Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Ke toan ngân sách và tài chính xã phường (giờ) ngày 25.10...

Tài liệu Ke toan ngân sách và tài chính xã phường (giờ) ngày 25.10

.DOC
13
936
100

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kế toán ngân sách và tài chính xã phường Mã môn học: 015CM Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thực tập, thảo luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Là môn học thuộc các môn chuyên môn, học sau môn học Nguyên lý Kế toán, Tài chính hành chính sự nghiệp - Tính chất: Môn học Kế toán ngân sách và tài chính xã trang bị cho người học nhận thức tổ chức công tác kế toán, kế toán các khoản thu chi ngân sách, kế toán tiền, vật tư, TSCĐ, Kế toán thanh toán và kế toán kinh phí quỹ chuyên dùng ở xã, Báo cáo kế toán và quyết toán Ngân sách xã II. Mục tiêu môn học: * Về kiến thức: - Trình bày được các chứng từ sử dụng, các tài khoản sử dụng, phương pháp định khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp cần sử dụng để hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp. - Trình bày được phương pháp lập báo cáo tài chính. * Về kỹ năng: - Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến kế toán ngân sách và tài chính xã. - Lập được báo cáo tài chính. - Trả lời được các câu hỏi và làm đúng được bài tập thực hành của từng chương học. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học, làm bài tập thực hành trên lớp. - Tuân thủ chế độ kế toán - Có mong muốn được ứng dụng kiến thức bài học vào thực tế sau này. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT 1 Thời gian học tập (giờ) Trong đó Thực hành/ Thực Tổng số Lý Kiểm tập/ Thí thuyết tra nghiệm/ Bài tập/ thảo luận Tên chương, mục Chương 1: Nhiệm vụ và tổ chức kế toán Ngân sách xã 1. Đặc điểm, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kế toán ngân sách xã 1 2 2 - - 1 1 - - Thời gian học tập (giờ) Số TT 2 1.1.Khái niệm kế toán Ngân sách và Tên chương, mục tài chính xã 1.2. Đặc điểm cơ bản của kế toán ngân sách và tài chính xã 1.3. Nhiệm vụ của kế toán ngân sách và tài chính xã 1.4. Yêu cầu đối với kế toán ngân sách và tài chính xã 1.5. Nguyên tắc kế toán ngân sách và tài chính xã 1.6. Phương pháp kế toán 2. Tổ chức kế toán ngân sách và tài chính xã 2.1. Nội dung công việc của kế toán Ngân sách và tài chính xã 2.2. Tổ chức công tác kế toán ngân sách và tài chính xã Chương 2: Kế toán thu – chi Ngân sách xã 1. Kế toán thu ngân sách xã 1.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán thu ngân sách xã 1.2. Chứng từ kế toán 1.3. Tài khoản sử dụng kế toán Ngân sách xã 1.4. Phương pháp định khoản kế toán 1.5. Tổ chức sổ kế toán chi tiết 2. Kế toán chi ngân sách xã 2.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán chi ngân sách xã 2.2. Chứng từ kế toán 2.3. Tài khoản sử dụng 2.4. Phương pháp kế toán 3. Kế toán các khoản thu – chi sự nghiệp 3.1. Nội dung các khoản thu sự nghiệp 3.2. Tài khoản sử dụng 3.3. Phương pháp hạch toán kế toán: 4. Kế toán kết dư ngân sách xã 4.1. Nguyên tắc kế toán 4.2. Tài khoản sử dụng. 2 1 1 - - 13 4 4 1 9 3 - 4 1 3 - 3 1 2 - 1.75 1 0.75 - Số TT 3 Thời gian học tập (giờ) 4.3. Phương pháp kế toán Tên chương, mục Kiểm tra thường xuyên (viết) Chương 3: Kế toán các khoản tiền, vật tư và tài sản cố định 1. Kế toán các khoản tiền 1.1. Nội dung kế toán các khoản tiền và nguyên tắc kế toán 1.2. Chứng từ kế toán 1.3. Tài khoản sử dụng 1.4. Phương pháp định khoản kế toán 1.5. Tổ chức sổ kế toán chi tiết 2. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán vật liệu và đánh giá vật liệu , dụng cụ 2.2. Chứng từ kế toán 2.3. Tài khoản sử dụng 2.4. Định khoản kế toán 2.5. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu 3. Kế toán tài sản cố định 3.1. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định 3.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 3.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ 3.4. Kế toán tăng, giảm TSCĐ 4. Kế toán hao mòn tài sản cố định 4.1. Hao mòn TSCĐ, các TSCĐ phải tính hao mòn, quy định về tính hao mòn, thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn TSCĐ 4.2. Phương pháp tính hao mòn tài sản cố định 4.3. Chứng từ kế toán 4.4. Tài khoản sử dụng 4.5. Phương pháp hạch toán: 5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 5.1. Tài khoản sử dụng 5.2. Phương pháp hạch toán kế toán: 6. Tổ chức sổ kế toán 6.1. Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng 3 0.25 - 0.25 - 13 4 9 - 2.89 0.89 2 - 2.89 0.89 2 - 2.89 0.89 2 - 1.28 0.44 0.83 - 1.11 0.44 0.67 - 1.94 0.44 1.5 - Số TT 4 Thời gian học tập (giờ) 6.2. Sổ TSCĐ Tên chương, mục Chương 4: Kế toán thanh toán và kế toán kinh phí quỹ chuyên dùng ở xã 1. Kế toán tiền lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương 1.1. Những vấn đề cơ bản về tiền lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương 1.2. Kế toán Tiền lương, phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương 2. Kế toán các khoản phải thu 2.1. Nội dung các khoản phải thu và nguyên tắc kế toán 2.2. Chứng từ kế toán 2.3. Tài khoản sử dụng 2.4. Phương pháp kế toán 2.5. Tổ chức sổ kế toán 3. Kế toán các khoản phải trả 3.1. Nội dung các khoản phải trả và nguyên tắc kế toán 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.4. Phương pháp kế toán 3.5. Tổ chức sổ kế toán 4. Kế toán các khoản thu hộ - chi hộ 4.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ 4.2. Chứng từ hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ 4.3. Kế toán tổng hợp các khoản thu hộ, chi hộ 4.4. Kế toán chi tiết các khoản thu hộ, chi hộ 5.Kế toán các khoản vốn quỹ của xã 5.1.Nguồn hình thành vốn qũy của xã và nguyên tắc kế toán 5.2. Chứng từ kế toán 5.3. Tài khoản sử dụng 5.4. Phương pháp kế toán 5.5. Tổ chức sổ kế toán 4 13 4 8.25 0.75 3.81 0.89 2.92 - 2.64 0.89 1.75 - 2.56 0.89 1.67 - 2 0.67 1.33 - 1.25 0.67 0.58 - Số TT 5 Kiểm traTên định kỳ chương, mục Chương 5: Báo cáo kế toán và quyết toán Ngân sách xã 1. Hệ thống báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách xã 1.1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách xã 1.2. Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách xã 2. Nội dung, phương pháp lập và trình tự lập báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách xã 2.1. Bảng cân đối tài khoản 2.2. Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.3. Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.4. Bảng cân đối quyết toán Ngân sách xã 2.5. Báo cáo quyết toán thu Ngân sách xã theo mục lục NSNN 2.6. Báo cáo quyết toán chi Ngân sách xã theo mục lục NSNN 2.7. Báo cáo tổng hợp quyết toán thu Ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.8. Báo cáo tổng hợp quyết toán chi Ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.9. Thuyết minh báo cáo tài chính 2.10. Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản 2.11. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã 2.12. Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp theo hình thức rút dự toán tại kho bạc nhà nước 2.13. Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách tại kho bạc nhà nước 2.14. Bản xác nhận số dư tài khoản tiền gửi tại KBNN Cộng 2. Nội dung chương 5 Thời gian học tập (giờ) 0.75 0.75 4 1 3 - 0.56 0.22 0.33 - 3.44 0.78 2.67 0 45 15 29.25 0.75 Chương 1 Nhiệm vụ và tổ chức kế toán Ngân sách xã. Thời gian: 2 giờ Mục tiêu - Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán ngân sách và tài chính xã - Ghi nhớ được nội dung công việc của kế toán ngân sách và tài chính xã - Ghi nhớ được hệ thống tài khoản kế toán ngân sách và tài chính xã . Vận dụng tổ chức công tác kế toán ngân sách và tài chính xã - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học. - Nhìn nhận đúng đắn về nghề nghiệp, có ý thức tích cực chủ động trong quá trình học tập. Nội dung chương 1. Đặc điểm, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kế toán ngân sách xã 1.1.Khái niệm kế toán Ngân sách và tài chính xã 1.2. Đặc điểm cơ bản của kế toán ngân sách và tài chính xã 1.3. Nhiệm vụ của kế toán ngân sách và tài chính xã 1.4. Yêu cầu đối với kế toán ngân sách và tài chính xã 1.5. Nguyên tắc kế toán ngân sách và tài chính xã 1.6. Phương pháp kế toán 2. Tổ chức kế toán ngân sách và tài chính xã 2.1. Nội dung công việc của kế toán Ngân sách và tài chính xã 2.2. Tổ chức công tác kế toán ngân sách và tài chính xã 2.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ 2.2.2.Hệ thống tài khoản áp dụng cho kế toán ngân sách xã 2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán Chương 2 Kế toán thu – chi Ngân sách xã Thời gian: 13 giờ Mục tiêu - Trình bày được nguyên tắc kế toán thu, kế toán chi ngân sách xã, nội dung các khoản thu và nhiệm vụ chi ngân sách xã. - Ghi nhớ được tên các chứng từ cần lập và thu thập khi hạch toán thu, chi ngân sách xã - Lập được các chứng từ cơ bản liên quan đến thu chi ngân sách xã. - Trình bày được các tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán thu, chi ngân sách xã. - Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu, chi, kết dư ngân sách xã. - Xác định được các sổ kế toán có liên quan, vận dụng kiến thức thực hiện ghi sổ kế toán - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học. 6 - Nhìn nhận đúng đắn về nghề nghiệp, có ý thức tích cực chủ động trong quá trình học tập. Nội dung chương 1. Kế toán thu ngân sách xã 1.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán thu ngân sách xã 1.1.1. Nội dung thu ngân sách xã 1.1.2. Nguyên tắc quản lý và hạch toán các khoản thu ngân sách xã: 1.2. Chứng từ kế toán 1.3. Tài khoản sử dụng kế toán Ngân sách xã 1.3.1. Tài khoản 714 - Thu ngân sách đã qua Kho bạc” 1.3.2. Tài khoản 719 - Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc 1.4. Phương pháp định khoản kế toán 1.4.1. Định khoản kế toán thu ngân sách xã đã qua kho bạc 1.4.2. Định khoản kế toán thu ngân sách xã chưa qua kho bạc 1.4.3. Định khoản kế toán thu ngân sách chưa qua Kho bạc ở thời điểm cuối ngày 31/12 và trong thời gian chỉnh lý quyết toán: 1.4.4. Định khoản kế toán thoái thu ngân sách 1.5. Tổ chức sổ kế toán chi tiết a. Sổ thu ngân sách xã (mẫu S04-X) b. Sổ tổng hợp thu ngân sách xã (mẫu S06a-X) d.Bảng thanh toán các khoản nợ phải thu với các hộ (Mẫu số: S16-X) e. Sổ theo dõi lĩnh, thanh toán biên lai và tiền đã thu (Mẫu số: S17-X) 2. Kế toán chi ngân sách xã 2.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán chi ngân sách xã 2.1.1. Nội dung chi ngân sách xã 2.1. 2. Nguyên tắc kế toán chi ngân sách xã : 2.2. Chứng từ kế toán 2.3. Tài khoản sử dụng 2.3.1. Tài khoản 814 “ Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc” 2.3.2. Tài khoản 819 – Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc 2.3.3.Tài khoản 008 "Dự toán chi ngân sách": 2.4. Phương pháp kế toán 2.4.1. Kế toán các nghiệp vụ chi ngân sách xã phát sinh trong năm: a. Kế toán các khoản chi ngân sách xã đã qua Kho bạc: b. Kế toán các khoản chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc: c. Đinh khoản kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu về dự toán chi ngân sách 2.1.5. Tổ chức sổ kế toán chi tiết chi ngân sách xã 3. Kế toán các khoản thu – chi sự nghiệp 3.1. Nội dung các khoản thu sự nghiệp 3.2. Tài khoản sử dụng 3.3. Phương pháp hạch toán kế toán: 4. Kế toán kết dư ngân sách xã 4.1. Nguyên tắc kế toán 4.2. Tài khoản sử dụng. 4.3. Phương pháp kế toán Chương 3 7 Kế toán các khoản tiền, vật tư và tài sản cố định Thời gian: 13 giờ Mục tiêu - Trình bày được nội dung kế toán các khoản tiền, vật liệu, tài sản cố định và nguyên tắc kế toán. - Lập được phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất biên bản giao nhận TSCĐ - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Lập được các sổ kế toán liên quan - Xác định được các sổ kế toán có liên quan, vận dụng kiến thức thực hiện ghi sổ kế toán - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học. - Nhìn nhận đúng đắn về nghề nghiệp, có ý thức tích cực chủ động trong quá trình học tập. Thực hiện đúng chế độ kế toán Nội dung chương 1. Kế toán các khoản tiền 1.1. Nội dung kế toán các khoản tiền và nguyên tắc kế toán 1.1.1 Nội dung các khoản tiền 1.1.2. Nguyên tắc hạch toán kế toán các khoản tiền 1.2. Chứng từ kế toán 1.3. Tài khoản sử dụng 1.4. Phương pháp định khoản kế toán 1.4.1. Định khoản kế toán đối với tiền mặt tại quỹ 1.4.2. Định khoản đối với tiền gửi Kho bạc, ngân hàng 1.5. Tổ chức sổ kế toán chi tiết a. Sổ nhật ký thu, chi quỹ tiền mặt (Mẫu số: S02b-X) b. Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số: S02a-X) c. Sổ tiền gửi kho bạc, ngân hàng (Mẫu số: S03-X) 2. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán vật liệu và đánh giá vật liệu , dụng cụ 2.2. Chứng từ kế toán 2.3. Tài khoản sử dụng 2.4. Định khoản kế toán 2.5. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu a. Phương pháp hạch toán chi tiết b. Sổ kế toán chi tiết vật liệu 3. Kế toán tài sản cố định 3.1. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định 3.2. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 3.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ 3.3.1. Phân loại TSCĐ a. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng TSCĐ. b. Phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản c. Phân loại TSCĐ theo mục đích và tình hình sử dụng 3.3.2. Đối tượng ghi sổ kế toán tài sản cố định 8 3.3.3. Đánh giá tài sản cố định 3.4. Kế toán tăng, giảm TSCĐ 3.4.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 3.4.1.1. Chứng từ kế toán: 3.4.1.2. Tài khoản sử dụng 3.4.2. Phương pháp hạch toán 3.4.2.1 Kế toán tăng tài sản cố định 3.4.2.2. Kế toán giảm tài sản cố định 4. Kế toán hao mòn tài sản cố định 4.1. Hao mòn TSCĐ, các TSCĐ phải tính hao mòn, quy định về tính hao mòn, thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn TSCĐ 4.1.1. Hao mòn TSCĐ 4.1.2. Các loại tài sản cố định không phải tính hao mòn 4.1.3. Quy định về tính hao mòn TSCĐ 4.1.4. Xác định thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn tài sản cố định 4.2. Phương pháp tính hao mòn tài sản cố định 4.3. Chứng từ kế toán 4.4. Tài khoản sử dụng 4.5. Phương pháp hạch toán: 5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 5.1. Tài khoản sử dụng 5.2. Phương pháp hạch toán kế toán: 6. Tổ chức sổ kế toán 6.1. Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng 6.2. Sổ TSCĐ Chương 4 Kế toán thanh toán và kế toán kinh phí quỹ chuyên dùng ở xã Thời gian: 13 giờ Mục tiêu - Trình bày được nội dung kế toán tiền lương, phụ cấp lương, các khoản phải nộp theo lương, các khoản phải thu, phải trả, các khoản quỹ của xã và nguyên tắc kế toán. - Vận dụng để thu thập chứng từ kế toán liên quan. - Mô phỏng kết cấu các tài khoản có liên quan, vẽ sơ đồ hạch toán tổng quát. - Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Lập được các sổ kế toán liên quan - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học. - Nhìn nhận đúng đắn về nghề nghiệp, có ý thức tích cực chủ động trong quá trình học tập. Thực hiện đúng chế độ kế toán Nội dung chương 1. Kế toán tiền lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương 1.1. Những vấn đề cơ bản về tiền lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương 1.1.1. Tiền lương, phụ cấp 1.1.2. Phương pháp tính các loại phụ cấp 9 1.1.3. Nguyên tắc 1.1.4. Các khoản phải nộp theo lương 1.2. Kế toán Tiền lương, phụ cấp và các khoản phải nộp theo lương 1.2.1. Chứng từ kế toán a. Bảng chấm công b. Bảng thanh toán lương, phụ cấp c. Bảng thanh toán phụ cấp d. Bảng kê các khoản phải nộp theo lương 1.2.2 Tài khoản sử dụng a. Tài khoản 334 "Phải trả cán bộ, công chức": b. Tài khoản 332 "Các khoản phải nộp theo lương": c. Tài khoản 333 "Các khoản phải nộp nhà nước” 1.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2. Kế toán các khoản phải thu 2.1. Nội dung các khoản phải thu và nguyên tắc kế toán 2.1.1. Nội dung các khoản nợ phải thu 2.1.2. Nguyên tắc kế toán: 2.2. Chứng từ kế toán a. Giấy đề nghi tạm ứng b. Giấy thanh toán tạm ứng c. Các chứng từ khác 2.3. Tài khoản sử dụng 2.4. Phương pháp kế toán 2.4.1. Hạch toán tiền tạm ứng 2.4.2. Hạch toán các khoản phải thu khác 2.5. Tổ chức sổ kế toán 3. Kế toán các khoản phải trả 3.1. Nội dung các khoản phải trả và nguyên tắc kế toán 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.4. Phương pháp kế toán 3.4.1. Hạch toán các khoản nợ phải trả cho người bán liên quan đến ngân sách 3.4.2. Hạch toán với người nhận thầu XDCB theo phương thức giao khoán gọn 3.4.3. Hạch toán phải trả nợ vay quỹ dự trữ tài chính Tỉnh 3.5. Tổ chức sổ kế toán 4. Kế toán các khoản thu hộ - chi hộ 4.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ a. Nội dung các khoản thu hộ, chi hộ b. Nguyên tắc hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ 4.2. Chứng từ hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ 4.3. Kế toán tổng hợp các khoản thu hộ, chi hộ a. TK sử dụng TK 336 b. Phương pháp định khoản các nghiệp vụ chủ yếu về thu hộ, chi hộ b.1. Hạch toán thu hộ cấp trên b2 Hạch toán các khoản chi hộ 4.4. Kế toán chi tiết các khoản thu hộ, chi hộ 10 5. Kế toán các khoản vốn quỹ của xã 5.1.Nguồn hình thành vốn qũy của xã và nguyên tắc kế toán 5.2. Chứng từ kế toán 5.3. Tài khoản sử dụng 5.4. Phương pháp kế toán 5.4.1. Các quỹ chuyên công dùng của xã 5.4.2. Nguồn kinh phí đầu tư XSCB 5.4.3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 5.5. Tổ chức sổ kế toán Kiểm tra định kỳ Chương 5 Báo cáo kế toán và quyết toán Ngân sách xã Thời gian: 4 giờ Mục tiêu Trình bày được mục đích, hệ thống báo cáo và trách nhiệm lập và gửi báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán. Vận dụng lập các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán . - Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia xây dựng bài học. - Nhìn nhận đúng đắn về nghề nghiệp, có ý thức tích cực chủ động trong quá trình học tập. Thực hiện đúng chế độ kế toán Nội dung chương 1. Hệ thống báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách xã 1.1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách xã 1.2. Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán Ngân sách xã 1.2.1. Số lượng báo cáo tài chính 1.2.2. Thời hạn nộp báo cáo 2. Nội dung, phương pháp lập và trình tự lập báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách xã 2.1. Bảng cân đối tài khoản 2.2. Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.3. Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.4. Bảng cân đối quyết toán Ngân sách xã 2.5. Báo cáo quyết toán thu Ngân sách xã theo mục lục NSNN 2.6. Báo cáo quyết toán chi Ngân sách xã theo mục lục NSNN 2.7. Báo cáo tổng hợp quyết toán thu Ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.8. Báo cáo tổng hợp quyết toán chi Ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.9. Thuyết minh báo cáo tài chính 2.10. Báo cáo quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản 2.11. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã 2.12. Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp theo hình thức rút dự toán tại kho bạc nhà nước 2.13. Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách tại kho bạc nhà nước 2.14. Bản xác nhận số dư tài khoản tiền gửi tại KBNN IV. Điều kiện thực hiện môn học: 11 1. Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng: Phòng học lý thuyết 2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu đa năng 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng phấn, đề cương bài giảng 4. Các điều kiện khác: V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung: 1.1. Nội dung đánh giá thường xuyên - Kiến thức: + Trình bày được các câu hỏi kiểm tra bài cũ. Các câu hổi phát vấn + Trình bày được kết cấu TK phản ánh thu, chi ngân sách - Kỹ năng: + Định khoản và giải thích được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu, chi ngân sách - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức chuẩn bị bài cũ, cẩn thận nghiêm túc trong kiểm tra 1.2. Nội dung đánh giá định kỳ - Kiến thức: + Trình bày được kết cấu các TK kế toán hạch toán vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương + Trình bày được phương pháp tính giá vật liệu, phương pháp tính lương, định khoản kế toán bằng tiền, vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương - Kỹ năng: + Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến kế toán vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương + Trả lời được các câu hỏi, làm đúng được bài tập thực hành của chương 3, 4 - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra, 1.3. Nội dung đánh giá kết thúc môn học + Trình bày được kết cấu các TK kế toán vốn bằng tiền, vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản phải thu… + Trình bày được phương pháp tính giá vật liệu, phương pháp tính lương, định khoản kế toán bằng tiền, vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản phải thu… - Kỹ năng: + Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến kế toán vốn bằng tiền, vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản phải thu… + Trả lời được các câu hỏi, làm đúng được bài tập thực hành của các chương trong môn học - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi ôn và kiểm tra kết thúc môn học 2. Phương pháp: 2.1. Đánh giá thường xuyên: Vấn đáp, tự luận 2.2. Đánh giá định kỳ: Tự luận 2.3. Đánh giá kết thúc môn học: Tự luận 12 3. Thời gian đánh giá: 3.1. Đánh giá thường xuyên: Trong các buổi học trên lớp và khi kết thúc chương 2: 01 bài, thời gian: 15 phút 3.2. Đánh giá định kỳ Kết thúc chương 4: 01 bài, thời gian: 60 phút (1 giờ) 3.3. Đánh giá kết thúc môn học Đánh giá kết thúc môn học 1 bài, thời gian: 60 phút VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập trung cấp chuyên ngành kế toán hành chính sự nghiệp 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp - Đối với người học: Học trên lớp, tự đọc trước tài liệu, làm bài tập về nhà 3. Những trọng tâm cần chú ý: Đối tượng của kế toàn và kết cấu của các tài khoản chủ yếu, định khoản kế toán, phương pháp tính giá chủ yếu….. 4. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kế toán Kế toán ngân sách và tài chính xã, phường - Học viện Tài Chính - Giáo trình kế toán Kế toán ngân sách và tài chính xã, phường - Trung cấp Kinh tế - Tài Chính Hà Nội - Hệ thống kế toán ngân sách và tài chính xã theo quyết định số 94/2005/QĐ- BTC ngày 12/12/2005 về Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã - Thông tư số 146/2011/TT-BTC, ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Ngân sách và Tài chính xã - Các tài liệu liên quan khác 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): BAN GIÁM HIỆU KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN P. TRƯỞNG KHOA Phạm Thị Hải Đăng 13 GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Tuyết
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan