Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Kế hoạch dạy học môn vật lý 6 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất 2021...

Tài liệu Kế hoạch dạy học môn vật lý 6 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất 2021

.DOCX
20
63
129

Mô tả:

LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÝ 6 Cả năm: 35 tuần – 35 tiết. Học kỳ I: 18 tuần – 18 tiết. Học kỳ II: 17 tuần –17 tiết. Tiết theo KH DH 1 Tên bài Bài 1+2:Đo độ dài Mục tiêu , yêu cầu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) 1, Kiến thức : - Kể tên một số dụng cụ đo độ dài . - Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước . - Củng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp 2, Kỹ năng . - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo . - Biết đo độ dài của một số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . - Biết tính giá trị TB của đo độ dài . Phương pháp Năng lực cần đạt Chuẩn bị của GV và HS - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự quản lí 5, NL tự học 6, NL thực hành Ghi chú 1.Giáo viên (Mục I: - Giáo án, SGK Đơn vị đo 2.Học sinh độ dài học *Mỗi nhóm: 1 thước sinh tự ôn kẻ có ĐCNN là 1mm, tập 1 thước dây có Câu hỏi ĐCNN là 0,5cm. C1-C10 Bảng phụ. học sinh *HS đọc trước bài tự ôn mới ở nhà. tập ) 1 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo 3,Thái độ . - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm . 2 Chủ đề:Đo thể tích CHỦ ĐỀ:ĐO THỂ TÍCH 1, Kiến thức - Phát 1, NL giao tiếp - Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất hiện và 2, NL hợp tác lỏng giải quyết 3, NL ngôn ngữ - Biết cách xác định thể tích của chất vấn đề 4, NL tự học lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp - Hoạt -Nhận biết được đơn vị đo thể tích. Và 5, NL suy luận động mối liên hệ giữa các đơn vị đo. 6, NL giải quyết nhóm -Nhận biết một số dụng cụ đo thể tích - Vấn đáp VĐ với GHĐ và ĐCNN của chúng. 7, NL thưc hành - Biết cách đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước. 2, Kỹ năng . - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 3,Thái độ . - Ren tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng . 1. Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng(nước). - Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ. 2.Học sinh - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới (Mục I:Đơn vị đo thể tích học sinh tự ôn tập ) 2 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập . 3 Chủ đề Đo thể tích 1, Kiến thức - Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp -Nhận biết được đơn vị đo thể tích. Và mối liên hệ giữa các đơn vị đo. -Nhận biết một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết cách đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước. 2, Kỹ năng . - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước . 3,Thái độ . - Ren tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng . - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự quản lí 5, NL tự học 6, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án , SGK - Bình tràn, bình chia độ bình chứa, dây buộc 2. Trò: - Chuẩn bị 1 vài vật rắn không thấm nước( đá, sỏi, ốc,..) - Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1 SGK. Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp 3 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 tác trong mọi công việc của nhóm học tập . 4 1, Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ? - Biết được khối lượng của quả cân 1kg . Bài 2, Kỹ năng : - Biết sử dụng cân 5:Khối Robecvan lượng đo - Đo được khối lượng 1 khối vật bằng cân . lượng - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân . - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Mỗi nhóm một chiếc cân Rôbécvan và bộ quả cân, 2 vật cần cân. 2. Trò: - Đọc trước bài mới, kẻ sẵn bảng kết quả đo. - Học và làm bài tập ở nhà - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp - Luyện tập 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Mỗi nhóm: 1 chiếc xe lăn, 1lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm, 1 quả gia trọng, 1 giá sắt. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 3,Thái độ : - Rèn tính cản thận , trung thực khi đọc kết quả 5 Bài6: Lực. Hai lựccân bằng 1. kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó . - Nêu được thí du về 2 lực cân bằng . - Biết được Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng tìm được thí dụ để minh hoạ 2. kỹ năng : - Vận dụng kiến thức làm các bài tập,giảI thích một số hiện tượng liên quan . Biết phân tích thí nghiệm , hiện tượng để rút ra quy luật của các vật chịu tác dụng cuả Mục II:Đo khối lượng có thể dùng cân đồng hồ thay cho cân rô-becvan 4 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 lực . 3.Thái độ : - Nghiêm túc , tỉ mỉ ,cẩn thận 6 7 1.kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó . - Nêu được thí du về 2 lực cân bằng . - Biết được Lực tác dụng lên vật làm Bài biến đổi chuyển động và vật bị biến 7:Tìm dạng tìm được thí dụ để minh hoạ hiểu kết 2.kỹ năng : - Vận dụng kiến thức làm quả tác các bài tập,giảI thích một số hiện dụng của tượng liên quan . lực Biết phân tích thí nghiệm , hiện tượng để rút ra quy luật của các vật chịu tác dụng cuả lực . 3.Thái độ : - Nghiêm túc , tỉ mỉ ,cẩn thận - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự quản lí 5, NL tự học 6, NL tính toán 7, NL suy luận 8, NL giải quyết VĐ 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm hs: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng là gì? Bài8: - Nêu được phương và chiều của trọng Trọng lực lực -đơn - Trả lời được câu hỏi đơn vị đo vị lực cường độ lực là gì?- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. - Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự quản lí 5, NL tự học 6, NL tính toán 7, NL suy luận 8, NL giải quyết 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm HS: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 chiếc eke. 2. Trò: - Học và làm bài tập 5 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 8 Bài 9:Lực đàn hồi lực đàn hồi.lực cân bằng - Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được dây dọi để xá định phương thẳng đứng. Vận dụng được kiến thức để giải thích được các hiện tượng trong thực tế 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. VĐ ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức -Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó . - Nêu được thí du về 2 lực cân bằng . - Biết được Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng tìm được thí dụ để minh hoạ Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực - Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì?- Nhận biết được -Tính toán -NL hợp tác -NL ngôn ngữ -NL tự quản lí -NL tự học 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 6 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 9 10 KIỂM TRA 1 TIẾT. Bài 10:Lực kế -phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. - Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.lực cân bằng - Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. 2.Kỹ năng -làm được một số bài tập liên quan đến vấn đề lực 1. Kiến thức: - Làm - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững việc cá kiến thức của học sinh. nhân 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, vận dụng kiến thức giải bài tập. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. 1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - NL ngôn ngữ -NL tự học -NL tính toán -NL suy luận 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Ôn tập kiến thức để kiểm tra. 1. Thầy: ( cho mỗi nhóm học sinh) - Giáo án, SGK. - 1 lực cân bằng;ực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ để buộc vài cuốn sgk với nhau. 2. Trò: 7 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 11 12 Bài11: Khối lượng riêngBài tập Bài11: Trọng lượng riêng – Bài tập Sử dụng được lực kế để đo lực - Vấn đáp 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 7, NL thực hành - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Khối lượng riêng của một chất là gì? - Sử dụng được công thức m=D×V để tính khối lượng của một vật. - Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các chất. 2. Kĩ năng: - Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học bài và làm bài ở nhà. Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Trọng lượng riêng của một chất là gì? 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để - Phát hiện và giải quyết vấn đề 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. MụcIII:X ác định trọng lượng riêng 8 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 (t) 13 14 giải bài tập. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 1. Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng Bài của một vật rắn 12:Thực 2. Kĩ năng: hành xác - Biết cách tiến hành một bài thực định hành vật lí. khối 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình lượng cảm, thái độ: riêng - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, của sỏi tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. Bài 13:Máy cơ đơn 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành - Phát hiện và giải quyết vấn đề 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ của1 chất không dạy 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm hs: + Một cái cân + Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 + Một cốc nước + 15 hòn sỏi cùng loại + Giấy lau hoặc khăn lau 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở mục II 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm học sinh: 1 khối trụ kim 9 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 giản Bài 14:Mặt 15,16 phẳng nghiêng 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I 2. Kĩ năng: - Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận loại có móc, 2 lực kế 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. - Kẻ trước bảng 13.1 vào vở. 1. Kiến thức: - Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm HS: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại có móc, 3 tám ván có độ dài khác nhau 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. -Tính toán - NL tự quản lí - NL tự học 1. Thầy: - Giáo án,đề kiểm tra 2. Trò: - Ôn tập và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Hệ thống củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong các bài từ đầu năm đến bài 15. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức làm một số bài tập cơ bản. - Làm việc cá nhân 10 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 18 19 ÔN TẬP Bài 15:Đòn bẩy 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái 1. Kiến thức: - Làm đượ các dạng bài tập về mặt phẳng nghiêng, trọng lượng riêng, khối lượng riêng 2. Kĩ năng: - làm thành thạo các bài tập 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn 1. Kiến thức: - Nêu được 2 thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), Các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2). 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (Biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận Bài tập - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp - KT bản đồ tư duy 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 11 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 20 21 22 1. Kiến thức: - Nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống, và chỉ rõ được lợi ích của chúng. 2. Kĩ năng: Bài16: - Biết sử dụng ròng rọc trong những Ròng rọc công việc thích hợp . 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương . 2. Kĩ năng: Bài - Củng cố và đánh giá sự nắm vững 17:Tổng kiến thức và kĩ năng. kết 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình chương cảm, thái độ: I:Cơ học - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - TN H16.2, 16.3, 16.4,16.5 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Bảng phụ ô chữ H17.2, 17.3 sgk 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. Bài 18:Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Phát hiện và giải quyết vấn đề 1, NL ngôn ngữ 2, NL tự học 3, NL tính toán 4, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho các nhóm HS: TN H18.1 2. Trò: 1. Kiến thức: Nêu được thí dụ về hiện tượng trong thực tế chứng tỏ: - Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. 12 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 23 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Biết đọc các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. Bài 1. Kiến thức: 19:Sự nở Nêu được thí dụ về hiện tượng trong vì nhiệt thực tế chứng tỏ: của chất - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lỏng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Làm được thí nghiệm ở H19.1 và 19.2 sgk, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra những kết luận cần thiết 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. - Hoạt động nhóm - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho các nhóm HS: TN H19.1 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới 13 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 24 25 - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 1. Kiến thức: Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng Bài đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất 20:Sự nở khí. vì nhiệt - Làm được thí nghiệm ở H20.1 và của chất H20.2 sgk, mô tả được hiện tượng xảy khí ra để rút ra những kết luận cần thiết 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. Bài21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1. Kiến thức: - Nhận biết được co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt . - Phương pháp thực nghiệm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho các nhóm HS: TN H20.1, H20.2 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. (C8,C9 không yêu cầu học sinh trả lời) - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho GV: TN H21.1 - Cho các nhóm HS: TN H20.4 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. (Thí nghiệm 21.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn 14 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 - Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3,và 21.5 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 26 27 Bài 22: Nhiệt kế -nhiệt giai Bài 23:Thực hành và kiểm tra thực hành Đo nhiệt độ 1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau 2. Kĩ năng: - Phân biệt được nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Ferenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL tính toán 6, NL suy luận 7, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho các nhóm HS: 1 Nhiệt kế y tế,1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủy ngân. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ này. 2. Kĩ năng: -Kiểm tra - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt -Tính toán , NL giao tiếp - NL hợp tác - NL ngôn ngữ - NL tự quản lí -NL tự học 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Cho mỗi nhóm hs: + Một nhiệt kế y tế + Một nhiệt kế thủy ngân (hoặc nhiệt Mục 2b,3 đọc thêm. 15 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 28 29 KIỂM TRA 1 TIẾT Bài 24:Sự nóng chảy và - Biết cách tiến hành một bài thực động hành vật lí. nhóm 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình - Vấn đáp cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. Yêu thích học tập bộ môn. kế dầu) + Một đồng hồ + Bông y tế 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở mục III. - Một tờ giấy kẻ ô để vẽ đồ thị. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, vận dụng kiến thức giải bài tập. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. - Làm việc cá nhân 1. Thầy: - Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Ôn tập kiến thức để kiểm tra. 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và giải quyết vấn đề -NL ngôn ngữ -NL tự học -NL suy luận 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập Thí ngiệm 24.1 không bắt buộc 16 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 30 31 - Hoạt động nhóm - Vấn đáp - KT bản đồ tư duy 4, NL tự học 5, NL suy luận 6, NL thực hành ở nhà. - Đọc trước bài mới. sự đông đặc - Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. Bài 25:Sự nóng chảy và sự đông đặc (t) . 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL suy luận 6, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên. - Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL suy luận 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, 1 đèn cồn. 2. Trò: - Học và làm bài tập Bài 26:Sự bay hơi và sự ngưng tụ Mục C thí nghiệm kiểm tra chỉ nêu phương án thí nghiệm 17 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 32 Bài 27:Sự bay hơi và sự ngưng tụ(t) có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc. 2. Kĩ năng: - Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió, mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ 1. Kiến thức: - Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. - Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Thực hiện được thí nghiệm trong bài và rút ra được kết luận. 2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chưchs, chuyển từ thể ... sang thể .... 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. ở nhà. - Đọc trước bài mới. nhóm - Vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL suy luận 6, NL thực hành 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - 2 cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. CHỦ ĐỀ:SỰ SÔI 18 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 33 34 Chủ đề: sự sôi KIỂM TRA HỌC KỲ II 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. -Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, vận dụng kiến thức giải bài tập. 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp - Hệ thống hóa 1, NL giao tiếp 2, NL hợp tác 3, NL ngôn ngữ 4, NL tự học 5, NL suy luận 6, NL tính toán -Làm việc -Nl tự học cá nhân 1. Thầy: - Giáo án, SGK. - Giá, đèn cồn nhiệt kế, cốc thủy tinh. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. (TN hình 28.1 chuyển thành TN biểu diễn ) 1. Thầy: - Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Ôn tập kiến thức để kiểm tra. 19 LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736 35 CHỦ ĐỀ:SỰ SÔI(T) 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. -Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. Làm việc cá nhân 1, NL ngôn ngữ 2, NL tự học 3, NL suy luận 4, NL tính toán 1. Thầy: - Giáo án, SGK. 2. Trò: - Học và làm bài tập ở nhà. - Đọc trước bài mới. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan