vốn. - Nguyên vật liệu do góp vốn liên doanh. - Do các nguồn khác… 1.1.1.2. Khái niệm giá trị nguyên vật liệu Giá trị của nguyên vật liệu đƣợc thể hiện qua việc ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nguyên vật liệu là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất. Khi quản lý NVL càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Trong nên kinh tế thị trƣờng hiện nay, lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng đƣợc quan tâm. Vì thế doanh nghiệp đều ra sức tìm con đƣờng giảm chi phí sản SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, với tỷ trọng chiếm khoảng 60- 70% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần đƣợc quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng chất lƣợng tốt giá thành lại hạ tạo mối tƣơng quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trƣờng. Quản lý NVL càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò nhƣ vậy nên yêu cầu quản lý NVL ngày càng chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng. Trong khâu thu mua: các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Tại đây đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về khối lƣợng, quy cách, chủng loại và giá cả. Trong khâu dự trữ và bảo quản: để quá trình sản xuất đƣợc liên tục phải dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn sản xuất nhƣng cũng không đƣợc dự trữ quá lƣợng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích. Đồng thời phải thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản theo tính chất lý hoá học của vật liệu. Trong khâu sử dụng: doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá nguyên vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm. Do vậy trong khâu sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng NVL trong sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cũng nhƣ vai trò của kế toán NVL trong hệ thống quản lý kinh tế nhiệm vụ của kế toán đƣợc xác định nhƣ sau: - Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu và tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng giá trị của nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho nhằm cung cấp kịp thời, chính xác nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất. - Tổ chức kế toán phù hợp với phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN 1.2. Nội dung kế toán nguyên vật liệu. 1.2.1. Quy định kế toán NVL của DN theo VAS 02 VAS 02- Hàng tồn kho Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán hàng tồn khi theo nguyên tắc giá gốc Kết quả kinh doanh muốn đƣợc xác định và phản ánh một cách chính xác thì phải xác định đƣợc chính xác các yếu tố tham gia vào quá trình này. Trong đó yếu tố giá gốc hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng đối với kế toán kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong đó : chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: giá mua, các loại thuế không đƣợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thƣơng mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đƣợc trừ khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến bao gồm: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm Chi phí không đƣợc tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thƣờng; một số chi phí bảo quản hàng tồn kho; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành (quyết đinh 15/2006/ QĐ-BTC) 1.2.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1.2.2.1.1 Khái niệm: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là việc xuất nhập vật tƣ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoản nguyên vật liệu (TK 152). 1.2.2.1.2. Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN + Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của NVL trong kho. + Về kết cấu: - Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tăng giá trị thực tế của NVL tại kho trong kỳ. - Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị thực tế của NVL tại kho trong kỳ. - Dƣ nợ: Giá thực tế của NVL tồn kho Tài khoản này có các tài khoản chi tiết nhƣ sau: TK 1521 “ Nguyên vật liệu chính” TK 1522 “ Nguyên vật liệu phụ” TK 1523 “ Nhiên liệu” TK 1524 “ Phụ tùng thay thế” TK 1528 “ Vật liệu khác” Tài khoản 151 “ Hàng mua hàng đi đƣờng” + Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi NVL doanh nghiệp đang mua hay chấp nhận mua đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cuối tháng chƣa về nhập kho. + Kết cấu: - Bên nợ: Phản ánh giá trị NVL đi đƣờng tăng thêm trong kỳ. - Bên có: Phản ánh giá trị NVL đi đƣờng kỳ trƣớc đã nhập kho hoặc chuyển cho bộ phận sử dụng hay cho khách hàng. - Dƣ nợ: Giá trị NVL đang đi trên đƣờng. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan: TK 111, 112, 133, 331. 1.2.2.1.3. Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau. Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán tổng quát tăng giảm NVL theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên: (Phụ lục 01) Trong đó: * Kế toán tăng NVL. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN (1) Nhập kho NVL tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến. (2a) Nhập kho NVL mua ngoài tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp trực tiếp. (2b) Nhập kho NVL mua ngoài tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp khấu trừ. (2c) Giảm giá NVL, trả lại NVL đã nhập kho tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp khấu trừ. (2d) Giảm giá NVL, trả lại NVL đã nhập kho tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp trực tiếp. (2e) Mua NVL sử dụng ngay vào sản xuất tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp khấu trừ. (2f) Mua NVL sử dụng ngay vào sản xuất tại doanh nghiệp tính VAT theo phƣơng pháp trực tiếp. (3) Tăng do ngân sách cấp, nhận vốn liên doanh, vốn góp cổ phần. (4) Trƣờng hợp tăng do nhận lại vốn góp liên doanh. (5) Tăng do pháp hiện thừa khi kiểm kê. (6) Trƣờng hợp nhận kho phế liệu, đƣợc biếu tặng NVL. (8a) Thuế nhập khẩu đối với NVL nhập kho là hàng nhập khẩu ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ). (8b) Thuế nhập khẩu và thuế GTGT phải nộp NVL nhập khẩu ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp). * Kế toán giảm NVL: (9) Xuất kho NVL dùng cho sản xuất kinh doanh. (10) Xuất NVL để gia công chế biến hay thuê ngoài gia công chế biến. (11) Xuất kho NVL để góp liên doanh. (12) Xuất kho NVL để gửi bán hoặc bán. (13) NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê. 1.2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thƣờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất NVL ở các tài khoản vật tƣ. ( TK 152, 153). Các tài khoản này chỉ phản ánh giá trị NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Việc nhập xuất vật tƣ hàng ngày đƣợc SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN phản ánh giá trị NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Việc nhập xuất vật tƣ hàng ngày đƣợc phản ánh ở TK611 – mua hàng. Cuối kỳ kiểm kê vật tƣ, sử dụng phƣơng pháp cân đối để tính giá trị vật tƣ xuất kho theo công thức: Trị giá vật tƣ xuất kho Trị giá vật tƣ tồn đầu = kỳ Trị giá nhập vật tƣ trong + kỳ + Trị giá vật tƣ còn cuối kỳ 1.2.2.3. Phƣơng pháp kế toán. * Đặc điểm và tài khoản sử dụng: Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp không theo dõi một cách thƣờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tƣ, hàng hóa sản phẩm. Trên các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ của chúng thông qua công tác kiểm kê cuối kỳ. Từ đó xác định đƣợc lƣợng xuất trong kỳ. Giá trị vật liệu xuất dùng Giá trị vật liệu = trong kỳ còn lại chƣa sử Tổng giá trị vật + dụng đầu kỳ liệu tăng thêm trong kỳ Giá trị vật liệu - còn lại chƣa sử dụng cuối kỳ Độ chính xác của phƣơng pháp này không cao, chỉ áp dụng thích hợp với những chủng loại hàng hóa, vật tƣ khác nhau, có giá trị thấp. Theo phƣơng pháp này kế toán sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 611 “ Mua hàng” dùng dể theo dõi sự tăng giảm của NVL, hàng hóa theo giá thực tế. Trong kế toán NVL thì sử dụng tài khoản cấp 2 của nó là TK 6111 “ Mua nguyên vật liệu” phản ánh tình hình thu mua tăng giảm NVL. Tài khoản đƣợc mở chi tiết cho từng loại, từng kho vật liệu, dụng cụ. + Về kết cấu: Bên nợ: Giá trị thực tế của NVL, công cụ dụng cụ đang sử dụng đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ. Bên có: SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN + Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại. + Giá trị thực tế của NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt… trong kỳ và chƣa sử dụng cuối kỳ. TK 611 không có số dƣ cuối kỳ và đƣợc mở chi tiết theo từng loại vật liệu, dụng cụ. Tài khoản 152 “ nguyên liệu, vật liệu”. Dùng để phản ánh giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho chi tiết theo từng loại. + Về kết cấu: Bên nợ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. Bên có: Kết chuyển giá trị thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ. Dƣ nợ: Giá trị thực tế của vật liệu tồn kho. Ngoài ra kế toán NVL còn sử dụng các tài khoản có liên quan: TK 111, 112, 331, 133… Sơ đồ 2: Kế toán NVL theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ.(Phụ lục 02) Trong đó: (1) Kết chuyển giá trị NVL tồn đầu kỳ. (2) Nhận vốn góp liên doanh, cổ phần…bằng NVL (3) Chênh lệch tăng do đánh giá lại hoặc nhận biểu tặng bằng NVL. (4a) NVL mua ngoài ( tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ) (4b) NVL mua ngoài ( tính theo GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp) (5) Kết chuyển trị giá vật tƣ tồn kho cuối kỳ. (6) Cuối kỳ kết chuyển số liệu xuất dùng trong kỳ. (7) Xuất bán hoặc gửi bán NVL, thiếu hụt mất mát không quy đƣợc trách nhiệm. (8) Chênh lệch giảm do đánh giá lại. (9a) Giảm giá NVL, trả lại NVL ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp) (9b) Giảm giá NVL, trả lại NVL ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ) 1.2.2.4. Kế toán thừa thiếu nguyên vật liệu khi kiểm kê và dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 1.2.2.4.1. Kế toán thừa, thiếu NVL khi kiểm kê. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN a. Tài khoản sử dụng. Kế toán tổng hợp NVL sử dụng tài khoản sau - Tài khoản 152 “ nguyên vật liệu” Tài khoản đƣợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2. TK 1521 “ Nguyên vật liệu chính” TK 1522 “ Nguyên vật liệu phụ” TK 1523 “ Nhiên liệu” Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này đƣợc mở chi tiết thành hai tài khoản cấp hai: TK 6211 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm chính” TK 6213 “ Chi phí nguyên vật liệu khác” - Tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” mở chi tiết cho các loại sản phẩm. Trình tự kế toán.  Kế toán tăng nguyên vật liệu: - Nếu mua thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng: hàng ngày kế toán NVL căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng để ghi vào chứng từ ghi sổ, ghi có tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết: sổ quỹ, sổ kế toán chi tiết vật liệu hàng hóa. Nợ TK 1521: nguyên vật liệu chính. Nợ TK 1522: nguyên vật liệu phụ Nợ TK 1523: nhiên liệu Nợ TK 133: thuế GTGT (nếu có) Có TK 111, 112 Khi công ty chƣa thanh toán cho nhà cung cấp: hằng ngày kế toán căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào sổ chi tiết tình hình thanh toán với khách hàng, các sổ kế toán chi tiết khác và chứng từ ghi sổ ghi tài khoản 331 nhƣ sau: Nợ TK 152 (chi tiết) Nợ TK 133: Thuế GTGT (nếu có) Có TK 331: Tổng giá trị thanh toán SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 13 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Khi công ty thanh toán tiền cho nhà cung cấp, kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi trực tiếp, sổ thanh toán với khách hàng, các sổ chi tiết khác và chứng từ ghi sổ phù hợp theo định khoản sau: Nợ TK 331 Có TK 111,112 - Khi dùng tiền vay để mua NVL, kế toán căn cứ vào hóa đơn thanh toán, phiếu nhập kho để ghi vào các sổ chi tiết có liên quan, chứng từ ghi sổ ghi có tài khoản 331 theo định khoản sau: Nợ TK 152 (chi tiết) Nợ TK 133: Thuế GTGT (nếu có) Có TK 331: Tổng giá thanh toán - Khi mua NVL thanh toán bằng tiền giao tạm ứng, kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán, phiếu nhập kho để ghi vào các sổ kế toán chi tiết và chứng từ ghi sổ ghi có tài khoản 141 theo định khoản sau: Nợ TK 152 (chi tiết) Nợ TK 133: Thuế GTGT nếu có Có TK 141: Tổng giá thanh toán Công ty không sử dụng tài khoản 151 để hạch toán, nên khi phát sinh NVL mua vào nhƣng cuối tháng chƣa về nhập kho mặc dù đã nhận đƣợc chứng từ nhƣng kế toán vẫn không hạch toán, khi nào hàng về thì kế toán mới tiến hành ghi vào sổ. * Kế toán các trƣờng hợp giảm nguyên vật liệu. - Nếu xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi vào các sổ chi tiết có liên quan và ghi vào chứng từ ghi sổ ghi có tài khoản 152 theo định khoản sau: Nợ TK 6211: NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm chính. Nợ TK 6212: NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm phụ Có TK 152 (chi tiết TK 1521, 1522) Có TK 1544 - Khi kiểm kê NVL trong kho phát hiện NVL dự trữ bị hỏng hoặc bị hao hụt. Đầu tiên kế toán ghi: SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 14 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Nợ TK 138 (1381) Trị giá NVL hỏng hay hao hụt ( theo giá xuất kho trong tháng đó) Có TK 152 (chi tiết) Sau đó tiến hành kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân. Nếu thiệt hại do nhân viên viên có nhiệm vụ bảo quản không thực hiện đúng chức trách của mình gây ra, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1388) Có TK 138 (1381) Để tri trả lƣơng thì trừ vào lƣơng của nhân viên đó: Nợ TK 334 Có TK 138 (1388) Nếu thiệt hại xảy xa là do nguyên nhân khách quan,kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 152 (chi tiết) 1.2.2.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu. * Mục đính, nguyên tắc và phƣơng pháp xác định. - Mục đích: Dự phòng giảm giá NVL nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho NVL, tránh tình trạng thay đổi lớn về tài chính của doanh nghiệp và để phản ánh đúng giá trị thực của NVL tồn kho trong Báo cáo tình hình tài chính. - Nguyên tắc: + Việc lập dự phòng giảm giá NVL chỉ đƣợc tiến hành khi có đầy đủ khi có các chứng từ sát thực NVL tồn kho bị giảm giá. + Việc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho đƣợc thực hiện vào cuối niên đô, trƣớc khi lập báo cáo tài chính và phải lập cho từng loại hàng bị giảm giá. + Việc lập dự phòng giảm NVL tồn kho phải đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp không bị lỗ. Phƣơng pháp xác định: Số dự phòng giảm giá NVL tồn kho = SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 Trị giá NVL tồn kho bị giảm giá (đến ngày 31/12) 15 x Mức giảm giá của loại NVL tồn kho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN * Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh tình hình lập và sử dụng dự phòng giảm giá NVL, kế toán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” * Về kết cầu: Bên nợ: Phản ánh số dự phòng giảm giá NVL tồn khi đƣợc hoàn nhập Bên có: Phản ánh dự phòng giảm giá NVL tồn kho đƣợc trích lập. Dƣ có: Phản ánh số dự phòng giảm giá NVL tồn kho hiện có cuối kỳ. * Trình tự kế toán: - Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số dự phòng giản giá NVL tồn kho đƣợc trích lập kế toán ghi: Nợ TK 632: Số dự phòng giảm giá NVL tồn kho Có TK 159 Sang liên độ tiếp theo Trƣờng hợp 1: Số nguyên vật liệu tồn kho đƣợc xác định là giảm giá ở cuối năm trƣớc đã bán (có giảm giá và cả không giảm giá) thì kế toán hoàn nhập số đã dự phòng: Nợ TK 159: Số dự phong hoàn nhập Có TK 632 Trƣờng hợp 2: Số nguyên vật liệu tồn kho đƣợc xác định là giảm giá ở cuối năm trƣớc chƣa bán thì cuối niên độ kế toán này căn cứ và thực tế để xác đính số cần dự phòng mới: Nếu số cần dự phòng mới lớn hơn số đã dự phòng thì kế toán lập dự phòng bổ xung: Nợ TK 632: Số dự phòng bổ xung Có TK 159 Nếu ngƣợc lại số cần dự phòng mới nhỏ hơn số đã dự phòng kế toán hoàn nhập số chênh lệch. Nợ TK 159 Có TK 632 1.2.2.6 Hình thức sổ kế toán áp dụng theo chuẩn mực số 02 (hàng tồn kho) SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 16 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN 1.2.2.6.1. Hình thức kế toán nhật ký chung: Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính đề đƣợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung. Kế toán NVL tại doanh nghiệp áp dụng hình thức này sử dụng các sổ kế toán tổng hợp sau: - Nhật ký chung - Nhật ký mua hàng Hình thức kế toán nhật ký chung đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Tuy nhiên việc ghi chép ở hình thức này còn nhiều trùng lặp. Sơ đồ 3:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung. (phụ lục 03) 1.2.2.6.2. Hình thức sổ kế toán nhật ký – sổ cái Đặc trƣng cơ bản của hình thức này là nghiệp vụ phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ duy nhất là Nhật ký –Sổ cái. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ gốc, hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Theo hình thức này thì sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký sổ cái. Hình thức Nhật ký – Sổ cái đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, không cần lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Hình thức này áp dụng phù hợp tại các công ty có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản, bộ phận kế toán ít ngƣời. Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- sổ cái. (phụ lục 04) 1.2.2.6.3. Hình thức sổ chứng từ ghi sổ. Đặc trƣng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ đƣợc lập trên cơ sỏ các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại. Theo hình thức này thì sổ kế toán tổng hợp đƣợc sử dụng là: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản 152, 331, 111, 112… Ƣu điểm của hình thức này là rõ ràng, dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót để điều chỉnh. Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối lƣợng nghiệp vụ nhiều, đông nhân viên kế toán. Nhƣng hình thức này có đặc điểm SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 17 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN này là việc ghi chép tiến hành trùng lặp, khối lƣợng ghi chép nhiều, việc đối chiếu kiểm tra số liệu dồn vào cuối tháng. Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. (Phụ lục 05) 1.2.2.6.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Nguyên tắc cơ bản của hình thức này là kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Theo hình thức này sổ kế toán tổng hợp áp dụng là: - 10 nhật ký - 10 bảng kê - 3 bảng phân bổ Ƣu điểm khi áp dụng hình thức này là giảm nhẹ đƣợc rất nhiều công việc ghi chép của kế toán trong việc ghi các tài khoản tổng hợp trong sổ cái và việc ghi sổ cái thực hiện vào cuối kỳ căn cứ vào kết quả tổng hợp trên các sổ nhật ký. Công việc kế toán đƣợc phân phối đều trong cả kỳ. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là ghi chép phức tạp, đòi hỏi trình độ của kế toán phải cao và đồng đều. Khó sử dụng máy tính trong công tác quản lý vì các sổ không đồng nhất. Sở đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ. (Phụ lục 06) 1.2.2.6.5. Hình thức kế toán máy chi tiết. Đây là một hình thức kế toán mới, nhƣng chắc chắn nó sẽ đƣợc rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn áp dụng cho doanh nghiệp của mình vì những ƣu điểm của nó là thực hiện đơn giản nhƣng lại đem lại kết quả cao với sự hỗ trợ đắc lực của máy vi tính. Vì đây là phƣơng pháp mới nên ta sẽ đi sâu tìm hiểu về cách thực hiện theo phƣơng pháp này. (1) Hàng này, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để lập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu đƣợc thiết kế sẵn trên các phần mềm kế toán. SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 18 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( sổ cái hoặc nhật ký sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toán có liên quan. (2) Cuối tháng ( hoặc vào bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa sổ kế toán tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập vào trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán với các báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để bao cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. (Phụ lục 07) SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 19 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT NỒI INOX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MẶT TRỜI VÀNG 2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến kế toán NVL sản xuất nồi Inox tại công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng ( Nguồn: Tư liệu từ phòng hành chính nhân sự) 2.1.1. Tổng quan công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng. 2.1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng: Tên doanh nghiệp đầy đủ: Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng. Tên viết tắt: Công ty GOLDSUN Trụ sở chính: Lô CN 7, cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ, xã Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội. Tổng diện tích mặt bằng: 20000m2 Tổng số ngƣời lao động: 1200 cán bộ, công nhân viên. Vốn đăng ký kinh doanh: 20.000.000.000 đồng (20 tỷ đồng) Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất bao bì carton, sản xuất đồ gia dụng Inox, bếp gas bàn, các thiết bị nhà bếp cao cấp. Điện thoại: 0437.658.111 Fax: 7658110 Email: [email protected] Khởi đầu năm 1994 là một doanh nghiệp kinh doanh về gas. Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng tiền thân là công ty TNHH Nhật Quang, đƣợc thành lập ngày 23 tháng 07 năm 1996, theo quyết định số 1591/GPUB của UBND thành phố Hà Nội. Đến cuối năm 2005 công ty đã thực sự đáng dấu bƣớc chuyển mình vƣợt bậc khi công ty chuyển sang hình thức công ty cổ phần bằng việc sát nhập 3 công ty: Công ty TNHH bao bì Nhật Quang, Công ty Cơ khí và Gia dụng Nhật Quang 2 và Công ty TNHH Quang Vinh, để chính thức trở thành công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng với 30% vốn góp của doanh nghiệp Mekong, sự kiện này diễn ra vào ngày 01/12/2005. Từ đó công ty chính thức chuyển sang hình thức công ty cổ phần, hình thức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang hƣớng tới, với số đăng ký kinh doanh: 0103010076 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp. Điều đáng nói ở đây là công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng là công ty đầu tiên ở miền Bắc tiến SV: NGUYỄN DUY ĐIỆP Lớp: SB14A1 20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan