Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) ...

Tài liệu Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25)

.DOCX
117
14
123

Mô tả:

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25) Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 25)
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 25 CHỦ ĐỀ 25: MẸ VÀ CÔ BÀI 1: MẸ CỦA THỎ BÔNG (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 62-63) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về mẹ và cô giáo của mình.Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trò chơi đóng vai.Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động và tên bài đọc, tăng cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và nội dung bài đọc. 2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu. Chỉ ra được những việc mà mẹ thường làm khi chăm sóc cho con. Từ đó, bồi dưỡng tình yêu đối với mẹ. Luyện tập nhận diện lời của nhân vật. Tô đúng kiểu chữ hoa chữ G và viết câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe – viết đoạn văn. Ôn luyện quy tắc chính tả c-/ k- và phân biệt đúng chính tả s-/ x-. Luyện nói và viết sáng tạo. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 5. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, biết yêu thương mẹ và cô. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ươc, ươt kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa và khung chữ mẫu chữ G; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái; câu hỏi – đáp vai dưới và vai trên,…). 2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết). 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. 1 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Thính tai - Nhanh miệng”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng một khổ thơ em thích thuộc chủ đề Những người bạn đầu tiên. 2. Dạy bài mới (115-120 phút): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về mẹ và cô giáo của mình.Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trò chơi đóng vai.Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động và tên bài đọc, tăng cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và nội dung bài đọc. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Học sinh mở sách học sinhtập 2 trang 62. - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng trang của bài học. - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề Mẹ và cô. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên gợi ý: Giới thiệu về mẹ/ cô giáo (tên, - Học sinh đọc tên chủ đề, trao đổi và thảo tuổi, điều em thường làm với mẹ/ cô giáo, điều em luận về mẹ và cô giáo của mình. thích nhất ở mẹ/ cô giáo,…). - Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng trao đổi với bạn - Học sinh phỏng đoán về nội dung được để phỏng đoán về nội dung được thể hiện trong tranh thể hiện trong tranh. qua các câu hỏi gợi ý: Bức tranh thứ nhất/ thứ hai vẽ những ai, họ đang làm gì? Con đã từng chơi trò đóng vai chưa? Tên trò chơi đó là gì? - Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu của bài - Học sinh lắng nghe. học. 2.2. Luyện đọc văn bản (18-20 phút): 2 * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi - Học sinh nghe và quan sát giáo viên đọc đúng logic ngữ nghĩa. mẫu. - Giáo viênđặt một vài câu hỏi gợi ý để thu hút sự chú - Học sinh trả lời câu hỏi. ý của học sinh, ví dụ: Bé đóng vai mẹ, lấy thỏ bông làm em bé. Theo con, bé sẽ làm những gì để đúng với vai “mẹ của thỏ bông?”Khi thấy con sốt, con nghĩ bé – mẹ thỏ bông sẽ làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng logic - Học sinh đọc một số từ khó như: trời, ướt, ngữ nghĩa. sờ, trán, quạt, reo, sốt,…;cách ngắt nghỉ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ. hơi đúng logic ngữ nghĩa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa của - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ. một số từ khó hiểu bằng phương pháp trực quan, đặt - Học sinhgiải thích nghĩa của một số từ câu, dùng ngữ cảnh,… khó hiểu, ví dụ: ướt sờ, sốt,... TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.3. Nhận diện vần và tìm hiểu nội dung bài đọc (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu. Chỉ ra được những việc mà mẹ thường làm khi chăm sóc cho con. Từ đó, bồi dưỡng tình yêu đối với mẹ. Luyện tập nhận diện lời của nhân vật. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực 3 quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài đọc. - Học sinh đọc lại bài đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng trong bài - Học sinh tìm tiếng trong bài có chứa vần có chứa vần ươt. ươt. - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ươt. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngoài bài - Học sinh tìm từ ngữ ngoài bài chứa tiếng chứa tiếng có vần ươc, ươtvà đặt câu. có vần ươc, ươt, đặt câu chứa từ có vần ươc, ươtvừa tìm, ví dụ: Mẹ và cô mặc áo dài thướt tha. Chúng em tặng cô bông thược dược tím. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong sách học sinh. - Giáo viên đưa ra các đại ý khác nhau theo hình thức - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với định đại ý của bài đọc. các ý đã biết, rồi chọn lựa đại ý đã chọn. Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí do vì sao. Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1 Tuần 25 CHỦ ĐỀ 25: MẸ VÀ CÔ BÀI 1: MẸ CỦA THỎ BÔNG (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 63-64) 4 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về mẹ và cô giáo của mình.Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trò chơi đóng vai.Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động và tên bài đọc, tăng cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và nội dung bài đọc. 2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu. Chỉ ra được những việc mà mẹ thường làm khi chăm sóc cho con. Từ đó, bồi dưỡng tình yêu đối với mẹ. Luyện tập nhận diện lời của nhân vật. Tô đúng kiểu chữ hoa chữ G và viết câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe – viết đoạn văn. Ôn luyện quy tắc chính tả c-/ k- và phân biệt đúng chính tả s-/ x-. Luyện nói và viết sáng tạo. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 5. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, biết yêu thương mẹ và cô. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ươc, ươt kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa và khung chữ mẫu chữ G; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái; câu hỏi – đáp vai dưới và vai trên,…). 2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết). 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.4. Luyện tập viết hoa chính tả (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh tô đúng kiểu chữ hoa chữ G và 5 viết câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe – viết đoạn văn. Ôn luyện quy tắc chính tả c-/ k- và phân biệt đúng chính tả s-/ x-. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Tô chữ viết hoa chữ G và viết câu ứng dụng: a.1. Tô chữ viết hoa chữ G: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô và phân tích cấu tạo nét chữ của con chữ G trên bảng. - Học sinh quan sát cách giáo viên tô và phân tích cấu tạo nét chữ của con chữ G. - Học sinh quan sát quan sát và ghi nhớ, - Giáo viên lặp lại lần 2 quy trình tô chữ G để học dùng ngón tay viết con chữ G hoa lên sinh quan sát và ghi nhớ. không khí hoặc mặt bàn. - Họcsinh tô chữ G hoa vào vở bài tập, chú - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ G hoa vào vở bài tập, chú ý các điểm đặt bút và điểm kết thúc. ý các điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Họcsinh đọc câu ứng dụng. - Họcsinhlắng nghe và quan sát. a.2. Viết câu ứng dụng: - Họcsinhlắng nghe và quan sát cách giáo - Giáo viên giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng. viên viết phần còn lại. - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Gia. - Họcsinh viết câu ứng dụng vào vở tập viết - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần còn lại. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng - Học sinh tự đánh giá phần viết của mình vào vở tập viết, nhắc học sinh chú ý các điểm đặt, và của bạn theo hướng dẫn của giáo viên. điểm kết thúc, nối giữa chữ hoa và chữ thường, khoảng cách giữa các chữ trong một dòng, dấu chấm cuối câu. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. Nghỉ giữa tiết b. Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu về kiểu bài chính tả nhìn- viết - Học sinh đọc lại câu văn được yêu cầu 6 và các yêu cầu tương ứng với kiểu bài này. viết chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn được yêu cầu viết chính tả và trả lời câu hỏi về nghĩa của câu/ đoạn văn. - Học sinh đọc lại câu văn được yêu cầu viết chính tả và trả lời câu hỏi về nghĩa của câu/ đoạn văn. - Học sinh đánh vần một số tiếng/ từ dễ viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và giải thích sai như: trời, lấy, mũ, ướt. nghĩa một số tiếng/ từ dễ viết sai bằng cách đặt câu. - Học sinh giải thích nghĩa của những từ - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa của vừa nêu và đặt câu. - Học sinh nhìn và viết câu văn vào vở tập những từ vừa nêu và đặt câu. - Giáo viên yêu cầuhọc sinh nhìn và viết câu văn vào vở tập viết. viết. - Học sinh tự đánh giá bài viết của mình và của bạn theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài viết của mình và của bạn. c. Bài tập chính tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập chính tả có quy tắcc-/ k-. - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm từng bài tập, từng bài tập và thực hiện bài tập. giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi. - Học sinh thực hiện bài tập vào vở bài tập, - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập vào vở tự đánh giá bài làm của mình và của bạn - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với những bài tập, tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, từ vừa điền đúng. không yêu cầu viết) với những từ vừa điền đúng. TIẾT 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.5. Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện nói và viết sáng tạo. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. 7 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Nói sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ yêu cầu tập và quan sát tranh gợi ý. của hoạt động. - Học sinh quan sát tranh gợi ý. - Giáo viêntreo tranh gợi ý. - Học sinh thực hiện yêu cầu của hoạt động: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh và quan sát tranh và động não suy nghĩ về một động não suy nghĩ về một việc đã làm cùng với mẹ. việc đã làm cùng với mẹ. - Học sinh tự đánh giá, nhận xét về phần - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét trình bày của mình và của bạn. về phần trình bày của mình và của bạn. Nghỉ giữa tiết b. Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh chú ý nói thành câu văn viết. việc viết hoa đầu câu và sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách giữa các chữ trong một câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu viết sáng tạo vào vở. - Học sinh thực hiện yêu cầu viết sáng tạo vào vở. - Học sinh tự đánh giá, nhận xét về phần trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét bày của mình theo hướng dẫn của giáo viên. về phần trình bày của mình. 3. Hoạt động mở rộng (8-10 phút): * Mục tiêu: Học sinh chơi trò chơi đóng vai làm cô giáo và học sinh hoặc mẹ và con. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh. - Học sinh đọc câu lệnh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đặt - Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung. hỏi để phát hiện được nội dung tranh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của - Học sinh xác định yêu cầu: chơi trò chơi 8 hoạt động mở rộng. đóng vai làm cô giáo và học sinh hoặc mẹ và - Giáo viênhướng dẫn học sinh hành động và nói con. năng giống cô giáo và học sinh hoặc mẹ và con. Tuỳ - Học sinh chơi trò chơi đóng vai làm cô học sinh lựa chọn ngữ cảnh, hành vi mà học sinh giáo và học sinh hoặc mẹ và con trong muốn thể hiện. 4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): nhóm nhỏ hoặc theo cặp. a. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên học (tên bài, tên tác giả, chi tiết em thích,…). bài, tên tác giả, chi tiết em thích,…). b. Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh. - Học sinh về nhà; chuẩn bị cho tiết học sau: bài Nói với em.. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 25 9 CHỦ ĐỀ 25: MẸ VÀ CÔ BÀI 2: NÓI VỚI EM(tiết 5-6, sách học sinh, trang 65-66) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trạng thái cảm xúc của nhân vật trong tranh. 2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Nhận ra sự cần thiết của việc chia sẻ cảm xúc của mình và của người khác. Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.Viết đúng kiểu chữ hoa chữ H và câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe – viết đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả ac/ at và dấu hỏi/ dấu ngã.Thực hành chia sẻ cảm xúc của bản thân. Luyện nói và viết sáng tạo bằng cách hoàn thành câu gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 5. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, biết yêu thương mẹ và cô. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ia, ai, ay kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa và khung chữ mẫu chữ H; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc. 2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết). 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 10 TIẾT 5 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút): - Học sinh hát bài hát về ông bà cha mẹ. - Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”. Giáo viên yêu cầu học sinhtên bài, các nhân vật trong bài, chi tiết em thích,… của bài trước. 2. Dạy bài mới (115-120 phút): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trạng thái cảm xúc của nhân vật trong tranh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng - Học sinh mở sách học sinhtập 2 trang 65. trang của bài học. - Giáo viên hướng dẫn học sinh qua các câu hỏi gợi ý: - Học sinh động nhóm nhỏ, quan sát tranh Bạn nhỏ đang cảm thấy như thế nào? Con thử đoán minh hoạ phần khởi động và phán đoán về xem chuyện gì khiến bạn ấy buồn? Con nghĩ cô giáo sẽ tâm trạng của bạn nhỏ và lời cô giáo nói với nói gì với bạn ấy? Khi có chuyện buồn, em sẽ làm gì? bạn nhỏ. - Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi trong sách - Học sinh trả lời câu hỏi trong sách học sinh. học sinh. - Giáo viênyêu cầu các em sẽ phán đoán của mình - Học sinhphán đoán. với nội dung bài sẽ đọc. - Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu của bài - Học sinhlắng nghe. học. Nghỉ giữa tiết 2.2. Luyện đọc văn bản (18-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực 11 quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt một vài câu hỏi gợi ý để thu hút sự chú ý của học sinh, ví dụ: Có những khi con vui, nhưng cũng có khi con buồn. Theo con, ta phải làm gì khi ta buồn? Theo con, ta có thể chia sẻ với ai? - Học sinh nghe và quan sát giáo viên đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một số từ khó, mẫu. đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi theo dấu câu, cụm từ. - Học sinh đọc một số từ khó đọc như:những, - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ vui, buồn, sẻ, nỗi, trường, sống,…; cách để đảm bảo từng học sinh đều đọc hết bài đọc, lưu ý ngắt nghỉ hơi theo dấu câu, cụm từ. việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai của học sinh. - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa của một số từ khó hiểu bằng phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… - Học sinhgiải thích nghĩa của một số từ khó hiểu theo hướng dẫn của giáo viên, ví dụ như: bày tỏ, lo lắng, vơi. TIẾT 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.3. Nhận diện vần, tìm hiểu bài đọc (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Nhận ra sự cần thiết của việc chia sẻ cảm xúc của mình và của người khác. Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. 12 * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc lại bài đọc. - Học sinh đọc lại bài đọc, tìm tiếng trong bài có chứa chứa vần ia, ay. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc to từ/ tiếng chứa - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ia, ay. vần ia, ay. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm từ ngữ ngoài bài - Học sinh tìm từ ngữ ở ngoài bài có vần ia, chứa tiếng có vần ia, ai, ay. ai, ay, đặt câu với một số từ vừa tìm được, ví dụ: Em rất thích bìa sách môn Tiếng Việt. Cô đang giảng bài cho chúng em. Chúng em trưng bày sản phẩm Mĩ thuật lên bảng. - Học sinh đọc từ mẫu trong sách học sinh và giải thích nghĩa của từ để tìm từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ia, ai, ay. - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh:Đọc câu đầu/ câu 2 lời câu hỏi trong sách học sinh. của đoạn 2 tìm những từ ngữ chỉ cảm xúc.Đọc 2 câu đầu của đoạn 2 và cho biết chia sẻ là gì? - Giáo viên đưa ra các đại ý khác nhau theo hình thức - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với định đại ý của bài đọc. các ý đã biết, rồi chọn lựa đại ý đã chọn. Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí do vì sao. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 25 CHỦ ĐỀ 25: MẸ VÀ CÔ 13 BÀI 2: NÓI VỚI EM(tiết 7-8, sách học sinh, trang 66-67) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, nói về trạng thái cảm xúc của nhân vật trong tranh. 2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.Nhận ra sự cần thiết của việc chia sẻ cảm xúc của mình và của người khác. Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.Viết đúng kiểu chữ hoa chữ H và câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe – viết đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả ac/ at và dấu hỏi/ dấu ngã.Thực hành chia sẻ cảm xúc của bản thân. Luyện nói và viết sáng tạo bằng cách hoàn thành câu gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 5. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, biết yêu thương mẹ và cô. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ia, ai, ay kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa và khung chữ mẫu chữ H; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc. 2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết). 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 7 Hoạt động của giáo viên 2.4. Luyện tập viết hoa chính tả (32-35 phút): Hoạt động của học sinh 14 * Mục tiêu: Học sinh viết đúng kiểu chữ hoa chữ H và câu ứng dụng. Luyện tập kĩ năng nghe - viết đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả ac/ at và dấu hỏi/ dấu ngã.Thực hành chia sẻ cảm xúc của bản thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: a. Tô chữ viết hoa chữ H và viết câu ứng dụng: a.1. Tô chữ viết hoa chữ H: - Học sinh quan sát cách giáo viên tô và - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô và phân tích cấu phân tích cấu tạo nét chữ của con chữ H. tạo nét chữ của con chữ H trên bảng. - Học sinh quan sát quan sát và ghi nhớ, - Giáo viên lặp lại lần 2 quy trình tô chữ H để học dùng ngón tay viết con chữ H hoa lên sinh quan sát và ghi nhớ. không khí hoặc mặt bàn. - Họcsinh tô chữ H hoa vào vở bài tập, chú ý các điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ H hoa vào vở bài tập, chú ý các điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Họcsinh đọc câu ứng dụng. - Họcsinhlắng nghe và quan sát. - Họcsinhlắng nghe và quan sát cách giáo viên viết phần còn lại. - Họcsinh viết câu ứng dụng vào vở tập viết a.2. Viết câu ứng dụng: - Giáo viên giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng. - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Học. - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần còn lại. - Học sinh tự đánh giá phần viết của mình - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng và của bạn theo hướng dẫn của giáo viên. vào vở tập viết, nhắc học sinh chú ý các điểm đặt, điểm kết thúc, nối giữa chữ hoa và chữ thường, khoảng cách giữa các chữ trong một dòng, dấu chấm cuối câu. - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. Nghỉ giữa tiết b. Chính tả nghe - viết: - Giáo viên giới thiệu về kiểu bài chính tả nghe - viết - Học sinh đọc lại câu văn được yêu cầu 15 và các yêu cầu tương ứng với kiểu bài này. viết chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn được yêu cầu viết chính tả và trả lời câu hỏi về nghĩa của câu/ đoạn văn. - Học sinh đọc lại câu văn được yêu cầu viết chính tả và trả lời câu hỏi về nghĩa của câu/ đoạn văn. - Học sinh đánh vần một số tiếng/ từ dễ viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và giải thích sai như: nỗi buồn, lo lắng, vơi, chia sẻ. nghĩa một số tiếng/ từ dễ viết sai bằng cách đặt câu. - Học sinh giải thích nghĩa của những từ - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa của vừa nêu và đặt câu. - Học sinhnghegiáo viên đọc và viết câu những từ vừa nêu và đặt câu. văn vào vở tập viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - Học sinh tự đánh giá bài viết của mình và của bạn theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài viết của mình và của bạn. c. Bài tập chính tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập chính tả có quy tắc. - Học sinh nhắc lại quy tắc chính tả ac/ at - Giáo viên yêu cầu học sinhnhắc lại quy tắc chính tả và dấu hỏi/ dấu ngã. ac/ at và dấu hỏi/ dấu ngã. - Học sinh tìm thêm một số từ thể hiện quy - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm một số từ thể tắc này. - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm hiện quy tắc này. - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm từng bài tập, giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi. từng bài tập và thực hiện bài tập. - Học sinh thực hiện bài tập vào vở bài tập, tự đánh giá bài làm của mình và của bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập vào vở - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với những bài tập, tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, không yêu cầu viết) với những từ vừa điền đúng. 16 từ vừa điền đúng. TIẾT 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.5. Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh thực hành chia sẻ cảm xúc của bản thân. Luyện nói và viết sáng tạo bằng cách hoàn thành câu gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: a. Nói sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ yêu cầu tập và quan sát tranh gợi ý. của hoạt động. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh gợi ý, chú ý phần “mách nước” trong bóng nói của hai bạn học sinh. - Học sinh quan sát tranh gợi ý, chú ý phần “mách nước” trong bóng nói của hai bạn học sinh. - 2 học sinh làm mẫu. - Giáo viênyêu cầu 2 học sinh làm mẫu. - Học sinh quan sát tranh gợi ý, chú ý phần làm mẫu của bạn. - Học sinh thực hiện yêu cầu của hoạt động theo cặp đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động. b. Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa dung vừa nói thành câu văn viết. nói thành câu văn viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu viết sáng tạo vào vở. - Học sinh thực hiện yêu cầu viết sáng tạo vào vở. - Học sinh tự đánh giá, nhận xét về phần trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét bày của mình theo hướng dẫn của giáo viên. về phần trình bày của mình. 3. Hoạt động mở rộng (8-10 phút): * Mục tiêu: Học sinh hát bài hát về mẹ, cô. 17 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh. - Học sinhđọc câu lệnh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàđặt - Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung. hỏi để phát hiện được nội dung tranh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của - Học sinh xác định yêu cầu: hát bài hát về hoạt động mở rộng. mẹ, cô. - Giáo viênyêu cầu học sinh hát bài hát về mẹ, cô. 4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): - Học sinhhát. a. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học. học (tên bài, các nhân vật trong bài, chi tiết con thích). b. Dặn dò: - Học sinh về nhà tìm đọc bài thơ hoặc câu Giáo viên dặn học sinh. chuyện về mẹ và cô giáo;chuẩn bị cho tiết học sau: bài Mẹ và cô. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1 Tuần 25 CHỦ ĐỀ 25: MẸ VÀ CÔ BÀI 3: MẸ VÀ CÔ (tiết 9-10, sách học sinh, trang 68-69) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội và ngôn ngữ của bản thân, thảo luận về hoạt động mà bạn nhỏ thường làm cùng với mẹ và cô. 2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp đúng logic ngữ nghĩa và ở chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ.Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng chứa có vần cần luyện tập và đặt câu.Chỉ ra được tình yêu của bạn nhỏ đối với mẹ và cô. Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: yêu thương mẹ và cô thông qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu.Học thuộc lòng hai khổ thơ.Luyện tập sử dụng nghi thức chào hỏi với mẹ và cô.Chia sẻ với bạn một bài thơ/ câu chuyện về mẹ và cô. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, yêu thương gia đình thông qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 5. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nhân ái, yêu thương gia đình thông qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số hình minh hoạ tiếng có vần iu, iêu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ khi đọc bài thơ Mẹ và cô. 2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 19 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết). 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 9 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút): - Học sinh hát bài “Mẹ và cô”. - Giáo viên tổ chức trò chơi “Gọi mưa”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng một khổ thơ em thích thuộc chủ đề Mẹ và cô. 2. Dạy bài mới (55-60 phút): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên của chủ đề, trao đổi với bạn về những người.Từ việc quan sát tranh minh hoạ, trao đổi với bạn về cảm giác hạnh phúc khi được yêu thương. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng trang của bài học. - Giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát tranh minh hoạ phần khởi động và nói về các sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh. - Giáo viên gợi ý: Bức tranh thứ nhất vẽ những ai, ở đâu, họ đang làm gì?Bạn nhỏ nói gì với mẹ, nói vào lúc nào?Bạn nhỏ nói gì với cô, nói vào lúc nào? Ngoài mẹ, cô và bạn nhỏ, bài thơ còn có một “nhân vật đặc biệt” nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng trao đổi với bạn để phỏng đoán về nội dung được thể hiện trong tranh. - Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu của bài 20 - Học sinh mở sách học sinhtập 2 trang 68. - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động và nói về các sự vật, hoạt động, trạng thái trong tranh. - Học sinh nêu được điểm giống nhau giữa hai bức tranh: đều có 4 nhân vật: mẹ, cô giáo, bé và ông mặt trời. - Học sinh phỏng đoán về nội dung được thể hiện trong tranh. - Học sinhlắng nghe.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan