Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Ke_hoach_giang_day_toan_6_hk1hinh_hoc_l8cxnuaqqdlivw_025342...

Tài liệu Ke_hoach_giang_day_toan_6_hk1hinh_hoc_l8cxnuaqqdlivw_025342

.DOC
7
166
82

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN 6 – HÌNH HỌC Tuần 1 Tiết 1 Bài dạy Bài 1: Điểm. Đường thẳng Kiến thức + HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng . + HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. + Biết vẽ điểm, đường thẳng. + Biết đặt tên điểm, đường thẳng. + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. + Biết sử dụng kí hiệu , . + Quan sát các hình ảnh thực tế . Nội dung công việc - Giảng dạy các nội dung trong SGK Kĩ năng + Biết vẽ điểm, đường thẳng. + Biết đặt tên điểm, đường thẳng. + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. + Biết sử dụng kí hiệu ,  . + Quan sát các hình ảnh thực tế . Phương tiện dạy học - SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Phương pháp Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. Kết quả đạt được + Biết vẽ điểm, đường thẳng. + Biết đặt tên điểm, đường thẳng. + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. + Biết sử dụng kí hiệu ,  . + Quan sát các hình ảnh thực tế . Tuần 2 3 Tiết 2 3 Bài dạy Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm Kiến thức + Hiểu được khái niệm về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. + Về kĩ năng : biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. + Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. Nội dung công việc - Giảng dạy các nội dung trong SGK Kĩ năng + Về kĩ năng : biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. + Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. + HS hiểu có một và chỉ - Giảng + HS biết vẽ một đường thẳng đi qua hai dạy các đường thẳng đi điểm phân biệt. Lưu ý HS nội dung qua hai điểm, có vô số đường thẳng đi trong đường thẳng cắt qua hai điểm phân biệt. SGK nhau, song + HS biết vẽ đường thẳng song . đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song . + Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng: phân biệt, trùng nhau, cắt nhau, song song. + Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B . Phương tiện dạy học Phương pháp Kết quả đạt được - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. + Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. + HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song . Tuần Tiết Bài dạy Kiến thức Tuần Tiết Bài dạy Kiến thức HS biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. 4 5 4 5 Bài 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng Bài 5: Tia Nội dung công việc Nội dung công việc Kĩ năng Phương tiện dạy học Phương pháp Kết quả đạt được Kĩ năng Phương tiện dạy học Phương pháp Kết quả đạt được - Làm việc cẩn 3 cọc thận, chính xác. tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc, nóm thực hành gồm 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc và có khoảng 8 cọc tiêu + HS biết định nghĩa mô tả - Giảng + HS biết vẽ tia, Thước tia bằng các cách khác dạy các biết viết tên, biết thẳng, nhau. nội dung đọc tên một tia. phấn + HS biết thế nào là hai tia trong + HS phát biểu màu, đối nhau, hai tia trùng SGK chính xác các bảng phụ. nhau. mệnh đề toán + HS biết vẽ tia, biết viết học , rèn luyện tên, biết đọc tên một tia. kĩ năng vẽ hình, + Biết phân loại hai tia quan sát, nhận chung gốc. xét . + HS phát biểu chính xác các mệnh đề toán học , rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét . Thực hành HS biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. + HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. + HS biết vẽ tia, biết viết tên, biết đọc tên một tia. + Biết phân loại hai tia chung gốc. Tuần 6 7 Tiết 6 7 Bài dạy Luyện tập Bài 6: Đoạn thẳng Kiến thức + Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. + Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía. + Luyện kĩ năng vẽ hình. + HS biết định nghĩa đoạn thẳng. + Biết vẽ đoạn thẳng. + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách biểu đạt khác nhau. + Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. Nội dung công việc Làm các bài tập trong SGK và SBT. - Giảng dạy các nội dung trong SGK Kĩ năng Phương tiện dạy học Phương pháp Kết quả đạt được + Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía. + Luyện kĩ năng vẽ hình. - SGK, thước thẳng, bảng phụ. Đàm Làm được các bài tập thoại, đặt và trong SGK và SBT. giải quyết Biết vẽ hình hình học vấn đề. một cách chính xác. + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách biểu đạt khác nhau. Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách biểu đạt khác nhau. Tuần 8 9 Tiết 8 9 Bài dạy Bài 7: Độ dài đoạn thẳng Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? Kiến thức Nội dung công việc Kĩ năng + HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? + HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. + Biết so sánh hai đoạn thẳng. + Giáo dục tính cẩn thận khi đo. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. + Biết so sánh hai đoạn thẳng. + Giáo dục tính cẩn thận khi đo. + HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB + HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu a + b = c thì biết hai trong ba số thì suy ra số thứ ba. + Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu a + b = c thì biết hai trong ba số thì suy ra số thứ ba. + Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. Phương tiện dạy học Thước thẳng có chia khoảng: thước dây, thước xích, thước gấp … Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ Phương pháp Kết quả đạt được Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? + HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. + Biết so sánh hai đoạn thẳng. Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu a + b = c thì biết hai trong ba số thì suy ra số thứ ba. + Làm được các bài tập Tuần 10 11 Tiết 10 11 Bài dạy Luyện tập Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Kiến thức Nội dung công việc + Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. + Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. - Làm các bài tập trong SGK và SBT + HS nắm vững trên toa Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m + Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. + Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. + Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. - Giảng dạy các nội dung trong SGK Kĩ năng Phương tiện dạy học + Rèn kĩ năng - Thước nhận biết một thẳng, điểm nằm giữa bảng phụ. hay không nằm giữa hai điểm khác. Phương pháp Kết quả đạt được Đàm - Làm được các bài tập trong thoại, đặt và SGk và SBT. giải quyết vấn đề. + Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. + Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. + Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. - Thước thẳng phấn màu, compa Đàm + Biết áp dụng các kiến thức thoại, đặt và trên để giải bài tập. giải quyết vấn đề. Tuần 12 13 14 Tiết 12 Bài dạy Bài 10: Trung điểm đoạn thẳng 13 Ôn tập chương I 14 Kiểm tra 1 tiết Nội dung công việc Kĩ năng Phương tiện dạy học - Giảng dạy các nội dung trong SGK + HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. + HS nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. + Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ, compa, sợi dây, thanh gỗ. Đàm + HS biết vẽ trung điểm của thoại, đặt và một đoạn thẳng. giải quyết vấn đề. + Hệ thống hóa kiến thức - Ôn tập về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm. + Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. + Bước đầu tập suy luận đơn giản. + Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. + Bước đầu tập suy luận đơn giản. Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Đàm - Nắm được các nội dung hình thoại, đặt và học đã học. giải quyết vấn đề. - Kiểmt ra lại mức độ hiểu Kiểm biết của học sinh tra Rèn luyện các kĩ Đề kiểm Kiểm tra Học sinh vận dụng được các năng hình học tra đánh giá kiến thức đã học vào bài kiểm tra. Kiến thức + HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? + HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. + HS nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. + Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. Phương pháp Kết quả đạt được
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan