Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm thức ăn gia súc tại công ty tnhh ant (hn)...

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm thức ăn gia súc tại công ty tnhh ant (hn)

.PDF
85
146
110

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nền kinh tế nƣớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đạt đƣợc nhiều thành công rực rỡ. Hiện nay, trong cơ chế thị trƣờng, các doanh nghiệp sản xuất đang ra sức cạnh tranh, tìm chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng bằng các sản phẩm và hàng hoá của mình. Các sản phẩm muốn cạnh tranh đƣợc thì phải phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng và giá bán phải cạnh tranh, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Một công cụ không thể thiếu cho vấn đề này là công tác kế toán,trong đó việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất luôn đƣợc xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, vì đó là vấn đề quan trọng của cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Chi phí sản xuất đƣợc quản lý và thực hiện tốt ngay từ khâu tập hợp và phân bổ sẽ kéo theo việc tính giá thành chính xác và đơn giản. Việc xác định đúng từng khoản mục chi phí, quản lý tốt chi phí và có những biện pháp tiết kiệm chi phí một cách tối ƣu góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Thông tin của các chỉ tiêu về chi phí sản xuất giúp các nhà quản lý biết đƣợc tình hình sản xuất, thực hiện các định mức chi phí, từ đó có kế hoạch sản xuất và xác định đúng mức chi phí cần thiết cho kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. Vì vậy công tác kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất là một vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đều chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất theo chuẩn mực và chế độ, đó là cơ sở để việc hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đem lại hiệu quả cao nhất và đạt mức lợi nhuận nhƣ mong muốn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy vẫn còn không ít doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất còn khá nhiều mặt hạn chế và bất cập, thiếu chính xác từ việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí cho đến tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tƣợng và nhất là kém sự linh hoạt với những thay đổi về chế độ, về việc ban hành thêm các thông tƣ hƣớng dẫn của BTC. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô tƣơng đối lớn, công ty TNHH ANT (HN ) đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và ngày càng phát triển, cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài ra việc hoàn thiện công tác kế toán tại công ty còn nhằm thực hiện, áp dụng đúng theo quy định của chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện hành của nhà nƣớc. Hơn nữa đa số các ý kiến tập hợp đƣợc từ các SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại phiếu điều tra đều cho rằng công tác kế toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế, cần đƣợc nghiên cứu và hoàn thiện. 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH ANT(HN) sau khi đƣợc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại công ty, em nhận thấy về kế toán chi phí sản xuất của công ty còn tồn tại những hạn chế nhất định cần khắc phục. Do đó em chọn đề tài về “ Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm thức ăn gia súc tại công ty TNHH ANT (HN) “ để có thể nghiên cứu kỹ hơn và đóng góp một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện hơn về mục kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Về lý luận: là nhằm hệ thống hoá lý luận về kế toán chi phí sản xuất, làm rõ các nội dung nhƣ khái niệm, kế toán chi phí sản xuất theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. - Về thực tiễn: là việc nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất thức ăn gia súc tại công ty TNHH ANT (HN), từ đó đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất tại công ty, thấy đƣợc những tồn tại, khó khăn mà công ty còn gặp phải, trên cơ sở đó đƣa ra những ý kiến đề xuất, các giải pháp để giải quyết những tồn tại và hạn chế đó. 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quá trình nghiên cứu và tìm hiểu đƣợc thực hiện tại công ty TNHH ANT (HN) - Về thời gian: số liệu nghiên cứu đƣợc lấy của tháng 3/2010 - Về đối tƣợng nghiên cứu: luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất thức ăn gia súc tại công ty TNHH ANT (HN), không nghiên cứu về phần kế toán giá thành. 1.5 Kết cấu Luận văn gồm 4 chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan về kế toán chi phí sản xuất. Chƣơng này nói về tính cấp thiết nghiên cứu đề tài xét về mặt lý luận và thực tiễn dựa trên kết quả các phiếu điều tra sơ bộ đã thực hiện tại đơn vị, về việc tuyên bố đề tài nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn, kết cấu của luận văn. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Chƣơng 2: Tóm lƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất. Trong chƣơng này sẽ giới thiệu về mặt lý luận về kế toán chi phí sản xuất nhƣ các khái niệm, phƣơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, gồm kế toán chi phí NVLTT, kế toán chi phí NCTT, kế toán chi phí SXC và kế toán tập hợp chi phí sản xuất xét cả về mặt chứng từ, tài khoản, cách hạch toán và sổ kế toán. Chƣơng này cũng nêu nhận xét sơ lƣợc về các công trình nghiên cứu trƣớc đó về cùng chủ đề nghiên cứu là kế toán chi phí sản xuất, nêu lên những mặt đã nghiên cứu đƣợc và còn hạn chế để luận văn này sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu tiếp những mặt chƣa đƣợc và đề ra các giải pháp thích hợp. Ngoài ra chƣơng này cũng nêu lên nội dung vấn đề sẽ đƣợc nghiên cứu trong luận văn. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng kế toán chi phí sản xuất. Chƣơng này nêu các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để lấy thông tin, số liệu phục vụ cho việc viết luận văn. Sau đó là những đánh giá chủ quan về tình hình kế toán chi phí sản xuất tại đơn vị và các nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán chi phí sản xuất ở đơn vị. Một nội dung nữa đề cập trong chƣơng này là trình bày kết quả điều tra trắc nghiệm thu đƣợc hay những đánh giá của các chuyên gia về kế toán chi phí sản xuất tại đơn vị và kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp. Chƣơng 4: Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu. Chƣơng này nêu các kết luận và phát hiện về kế toán chi phí sản xuất qua quá trình nghiên cứu, từ đó nêu dự báo về triển vọng và quan điểm giải quyết các tồn tại. Cuối cùng là các đề xuất , kiến nghị về kế toán chi phí sản xuất tại đơn vị. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Chƣơng 2 Tóm lƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 2.1 Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản  Chi phí Thuật ngữ chi phí có từ thế kỷ thứ V sau công nguyên cho đến nay đã có rất nhiều quan điểm dƣới nhiều góc độ khác nhau khi nói đến chi phí. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin: “chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là chi phí về tƣ bản mà nhà tƣ bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa ” 1 - Dƣới góc độ kế toán: trong CMKTVN số 01 định nghĩa chi phí là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. 2 - Theo Giáo trình kế toán tài chính của NXBTC có ghi: “ chi phí đƣợc nhìn nhận nhƣ những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đƣợc một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Chi phí đƣợc xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa… trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn.” 3 - Cũng theo cuốn “Kế toán và phân tích chi phí- giá thành trong doanh nghiệp theo CMKT Việt Nam ” thì “chi phí sản xuất là hao phí về lao động sống, lao động vật hóa cùng các chi phí khác để sản xuất chế tạo sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã chi ra biểu hiện bằng tiền cho quá trình sản xuất trong một kỳ sản xuất nhất định ” 4 Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhƣng đều giống nhau về bản chất của chi phí là những hao phí phải bỏ ra để đổi lấy sự thu về, có thể dƣới dạng vật chất hoặc tinh thần hay dịch vụ đƣợc phục vụ.  Chi phí sản xuất: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xƣởng , tổ, đội, bộ phận sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản là chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. 1 GT Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin- Bộ GD và ĐT- NXB CTQG 2009 Tr 281 2 26 CMKTVN và toàn bộ thông tƣ hƣớng dẫn các CM, NXB T.kê 2009, tr 12. 3 GT KTCT- NXBTC 2008, GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trƣơng Thị Thủy, tr 255 4 Kế toán và phân tích chi phí- giá thành trong DN theo CMKTVN-NXBTC 2006, PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ, TS Trƣơng Thị Thủy, trang 7 SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại  Chi phí NVLTT: là toàn bộ chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác… đƣợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.  Chi phí NCTT: là các khoản chi phí phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ tiền lƣơng, các khoản phụ cấp , các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất.  Chi phí SXC: là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí NVLTT, chi phí NCTT, nhƣ: chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng, chi phí CCDC phục vụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất…  Chi phí cố định (định phí ) : là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.  Chi phí biến đổi (biến phí ) : là những khoản chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2.2 Một số lý thuyết về kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp nhƣ từng phân xƣởng, bộ phận, từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng hay từng nhóm sản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm. Xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất nếu xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng quy định có tác dụng phục vụ tốt cho việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩm kịp thời chính xác. 2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Để tập hợp chi phí sản xuất có thể sử dụng một trong hai phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp trực tiếp: là phƣơng pháp áp dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt. Phƣơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tƣợng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng đối tƣợng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tƣợng. Phƣơng pháp này đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác. - Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp: là phƣơng pháp áp dụng khi CPSX có liên quan với nhiều đối tƣợng tập hợp CPSX mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tƣợng đƣợc. Theo phƣơng pháp này doanh nghiệp phải tổ chức ghi SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại chép ban đầu cho các CPSX theo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí, sau đó phải chọn tiêu thức phân bổ để tính toán, phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tƣợng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ. Quá trình phân bổ gồm hai bước: Bƣớc 1: Xác định hệ số phân bổ ( H) H= Bƣớc 2: Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng = Chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng = Tiêu thức phân bổ của từng đối tƣợng x Hệ số phân bổ 2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất theo quy định của CMKT Việt Nam Từ năm 2001 cho đến nay, BTC đã ban hành 5 đợt với 26 chuẩn mực. Hệ thống CMKT Việt Nam ra đời đã tạo dựng khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế toán, tạo ra môi trƣờng kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh hóa các quan hệ và các hoạt động tài chính. 26 chuẩn mực kế toán hiện hành quy định và hƣớng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp.  Theo CMKT số 01 : chi phí gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp và các chi phí khác. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí lãi tiền vay, …Những chi phí này phát sinh dƣới dạng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị. Chi phí khác gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ chi phí thanh lý nhƣợng bán TSCĐ, các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng, … Trong chuẩn mực này cũng quy định các nguyên tắc cơ bản đối với kế toán trong đó có các nguyên tắc quy định liên quan trực tiếp đến kế toán chi phí nhƣ sau: SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Nguyên tắc cơ sở dồn tích nói lên mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp phát sinh liên quan đến tài sản, nợ phải trả, doanh thu hay chi phí đều phải đƣợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền. BCTC của doanh nghiệp lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Nguyên tắc phù hợp là việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tƣơng ứng với doanh thu là chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trƣớc hoặc chi phí phải trả nhƣng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Nguyên tắc thận trọng quy định doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.  CMKT số 02 chi phối kế toán chi phí sản xuất thông qua các khoản chi phí cấu thành nên giá gốc HTK, bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại. - Chi phí mua bao gồm giá mua, các loại thuế không đƣợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua HTK. - Chi phí chế biến bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí NCTT, chi phí SXCCĐ, chi phí SXCBĐ phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. - Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc HTK bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến HTK. Các chi phí không tính vào giá gốc HTK bao gồm chi phí NVL, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thƣờng; chi phí bảo quản HTK trừ các khoản chi phí bảo quản cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và các chi phí bảo quản khác theo quy định; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chuẩn mực 02 cũng nêu lên bốn phƣơng pháp tính giá HTK: Phƣơng pháp tính theo giá đích danh: giá trị của từng loại HTK đƣợc tính theo giá đích danh của chính loại HTK đó khi mua hoặc sản xuất trong kỳ. Phƣơng pháp SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại này áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc. Phƣơng pháp bình quân gia quyền: giá trị từng loại HTK đƣợc tính theo giá trung bình của từng loại HTK tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại HTK đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc: giả định HTK đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc và HTK còn lại cuối kỳ là HTK đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ, theo đó giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của HTK đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc: giả định HTK đƣợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đƣợc xuất trƣớc và HTK còn lại cuối kỳ là HTK đƣợc mua hoặc sản xuất trƣớc đó, theo đó giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của HTK đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho  Chi phí sản xuất quy định trong CMKT số 03 là việc xác định giá trị ban đầu của TSCĐ theo nguyên giá. Theo chuẩn mực thì việc xác định nguyên giá TSCĐ phải dựa vào từng trƣờng hợp cụ thể theo nguồn gốc hình thành TSCĐ là TSCĐ hữu hình mua sắm, tự xây dựng, tự chế hay TSCĐ hữu hình thuê tài chính hoặc mua dƣới hình thức trao đổi và các trƣờng hợp cụ thể khác nhƣng đều dựa trên cơ sở các chi phí thực tế bỏ ra để có đƣợc tài sản ở trạng thái sử dụng. Ví dụ đối với TSCĐ hữu hình mua sắm thì nguyên giá TSCĐ gồm giá mua,( trừ (-) các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá), các khoản thuế (không gồm thuế đƣợc hoàn lại) và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt hàng, chi phí lắp đặt, chạy thử… Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình đƣợc ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát sinh không thoả mãn điều kiện trên phải đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.  Trong CMKT số 16 quy định chi phí đi vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừ khi đƣợc vốn hoá theo quy định. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp. Chi phí đi vay bao gồm: - Lãi tiền vay ngắn hạn, dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chi. - Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến những khoản vay do phát hành trái phiếu. - Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay . - Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi các hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đƣa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành. Chi phí đi vay phát sinh sau đó sẽ đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh. 2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất theo chế độ kế toán hiện hành ( QĐ 15/2006/QĐ –BTC) Ngày 20/3/2006, Bộ trƣởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 15/2006/QĐBTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Chế độ kế toán mới ban hành đã cập nhật các nội dung quy định trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Luật kế toán Việt Nam, gồm 4 phần: Hệ thống tài khoản kế toán, Hệ thống báo cáo tài chính, Chế độ chứng từ kế toán, Chế độ sổ kế toán. Quyết định này đã thay thế quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01/11/1995 và một số Quyết định và Thông tƣ hƣớng dẫn do Bộ Tài chính đã ban hành trong giai đoạn từ 1996-2000 . 2.2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp KKTX Phƣơng pháp KKTX là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình Nhập –Xuất –Tồn kho hàng tồn kho trên sổ kế toán. Phƣơng pháp này giúp cho việc giám sát chặt chẽ tình hình biến động của HTK trên cơ sở đó bảo quản HTK cả về số lƣợng và giá trị. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xây lắp và các doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại a) Kế toán chi phí NVLTT Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ …sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Chi phí NVLTT thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp và thƣờng đƣợc quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng. Việc tập hợp chi phí NVLTT có thể thực hiện theo phƣơng pháp ghi trực tiếp hoặc phƣơng pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu chuẩn nhƣ định mức tiêu hao NVL, chi phí kế hoạch … Để tập hợp chi phí NVLTT một cách chính xác, kế toán cần xác định trị giá NVL thực tế xuất sử dụng cho bộ phận sản xuất đã lĩnh nhƣng cuối kỳ chƣa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi nếu có để loại ra khỏi chi phí trong kỳ. Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ - = Trị giá NVL đƣa vào sử dụng - Trị giá NVL còn lại cuối kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)  Chứng từ sử dụng : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho NVL - Bảng phân bổ giá trị NVL - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng - Biên bản kiểm kê vật tƣ hàng hoá  Tài khoản sử dụng Kế toán chi phí NVLTT chủ yếu sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông lâm ngƣ nghiệp, giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, kinh doanh khách sạn du lịch và dịch vụ khác. Kết cấu TK 621 Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” hoặc TK 631 “giá thành sản xuất ” và chi tiết cho các đối tƣợng để tính giá thành sản phẩm dịch vụ. - Kết chuyển chi phí NVLTT vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632 - Trị giá NVLTT sử dụng không hết đƣợc nhập lại kho. TK 621 cuối kỳ không có số dƣ.  Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Khi xuất kho NVL sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, căn cứ vào PXK, kế toán ghi giảm tài khoản nguyên liệu, vật liệu (TK 152) đối ứng ghi tăng tài khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (TK 621) theo trị giá NVL xuất dùng. - Khi mua NVL đƣa thẳng vào bộ phận sản xuất:  Trƣờng hợp doanh nghiệp tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ, căn cứ vào HĐ GTGT, kế toán ghi tăng tài khoản chi phí NVLTT theo giá mua chƣa thuế GTGT (TK 621) và tăng thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ tính trên giá mua NVL (TK 133 ) đối ứng ghi giảm các tài khoản tiền (TK 111,112, 141) hoặc ghi tăng tài khoản phải trả cho ngƣời bán (TK 331)  Trƣờng hợp doanh nghiệp tính thuế theo phƣơng pháp trực tiếp, căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán ghi tăng tài khoản chi phí NVLTT theo trị giá mua thực tế đã có thuế GTGT đồng thời ghi giảm các tài khoản tiền (TK 111, 112, 141) hoặc ghi tăng tài khoản phải trả ngƣời bán (TK 331) - Cuối kỳ , số NVL xuất sử dụng không hết nhập lại kho, phế liệu thu hồi, căn cứ vào PNK kế toán ghi tăng tài khoản nguyên liệu, vật liệu theo giá trị thực tế nhập kho (TK 152) đối ứng ghi giảm tài khoản chi phí NVLTT. - Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tƣợng sử dụng NVL theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ, kế toán ghi tăng tài khoản giá vốn hàng bán (TK 632) phần chi phí NVLTT vƣợt trên mức bình thƣờng; tăng tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK154) đối ứng ghi giảm tài khoản chi phí NVLTT. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại b) Kế toán chi phí NCTT Chi phí NCTT là những khoản tiền trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ, gồm: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lƣơng của công nhân sản xuất. Chi phí NCTT thƣờng đƣợc tính cho từng đối tƣợng chịu chi phí có liên quan. Trƣờng hợp chi phí NCTT có liên quan đến nhiều đối tƣợng mà không hạch toán trực tiếp đƣợc thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn nhƣ chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, số giờ làm việc thực tế.   Chứng từ sử dụng Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Bảng chấm công Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí NCTT, kế toán sử dụng tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp ”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí NCTT tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp xây lắp, nông lâm ngƣ nghiệp, dịch vụ. Kết cấu tài khoản 622 Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm tiền lƣơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lƣơng, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT vào bên Nợ tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” hoặc vào bên Nợ tài khoản 631 “giá thành sản xuất ” . Kết chuyển chi phí NCTT vƣợt trên mức bình thƣờng vào tài khoản 632 Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.  Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng, khi ghi nhận số tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi tăng tài khoản chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) đối ứng ghi tăng tài khoản phải trả ngƣời lao động (TK 334). SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp - - - - Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất trên số tiền lƣơng tiền công phải trả theo chế độ quy định, kế toán ghi tăng chi phí NCTT đối ứng ghi tăng khoản phải trả phải nộp khác (TK 338, chi tiết 3382, 3383, 3384 ) Khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi tăng tài khoản chi phí NCTT (TK 622) đối ứng ghi tăng tài khoản chi phí trả trƣớc (TK 335) Khi công nhân sản xuất trực tiếp thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi giảm chi phí phải trả (TK 335) đối ứng ghi tăng khoản phải trả ngƣời lao động (TK 334) Cuối kỳ kế toán tính phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT vào các tài khoản liên quan theo đối tƣợng tập hợp chi phí, kế toán ghi tăng tài khoản giá vốn hàng bán phần chi phí NCTT vƣợt trên mức bình thƣờng (TK 632), ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) đồng thời ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp c) Kế toán chi phí SXC Chi phí SXC là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Chi phí SXC gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí nhân viên phân xƣởng: gồm chi phí tiền lƣơng, tiền công , các khoản phụ cấp, bảo hiểm tính cho nhân viên phân xƣởng nhƣ quản đốc PX, thống kê, thủ kho phân xƣởng, … - Chi phí vật liệu: là các chi phí vật liệu dùng chung cho phân xƣởng nhƣ vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ thuộc PX quản lý, … - Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về CCDC sản xuất dùng cho phân xƣởng sản xuất . - Chi phí KH TSCĐ: gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân xƣởng sản xuất nhƣ KH MMTB, KH nhà xƣởng, … - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng nhƣ chi phí điện, nƣớc, điện thoại, … - Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí bằng tiền ngoài những khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của PX nhƣ chi phí tiếp khách, hội nghị,… SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Chi phí SXC thƣờng hạch toán riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó mới phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn hợp lý nhƣ định mức chi phí SXC, chi phí NVLTT, chi phí NCTT…   Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Bảng phân bổ NVL, CCDC Phiếu xuất kho Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Hóa đơn GTGT Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hang Bảng phân bổ chi phí SXC Tài khoản sử dụng Kế toán chi phí SXC sử dụng tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung ”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xƣởng, bộ phận, đội, công trƣờng,…phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ gồm: lƣơng nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận; khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT đƣợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho nhân viên phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Kết cấu tài khoản 627 Bên Nợ: các chi phí SXC phát sinh trong kỳ Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí SXC - Chi phí SXCCĐ không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng. Kết chuyển chi phí SXC vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” hoặc vào bên Nợ tài khoản 631 “Giá thành sản xuất ”. Tài khoản này cuối kỳ không có số dƣ. Tài khoản này có 6 tài khoản cấp hai là : Tài khoản 6271: chi phí nhân viên phân xƣởng Tài khoản 6272: chi phí vật liệu Tài khoản 6273: chi phí dụng cụ sản xuất SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Tài khoản 6274: chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6278: chi phí bằng tiền khác  Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Khi tính tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xƣởng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH ghi tăng chi phí SXC (TK 627) đối ứng ghi tăng tài khoản phải trả ngƣời lao động (TK 334) - Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng của nhân viên phân xƣởng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH ghi tăng chi phí SXC đối ứng ghi tăng tài khoản phải trả phải nộp khác (TK 338) - Căn cứ Bảng phân bổ NVL, CCDC, khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xƣởng ghi tăng tài khoản chi phí SXC, ghi giảm tài khoản NVL (TK 152) - Khi xuất CCDC có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xƣởng, bộ phận sản xuất, căn cứ PXK ghi giảm tài khoản CCDC ( TK153) đồng thời ghi tăng chi phí SXC - Trƣờng hợp CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn, kế toán phải phân bổ dần vào chi phí nhằm ổn định chi phí, ghi giảm tài khoản CCDC đồng thời ghi tăng tài khoản chi phí trả trƣớc (TK 142, 242 ) . Khi phân bổ giá trị CCDC vào chi phí SXC hàng tháng, kế toán ghi tăng chi phí SXC và ghi giảm chi phí trả trƣớc (TK 142, 242 ) - Trích khấu hao máy móc thiết bị , nhà xƣởng sản xuất , căn cứ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất, kế toán ghi tăng chi phí SXC và ghi tăng khoản hao mòn TSCĐ (TK 214) - Các chi phí điện, nƣớc, thuê nhà xƣởng và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác thuộc phân xƣởng sản xuất, căn cứ hoá đơn GTGT kế toán ghi tăng chi phí SXC chƣa gồm thuế GTGT, tăng khoản thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ (TK 1331) và ghi giảm các khoản tiền (TK111, 112 ) hoặc tăng khoản phải trả ngƣời bán (TK 331) - Khi phát sinh các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ sản xuất, căn cứ vào PC hay GBN, kế toán ghi tăng chi phí SXC và ghi giảm các tài khoản tiền - Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện trích trƣớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, định kỳ tính hoặc phân bổ vào chi phí SXC trong kỳ, kế toán ghi tăng chi phí SXC đồng thời ghi giảm tài khoản chi phí trả trƣớc (TK 142, 242) hoặc ghi tăng khoản chi phí phải trả (TK 335) Khi chi phí SCL TSCĐ thực tế phát sinh, ghi tăng tài khoản SCL TSCĐ (TK 2413), tăng khoản thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ nếu có (TK 1331) và ghi Có cho các tài khoản thanh toán (TK 331, 111, 112 ) SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Khi chi phí SCL TSCĐ hoàn thành, ghi tăng cho tài khoản chi phí trả trƣớc (TK 142, 242 ) hoặc ghi giảm tài khoản chi phí phải trả (TK 335) đối ứng ghi giảm tài khoản SCL TSCĐ. - Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí SXC để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC vào các tài khoản có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm theo tiêu thức phù hợp, kế toán ghi tăng tài khoản giá vốn hàng bán (TK 632) phần chi phí SXCCĐ không phân bổ, tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) đối ứng ghi giảm chi phí SXC. d) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Vào cuối kỳ, kế toán phải tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.  Tài khoản sử dụng: để hạch toán kế toán tổng hợp chi phí sản xuất , kế toán sử dụng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ”. Kết cấu tài khoản 154 Bên Nợ - Các chi phí NVLTT, NCTT, chi phí SXC phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm. - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ( trƣờng hợp hạch toán HTK theo phƣơng pháp KKĐK ) Bên Có - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong . - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc - Trị giá NVL, hàng hoá gia công xong nhập lại kho - Phản ánh chi phí NVL, chi phí NC vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí SXCCĐ không phân bổ phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán. - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ (trƣờng hợp hạch toán theo phƣơng pháp KKĐK ) Số dƣ bên Nợ: chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. - -  Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí, kế toán ghi tăng tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) đối ứng ghi giảm các khoản chi phí NVLTT, NCTT, SXC ( TK 621, 622, 627 ) Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc bắt bồi thƣờng kế toán ghi tăng tài khoản phải thu khác (TK 1388) hoặc ghi giảm tài khoản phải trả ngƣời lao động (TK 334 ) đối ứng ghi giảm tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp - - Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, kế toán ghi tăng tài khoản thành phẩm (TK 155 ) và ghi giảm tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trƣờng hợp sản phẩm sản xuất xong bán thẳng, kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán và ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2.2.3.2 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán HTK theo phương pháp KKĐK Phƣơng pháp KKĐK là phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng hóa vật tƣ tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán , từ đó xác định giá trị vật tƣ hàng hóa xuất kho trong kỳ.  Chứng từ sử dụng: kế toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKĐK sử dụng các chứng từ tƣơng tự nhƣ trong phƣơng pháp KKTX  Về tài khoản sử dụng: kế toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp này chủ yếu sử dụng tài khoản 611 và tài khoản 631.  Tài khoản 611 “ mua hang ” dùng để phản ánh trị giá NVL, CCDC, hàng hoá mua vào, nhập kho hoặc đƣa vào sử dụng trong kỳ. Kết cấu tài khoản 611 Bên Nợ - Kết chuyển giá gốc hàng hóa, NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ - Giá gốc hàng hoá, NVL,CCDC mua vào trong kỳ. Bên Có - Kết chuyển giá gốc hàng hoá, NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ - Giá gốc hàng hoá, NVL, CCDC xuất sử dụng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán. - Giá gốc hàng hoá, NVL, CCDC mua vào trả lại cho ngƣời bán, hoặc đƣợc giảm giá. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.  Tài khoản 631 “giá thành sản xuất ”. Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kết cấu tài khoản 631 Bên Nợ - Chi phí sản xuất , kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất ,kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có - Giá thành sản phẩm nhập kho, kết chuyển vào tài khoản 632 . - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 Tài khoản này cuối kỳ không có số dƣ. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại  Phƣơng pháp hạch toán Đối với phƣơng pháp KKĐK, doanh nghiệp phải tổ chức kiểm kê HTK vào cuối kỳ kế toán để xác định số lƣợng và giá trị của từng NVL, hàng hoá, sản phẩm, CCDC tồn kho đến cuối kỳ kế toán để xác định giá trị HTK xuất vào sử dụng và xuất bán trong kỳ theo công thức : Trị giá vật tƣ hàng hoá xuất = trong kỳ - - - Trị giá vật tƣ hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá vật tƣ hàng hoá nhập trong kỳ - Trị giá vật tƣ hàng hoá tồn kho cuối kỳ Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất, kế toán ghi tăng tài khoản giá thành sản xuất (TK 631) đối ứng ghi giảm tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT ghi tăng tài khoản giá thành sản xuất và ghi giảm chi phí NVLTT, chi phí NCTT. Cuối kỳ tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí SXC theo từng loại sản phẩm, ghi tăng tài khoản giá thành sản xuất, tăng tài khoản giá vốn hàng bán (đối với phần chi phí SXCCĐ không đƣợc phân bổ) đồng thời ghi giảm chi phí SXC Cuối kỳ dựa vào biên bản kiểm kê vật tƣ hàng hoá, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) và ghi giảm tài khoản giá thành sản xuất (TK 631) Giá thành sản phẩm nhập kho, kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán, ghi giảm giá thành sản xuất. 2.2.3.3 Sổ kế toán Mỗi doanh nghiệp có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm. Sổ kế toán có hai loại là sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Sổ tổng hợp gồm các sổ Nhật ký và sổ Cái. Sổ chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Doanh nghiệp cần căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng và yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp để mở đủ các số tổng hợp và chi tiết cần thiết và lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp. Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC có 5 hình thức kế toán. Mỗi hình thức có đặc điểm và trình tự ghi sổ khác nhau. -  Hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc điểm: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ Nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái. SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp - Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hình thức này gồm các loại sổ: sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt, sổ Cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó lấy số liệu ghi vào Sổ Cái. Nếu đơn vị có mở sổ thẻ kế toán chi tiết thì việc ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết đƣợc làm đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung. Cuối tháng, quý hoặc năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập BCĐSPS, sau đó lập các BCTC dựa trên số liệu của Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi đã đối chiếu kiểm tra. (Sơ đồ 01:Ttrình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung)  Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái - Đặc điểm: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một sổ kế toán duy nhất là sổ Nhật ký - sổ cái. Số liệu để ghi vào sổ dựa vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. - Hình thức này gồm các loại sổ : Nhật ký - sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết - Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký - sổ cái. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký - sổ cái đƣợc dùng để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ số phát sinh các tháng trƣớc và tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế đến cuối tháng này. Căn cứ số dƣ đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế toán tính số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Nhật ký - sổ cái. Các sổ thẻ kế toán chi tiết cũng đƣợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, Có và tính số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng, là căn cứ để lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản. Số liệu trên Nhật ký - sổ Cái và trên Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khoá sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính . ( Sơ đồ 02: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái) SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng Mại  Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Đặc điểm Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. - Hình thức này gồm các loại sổ: Chứng từ ghi sổ, Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái , các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra, làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào Sổ Cái . Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng phát sinh Nợ, Có và số Dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái, từ đó lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập Báo cáo tài chính. (Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ)  Hình thức Nhật ký - chứng từ - Đặc điểm Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có các tài khoản kết hợp phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Sử dụng mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế và lập Báo cáo tài chính. - Các loại sổ sử dụng trong hình thức này: Nhật ký - chứng từ, bảng kê, Sổ Cái, sổ thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ SV: Nguyễn Thị Khánh Lớp K42D1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan