Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm tại công ty tnhh thép cán ng...

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm tại công ty tnhh thép cán nguội hoà phát -thực trạng và giải pháp hoàn thiện

.DOC
116
113
120

Mô tả:

Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Từ đáy lòng, em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến: - Các thầy cô Trường Học viện Ngân Hàng đã tận tình truyền đạt kiến thức nền tảng cơ sở, kiến thức chuyờn sõu về Kế toán Doanh Nghiệp và cà kinh nghiệm sống quý báu, thực sự hữu ích cho bản thân em trong thời gian học tập tại trường và cả sau này. - Cô Phan Thị Anh Đào đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ em từ khi chọn đề tài, cách thức tiếp cận thực tiễn, đến khi hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp này. Do thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều và nhận thức của bản thân em còn nhiều hạn chế nên những vấn đề nêu ra trong Khoá luận này không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự góp ý chân thành cuả các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt bài Khoá luận tốt nghiệp và có được một nền tảng kiến thức vững vàng làm hành trang giúp em tự tin hơn trước khi ra trường. - Xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc. Em xin chân th ành cảm ơn! SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp này là của riêng em! Khoá luận được trình bày dựa vào chế độ kế toán hiện hành và sự tìm hiểu thực tế tại công ty, từ đó so sánh, đối chiếu để phát hiện ra những điểm khác biệt, đánh giá ưu điểm, hạn chế đồng thời đưa ra các ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Với việc nghiên cứu đề tài này sẽ tạo điều kiện để em đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Qua đó giúp em có thể nâng cao và hệ thống hoá lại những vấn đề trong công tác kế toán cả lý luận và thực tiễn. SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Ý nghĩa và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu của Khoá luận..............................................................................1 3. Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:..............................................................................2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và số học: 2……………………………………………… 11 4.2. Phương pháp so sánh: ……………………………………………………………………11 4.3. Phương pháp phân tích:.....................................................................................................2 5. Kết cấu, nội dung của Khoá luận tốt nghiệp...................................................................2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...........................................................................................................................3 1.1.1 Chi phí sản xuất.......................................................................................................................3 1.1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................................3 1.1.1.2. Phân loại:...............................................................................................................................3 1.1.2. Giá thành sản phẩm:.......................................................................................................................6 1.1.2.1. Khái niệm:.............................................................................................................................6 1.1.2.2. Phân loại:...............................................................................................................................7 1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:...........................................................7 1.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:........................................8 1.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất:...............................................................................................................8 1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:......................................................................................8 1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:..................................................................................8 1.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất:.............................................................................................................9 1.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:......................................................10 1.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:...........................................................................................10 1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.......................11 1.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương:................11 1.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá thành kế hoạch:..........................................11 1.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm (Z):...........................................................................11 1.2.5.1. Phương pháp giản đơn: (hay phương pháp trực tiếp)..........................................................11 1.2.5.2. Phương pháp hệ số:.............................................................................................................12 1.2.5.3. Phương pháp tỷ lệ:...............................................................................................................12 1.2.5.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:........................................................................12 1.2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất:..........................................................13 SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp 2.1Tổng quan về công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát...................................................17 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty................................................................................17 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản phẩm............................................................................18 - Nghành nghề kinh doanh: sản xuất thộp lỏ đen và thộp lỏ trắng.........................................................18 2.1.3 Thị trường sản phẩm thép.............................................................................................................19 2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm........................................................................20 2.1.4.1. Dây chuyền sản xuất............................................................................................................20 2.1.4.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm....................................................................20 2.1.4.3. Giải thích về quy trình công nghệ sản xuất thộp lỏ.............................................................21 2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty...............................................................22 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát................................................22 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát..................................22 2.1.5.2 Sơ lược chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận............................................23 2.2 Thực trạng về công tác kế toán trong công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát..............25 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát.............................................25 2.2.2. Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thép cỏn nguội Hoà Phát.................................................................................................................................................28 2.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát.............................30 2.2.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH thép cỏn nguội Hòa Phỏt.. . .31 2.2.2.3. i tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát...............34 2.2.3 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát.........................................................................................................................................................34 2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.............................................................................34 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................................................47 2.2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................................................63 2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kiểm kê tính sản phẩm dở dang tính giá thành sản phẩm. ..........................................................................................................................................................87 2.2.4. Thực trạng công tác tính giá thành tại công ty TNHH thép cỏn nguội Hòa Phỏt.......................91 2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm.........................................................91 2.2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất.................................................................91 2.2.5. Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thộp cỏn nguội Hoà Phát..............................................................................................94 2.2.5.1. Những ưu điểm đạt được:....................................................................................................94 2.2.5.2. Những hạn chế....................................................................................................................97 3.1. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát..................................................................................................................95 3.1.1. Về đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành........................................................95 3.1.2 Về phương pháp hạch toán chi phí................................................................................................98 3.1.3 Về chứng từ...................................................................................................................................99 3.1.4 Về tài khoản và phương pháp hạch toán.....................................................................................101 3.1.5 Về sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp..........................................................................................102 3.1.6 Về báo cáo...................................................................................................................................105 + Áp dụng kế toán quản trị.............................................................................................................105 3.2. Một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát............................................................................................106 SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIấU, SƠ ĐỒ SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ - BHXH, BHYT, KPCĐ : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. - CB-CNV : cán bộ - công nhân viên. - CP hoặc cp hoặc Cp : chi phí. - CPSX hoặc cpsx : chi phí sản xuất. - Cpsxdd : chi phí sản xuất dở dang. - CPNVLTT : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - CPNCTT : chi phí nhân công trực tiếp. - CPSXC : chi phí sản xuất chung. - CPSXKDDD : chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang. - CCDC : công cụ dụng cụ. - DN : doanh nghiệp. - đkỳ : đầu kỳ. - đvsp : đơn vị sản phẩm. - gđ : giai đoạn. - ps : phát sinh. - SL : số lượng. - SP hoặc sp : sản phẩm. - SX : sản xuất. - TK : tài khoản. - TT : thành tiền. - Z : giá thành sản phẩm. - ZBTP : giá thành bán thành phẩm. - ZTP : giá thành thành phẩm. - Zđvị : giá thành đơn vị sản phẩm. SV:Nguyễn Thị Ngân Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Bước vào thế kỷ XXI, xu hướng chung của nền kinh tế Thế Giới là sự quốc tế hoá và hợp tác hoá. Nền kinh tế càng được quốc tế hoá c àng cao thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các công ty càng trở nên mạnh mẽ. Tất cả các quốc gia đều phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt đó để tránh bị đẩy lùi lại phía sau. Do vậy, để hoà chung với sự đổi mới sâu sắc toàn diện của mỗi quốc gia và của guồng quay kinh tế, các doanh nghiệp phải có những chính sách và chiến lươc hợp lý để giành được chỗ đứng trên thị trường. Mục tiêu cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp là lợi nhuận, vì thế mọi doanh nghiệp cần tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí thấp nhất. Đây là một bài toán khó cho tất cả các doanh nghiệp nhưng nó lại là tiền đề quan trọng giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, em đã mạnh dạn chọn đề tài:” Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phầm tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát -Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp c ủa m ình. 2. Mục đích nghiên cứu của Khoá luận Khi chọn đề tài này, em muốn tìm hiểu các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm và cách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của riêng Công ty. Từ đó phân tích một số tác động của cách kế toán này và đề ra một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. SV:Nguyễn Thị Ngân 1 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp 3. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm lá thép tại công ty TNHH th ép c án ngu ội Hoà Phát. - Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thu thập về công ty TNHH thép c án ngu ội Hoà Phát tr ờn c ác website v à kho á lu ận c ác kho á tr ư ớc. 4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề: 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và số học: căn cứ vào những chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã đựơc kế toán tập hợp vào sổ sách kế toán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của các chứng từ. 4.2. Phương pháp so sánh: căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu so sánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.3. Phương pháp phân tích: áp dụng việc tính toán , so sánh số liệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thực tiễn từ đó rút ra những kết luận thích hợp. 5. Kết cấu, nội dung của Khoá luận tốt nghiệp Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Chương I : Tổng quan kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát. Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát. Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thộp cỏn nguội Hoà Phát. SV:Nguyễn Thị Ngân 2 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt đông sản xuất kinh doanh trong kỳ 1.1.1.2. Phân loại: Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán cần phải phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp. Sau đây là một số tiêu thức phổ biến để phân loại chi phí sản xuất. a. Phân loại chi phí theo m ục đ ích v à c ông d ụng: Đây là cách phân loại phổ biến nhất vỡ nó rõ ràng và chi tiết. Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại. Toàn bộ chi phí được chia thành 2 loại: - Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất được chia thành 3 loại: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: l à c ác hao ph í v ề nguy ờn v ật li ệu đ ược s ử d ụng tr ực ti ếp v à h ợp l ý đ ể t ạo ra s ản ph ẩm, bao g ồm tất cả chi phí gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu phí. Tuy nhiên, khi nguyên liệu trực tiếp được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm mà không thể xác định mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm (hoặc đối tượng chịu chi phí) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp. + Chi phí nhân công trực tiếp: tất cả các chi phí có liên quan đến bộ phận lao động SV:Nguyễn Thị Ngân 3 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo quy định. Chi phí nhân công trực tiếp đươc hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí. Cũng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích hợp. + Chi phí sản xuất chung: là các chi phí khác mà không ph ải là chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp (các chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, đội sản xuất), bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất của phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng. Chi phí này được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh hàng tháng và cuối mỗi tháng tiến hành phân bổ và kết chuyển cho các đối tượng hạch toán chi phí. Chi phí sản xuất chung có 4 đặc điểm: • Gồm nhiều khoản mục khác nhau. • Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chất gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm dịch vụ phục vụ. • Chi phí sản xuất chung gồm cả biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Trong đó định phí chiếm tỷ lệ cao nhất. • Do có nhiều khoản mục chi phí nờn chỳng được nhiều bộ phận khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát. Chi phí sản xuất chung cũng được tính vào giá thành sản phẩm. Do đặc điểm của nó không thể tính trực tiếp vào sản phẩm nờn chỳng được tính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theo công thức: SV:Nguyễn Thị Ngân 4 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng i = Tổng chi phí tập hợp cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân x bổ cho đối tượng i - Chi phí ngoài sản xuất: Để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn chịu một khoản chi phí ngoài khâu sản xuất. Đây là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ nên được gọi là chi phí ngoài sản xuất hay chi phí thời kỳ. Nó gồm 2 loại: + Chi phí bán hàng. + Chi phí quản lý doanh nghiệp. Những chi phí này sẽ xuất hiện trong các báo cáo tài chính như những phí tổn thời kỳ mà chúng phát sinh. Tác dụng của cách phân loại này: - Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. - Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí. - Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập các báo cáo tài chính. b. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ: - Chi phí sản phẩm: Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào. Nó phát sinh trong một thời kỳ và ảnh hưởng đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả kinh doanh - Chi phí thời kỳ: Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phũng… Những chi phí này được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Ở những doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản phẩm phát sinh trong lĩnh vực sản xuất SV:Nguyễn Thị Ngân 5 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp dưới hình thức chi phí sản xuất. Sau đó, chúng chuyển hoá thành giá trị thành phẩm tồn kho chờ bán. Khi tiêu thụ, chúng chuyển hoá thành giá vốn hàng bán được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ. Ngược lại, chi phí thời kỳ, thời kỳ chúng phát sinh cũng chính là thời kỳ ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh. c. Phân loại chi phí sản xuất theo phạm vi sử dụng và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất: - Chi phí cơ bản: là những chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sản xuất như chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ, tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí chung: là những chi phí có liên quan đến công tác tổ chức phục vụ sản xuất như chi phí sản xuất chung. d. Phân loại chi phí theo cỏc tiờu thức khác: Ngoài những cách phân loại trờn thỡ chi phí sản xuất còn được phân loại theo cỏc tiờu thức sau: Theo mối quan hệ với mức dộ hoạt động: Chi phí được chia thành 3 loại: + Biến phí. + Định phí. + Chi phí hỗn hợp. Phân loại nhằm ra quyết định: + Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. + Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. + Chi phí chênh lệch. + Chi phí cơ hội. + Chi phí chìm. 1.1.2. Giá thành sản phẩm: 1.1.2.1. Khái niệm: Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định. SV:Nguyễn Thị Ngân 6 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp, cụ thể là phản ảnh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất là khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và lợi nhuận cao. 1.1.2.2. Phân loại: Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: - Giá thành định mức: giá thành sản phẩm được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn định mức của chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). - Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán): giá thành sản phẩm được tớnh trờn cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch. - Giá thành thực tế: giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh. Giá thành định mức và giá thành kế hoạch thường được lập trước khi sản xuất, còn giá thành thực tế thì hẳn nhiên chỉ có được sau quá trình sản xuất. Do đó, doanh nghiệp luôn thực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm song song với các kỹ thuật để có được giá thành định mức, giá thành kế hoạch sau đó điều chỉnh về giá thành thực tế. 1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường cú cựng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao động vật hoá nhưng lại khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn. Kế toán chi phí sản xuất chính xác làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Bản chất của giá thành là chi phí – chi phí có mục đích - được sắp xếp theo yêu cầu của nhà quản lý. Qua việc tính giá thành sản phẩm để kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao của chi phí sản xuất. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cùng hướng đến mục tiêu: cung SV:Nguyễn Thị Ngân 7 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp cấp thông tin chi phí, giá thành để phục vụ cho việc xác định giá thành phẩm tồn kho, giá vốn, giá bán, lợi nhuận từ đó đưa ra quyết định quản trị sản xuất, quyết định kinh doanh hợp lý; để phục vụ tốt hơn cho quá trình kiểm soát chi phí đạt hiệu quả cao; để phục vụ tốt hơn cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức chi phí. 1.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 1.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất: 1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi,giới hạn mà chi phí cần được tập hợp. Đối tượng tập hợp chi phí có thể là phân xưởng sản xuất, sản phẩm... 1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Quá trình này được tiến hành như sau: - Tập hợp trực tiếp những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí. - Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Tổng CPSX phát sinh Hệ số phân bổ chi trong kỳ Tổng tiêu thức = phí phân bổ Tiêu Mức phân bổ cho đối tượng i Hệ số = phân bổ CP thức x phân bổ của đối tượng i SV:Nguyễn Thị Ngân 8 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp CPNVLTT Các TK liên quan Tập hợp CPNVLTT CPNCTT Tập hợp CPNCTT CPSXC Tập hợp CPSXC Sơ đồ 1.1: Tập hợp chi phí sản xuất 1.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất: Đây là giai đoạn phân tích chi phí đã tập hợp như trên để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào đối tượng tớnh giỏ thành. Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất: điều chỉnh các khoản xuất dùng, sử dụng phù hợp với chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tổng hợp chi phí thực tế theo từng đối tượng tính giá thành sản phẩm. SV:Nguyễn Thị Ngân 9 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.2: Kết chuyển chi phí sản xuất để tinh giá thành: 621 (CPNVLTT) 154 (CPSXKDDD) Tập hợp CPNVLTT 622 (CPNCTT) Tập hợp CPNCTT 627 (CPSXC) Tập hợp CPSXC 1.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: Đối tượng tính giá thành l à c ác lo ại sản phẩm, c ông vi ệc, lao v ụ mà doanh nghiệp đ ã s ản xu ất ho àn th ành đ òi h ỏi ph ải t ớnh t ổng gi á th ành v à gi á th ành đ ơn v ị Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành (thông thường kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ báo cáo kế toán: tháng, quý, năm…) 1.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: SV:Nguyễn Thị Ngân 10 Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp 1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thỡ tớnh cả cho sản phẩm hoàn thành. Ưu điểm của phương pháp này là tính toán ít nhưng nhược điểm của nó là độ chính xác không cao. 1.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương: Theo phương pháp này thì tính toán phức tạp hơn nhưng kết quả tương đối chính xác cao. Vì thế, đây là phương pháp được áp dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Cỏch tính của phương pháp này là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ bao gồm tất cả các khoản mục chi phí sản xuất. 1.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá thành kế hoạch: Phương pháp này áp dụng phù hợp nhất ở những doanh nghiệp mà hệ thống kế hoạch chi phí có độ chính xác cao. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo giá thành kế hoạch. 1.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm (Z): 1.2.5.1. Phương pháp giản đơn: (hay phương pháp trực tiếp) Những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn như các doanh nghiệp khai thác và sản xuất động lực thì phù hợp với phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm này. Bởi vì, quy trình sản xuất giản đơn là chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng có số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang. Công thức Tổng Z SP hoàn thành = Cpsxdd đầu kỳ + Cpsx ps trong kỳ trong kỳ SV:Nguyễn Thị Ngân 11 Các khoản - làm giảm CP - Cpsxdd cuối kỳ Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp Tổng Z SP hoàn thành trong kỳ Z 1đvsp = SL SP hoàn thành trong kỳ 1.2.5.2. Phương pháp hệ số: Điều kiện sản xuất thích hợp để áp dụng phương pháp này là trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và không thể tổ chức theo dõi chi tiết từng loại sản phẩm. Công việc cần làm là quy đổi các sản phẩm khác nhau đó về một loại sản phẩm duy nhất được gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xác định sẵn. 1.2.5.3. Phương pháp tỷ lệ: Điều kiện sản xuất của phương pháp này cũng tương tự như phương pháp hệ số, tuy nhiên giữa các sản phẩm khác nhau đó lại không xác lập một hệ số quy đổi. Để xác định tỷ lệ, người ta có thể sử dụng nhiều tiêu thức: giá thành kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trọng lượng sản phẩm, ... Thông thường có thể sử dụng giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức. 1.2.5.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Điều kiện sản xuất thích hợp áp dụng phương pháp này là trong cùng một quy trình sản xuất cùng với sản phẩm chính được tạo ra thì sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thu) cũng xuất hiện. Để có giá thành sản phẩm chính xỏc thỡ cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Tổng Z thực tế SP Cpsxd = d đầu kỳ SV:Nguyễn Thị Ngân Cpsx ps + trong Giá trị các Cpsxd - kỳ d cuối kỳ 12 - khoản điều chỉnh giảm Z Giá trị - ước tính SP phụ Lớp LTĐH 4G Trường Học Viện Ngân Hàng Khoá luận tốt nghiệp 1.2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất: Đây là phương pháp rất thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, để có thành phẩm thì phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất, ở mỗi giai đoạn thu được bán thành phẩm với hình thái vật chất khác với giai đoạn trước.Tuỳ theo việc xác định đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất thích hợp. a. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song. Khi xác định đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng thỡ nờn chọn phương pháp này. Qua sơ đồ sau thì rất dễ hình dung cỏch tớnh này CPS CPSX X dởsản dang kỳ + CPSX phát sinh ở Vớigiai i là số giai đoạn xuấtđầu , i=1..n. đoạn i giai đoạn i giai đoạn i Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm được tính như saux trong thành = phẩm SL SP dở dang giai SL thành phẩm giai đoạn I + đoạn cuối SL thành phẩm ở giai đoạn cuối Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm. ZTP n = ∑ i=1 CPSX của giai đoạn I trong thành phẩm b. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục. Cỏch tính này sẽ đáp ứng yêu cầu nắm rõ giá trị bán thành phẩm và giá trị thành phẩm của nhà quản trị. Kế toán phải tình giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính giá thành thành phẩm. SV:Nguyễn Thị Ngân 13 Lớp LTĐH 4G
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan