Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Index

.DOC
8
119
113

Mô tả:

SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ VIET TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Định lý Viet Nếu phương trình an x n  an 1 x n 1  an 2 x n  2  ...  a1 x  a0 0 (an 0, ai  R, i 0,1, 2,..., n) (1) có n nghiệm thực x1 , x2 ,..., xn thì (1)  an  x  x1   x  x2  ...  x  xn  0  an x n  an S1 x n 1  an S 2 x n 2  an S 3 x n 3  ...  ( 1)n an S n 0 an 1  S  x  x  ...  x  1 1 2 n  an   S 2 x1 x2  x1 x3  ...  x1 xn  x2 x3  x2 x4  ...  x2 xn  ...  xn  1 xn  Với  S3 x1 x2 x3  x1 x2 x4  ...  x1 x2 xn  x1 x3 x4  x1 x3 x5  ...  x1 x3 xn  ...  xn  2 xn  1 xn ...   S n x1 x2 ...xn   ( S1 , S 2 , S3 ,..., S n lần lượt có Cn , Cn , Cn ,..., Cn số hạng) 1 2 3 n Đồng nhất các hệ số ta được an 1  S  x  x  ...  x  n  1 1 2 an  an 2  S  x x  x x  ...  x x  x x  x x  ...  x x  ...  x x  1 2 1 3 1 n 2 3 2 4 2 n n 1 n  2 an   an  3  S3  x1 x2 x3  x1 x2 x4  ...  x1 x2 xn  x1 x3 x4  x1 x3 x5  ...  x1 x3 xn  ...  xn 2 xn  1 xn  an  ...   S  x x ...x ( 1) n a0 1 2 n  n an   2 Đặc biệt: + Nếu phương trình bậc hai a2 x  a1 x  a0 0 (a2 0) có hai nghiệm x1 , x2 thì a1  x  x   1 2 a2    x x  a0  1 2 a2 Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 1 3 2 + Nếu phương trình bậc ba a3 x  a2 x  a1 x  a0 0 (a3 0) có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thì  a2  x1  x2  x3  a 3   a1  x1 x2  x1 x3  x2 x3  a3   a0  x1 x2 x3  a3  + Nếu phương trình bậc bốn a4 x  a3 x  a2 x  a1 x  a0 0 ( a4 0) có bốn nghiệm 4 3 2 x1 , x2 , x3 , x4 thì a3  x  x  x  x  1 2 3 4  a4  a2  x x  x x  x x  x x  x x  x x  1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4  a4    x x x  x x x  x x x  x x x  a1 2 3 4  1 2 3 1 2 4 1 3 4 a4   x x x x  a0  1 2 3 4 a4 2. Một số bài toán áp dụng Bài 1 Cho hàm số y x  2(m  1) x  (m  4m  1) x  2(m  1) . Tìm m để hàm số 3 đạt cực trị tại x1 , x2 sao cho 2 2 2 1 1 1   ( x1  x2 ) . x1 x2 2 Lời giải Ta có y 3 x  4( m  1) x  m  4m  1 . / 2 2 y / 0  3x 2  4(m  1) x  m 2  4m  1 0 (1) m  2 3 / 2    0  m  4 m  1  0  (1) có hai nghiệm phân biệt   m   2  3 4(1  m)  x  x  1 2  3 x , x Khi đó gọi 1 2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  2  x x  m  4m  1  1 2 3 Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 2 Theo giả thiết 1 1 1 1 1   ( x1  x2 )  ( x1  x2 )(  ) 0 x1 x2 2 x1 x2 2  x1  x2 0  1  1   0  x1 x2 2  4(1  m) 0  3   3 1   0  m 2  4m  1 2  m 1  m  1 Vậy m 1, m 5   m 5 Bài 2 Cho hàm số: y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị (Cm); (m là tham số). Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại 3 điểm phân biệt C(0; 1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (C m) tại D và E vuông góc với nhau. Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng y = 1 là: x3 + 3x2 + mx + 1 = 1  x 0 2  x  3x  m 0  x(x2 + 3x + m) = 0   (1) (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại C(0, 1), D, E phân biệt  (1) có 2 nghiệm x1 , x2  0.  9  4m  0   2 0  3.0  m  0  9  m  4 (a)  m 0  x1  x2  3  x1 x2 m Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (1),Theo định lý Vi-et ta có  Lúc đó các tiếp tuyến tại D và E có hệ số góc lần lượt là k1 = y’(x1) = 3 x1  6 x1  m; D và E). 2 k2 = y’(x2) = 3 x2  6 x2  m . (với x1 ; x2 là các hoành độ của 2 Các tiếp tuyến tại D, E vuông góc  k1k2 = –1.   3 x1  6 x1  m   3x2  6 x2  m   1 2 2 2   3x1 x2   18  x1  x2  x1 x2  3m  x12  x22   36 x1 x2  6m  x1  x2   m 2  1  9m 2  54m  27 m  6m 2  36m  18m  m 2  1 0  4m 2  9m  1 0 . 1 9  65  . Thoả (a) 8 1 Vậy m   9  65  8 1 3 2 Bài 3 Cho hàm số y  x  (m  2) x  (5m  4) x  3m  1 . Tìm m để hàm số đạt cực 3 trị tại x1 , x2 sao cho x1  2  x2 . m= Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 3 Lời giải Ta có y x  2(m  2) x  5m  4 . / 2 y / 0  x 2  2(m  2) x  5m  4 0 (1) m 0 (a) m 9 (1) có hai nghiệm phân biệt    0  m  9m  0   / 2  x1  x2 4  2m  x1 x2 5m  4 Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  Theo giả thiết x1  2  x2  ( x1  2)( x2  2)  0  x1 x2  2  x1  x2   4  0  5m  4  2(4  2m)  4  0  m  0 . Thoả (a) Vậy m  0 Bài 4 Cho hàm số y  2 x 1 có đồ thị là (C). Chứng minh đường thẳng d y = –x + m luôn x2 luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là  x  m  2x 1 ( x  2) x2  2 x  1  x 2  ( m  2) x  2m  x 2  (m  4) x  2m  1 0 (1). x  2 không là nghiệm của (1) m  m 2  12  0, m .  x1  x2 m  4 .  x1 x2  2m  1 Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (1) theo định lý Viet ta có  Gọi A, B là các giao điểm, ta có A( x1 ;  x1  m) , B ( x2 ;  x2  m) AB 2 ( x1  x2 ) 2  ( x1  x2 ) 2 2  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2  2  m 2  12   AB ngắn nhất  AB2 nhỏ nhất  m = 0. Khi đó AB  24 . Bài 5 Cho hàm số y  2x  4 . Tìm trên (C) hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN x 1 biết M(–3;0) và N(–1; –1). Lời giải Đường thẳng MN có phương trình là x + 2y + 3 = 0. Suy ra đường thẳng (d)  MN có phương trình y = 2x + m. Gọi A, B  (C) đối xứng nhau qua MN. Hoành độ của A và B là nghiệm của PT Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 4 2x  4 2 x  m  2 x 2  mx  m  4 0 ( x  1) (1). x 1 x  1 không là nghiệm của (1) m (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt  (1) có 2 nghiệm phân biệt   = m2 – 8m – 32 > 0 m  4 4 3  Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1)  A(x1; 2x1 + m), B(x2; 2x2 + m) (với x1, x2  m  4  4 3 là nghiệm của (1)). m  x  x  1 2  2 Theo định lý Viet ta có   x x m  4  1 2 2  x1  x2  m m ; x1  x2  m   I   ;  .  4 2  2  Gọi I là trung điểm của AB thì I  Ta có IMN   m  m  3 0  m  4 , Từ (1)  2x2 – 4x = 0  A(0; –4), B(2;0). 4 Bài 6 Cho hàm số y  2x  1 (C). Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm x 1 phân biệt A, B sao cho OAB vuông tại O. Lời giải 2 Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C): x  (m  3) x  1  m 0, x 1 (*) x 1 không là nghiệm của (1) m . 2  m 2  2m  5  m  1  4  0, m . Khi đó gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (*) theo định  x1  x2 3  m lý Viet ta có  .  x1 x2 1  m Gọi A, B là các giao điểm, ta có A( x1 ; x1  m) , B ( x2 ; x2  m)   Để OAB vuông tại O thì OA.OB 0  x1 x2   x1  m   x2  m  0  2 x1 x2  m  x1  x2   m 2 0  m  2 . Vậy m  2 . Bài 7 Cho hàm số y x  2mx  ( m  3) x  4 có đồ thị là (Cm), đường thẳng (d) 3 2 y = x+4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m sao cho (d) cắt (C m) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 . (21) Lời giải 3 2 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và d: x  2mx  (m  3) x  4  x  4 (1) Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 5  x 0 (1)  x( x 2  2mx  m  2) 0   2  g ( x) x  2mx  m  2 0 (2) (d) cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C  (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.  m 2  m  2  0    g (0) m  2 0 Mặt khác: d ( K , d )  m   1  m  2  m  2 1 3  4 Do đó: S KBC 8 2  2 (a) .  2 1 BC.d ( K , d ) 8 2  BC 16  BC 2 256 2  ( x1  x2 ) 2  ( y1  y2 ) 2 256 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (2).  ( x1  x2 ) 2  (( x1  4)  ( x2  4)) 2 256  2( x1  x2 ) 2 256  ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2 128 1  137 (thỏa (a)).  4m 2  4(m  2) 128  m 2  m  34 0  m  2 1  137 Vậy m  . 2 2x  1 có đồ thị (C). Tìm các giá trị của m để đường thẳng x 2 y mx  1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của (C). Bài 8 Cho hàm số y  Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là 2x  1 mx  2 x 1  mx 2  mx  1 0, x 1 (*) m=0 (C) cắt d tại một điểm, do đó không thoả yêu cầu đề bài. m 0 : x 1 không là nghiệm của pt (*). (C) cắt d tại điểm hai điểm phân biệt  pt (*) có hai nghiệm phân biệt m   4   m 2  4m  0   . m 0 Gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 thì x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*). Theo Viet ta có  x1  x2 1   1. x x   1 2 m d cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của (C). Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 6  x1  1  x2   1  x1   1  x2   0  1   x1  x2   x1 x2  0  1  1  1 0 m 0 m Vậy m  0 . 3 2 Bài 9 Cho hàm số y  x  3mx  9 x  7 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành: x 3  3mx 2  9 x  7 0 (1). Giả sử (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt, khi đó gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 ; x3 thì x1 ; x2 ; x3 là nghiệm của phương trình (1). Theo Viet ta có x1  x2  x3 3m . Để x1 ; x2 ; x3 lập thành cấp số cộng thì x1  x3 2 x2  x2 m   2m 3  9m  7 0   m 1  .  m   1  15  2 Thử lại ta được m   1  15 2 3 2 Bài 10 Cho hàm số y x  3mx  3 x  3m  2 có đồ thị (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục 2 2 2 Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 sao cho x1  x2  x3 15 . Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và trục hoành x 3  3mx 2  3 x  3m  2 0 (1). Giả sử (Cm) cắt trục hoành trục hoành tại ba điểm phân biệt, khi đó gọi hoành độ các giao điểm là x1 ; x2 ; x3 thì x1 ; x2 ; x3 là nghiệm của phương trình (1). Theo định lý Viet ta có  x1  x2  x3  3m .  x x  x x  x x  3  1 2 1 3 2 3 2 Do đó x12  x2 2  x3 2 15   x1  x2  x3   2  x1 x2  x1 x3  x2 x3  15  9m 2  6 15  m 1 . Thử lại ta được m 1 3. Bài tập tự giải 1 3 3 2 1) Cho hàm số y  x   m  3 x  4  m  3 x  2m  5 . Tìm m để hàm số có cực trị tại x1 , x2 sao cho x1  x2  3 . Kết quả m  1 hoặc  39  m   3. 10 3 2 2 2 2) Cho hàm số y x  2mx   2m  1 x  m  1  m  Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1. 4 3  C  . Tìm m để  C  m m Kết quả m  1 . 3 2 3) Cho hàm số y  x  2(1  sin  ) x  (1  cos2 ) x  1 . Tìm m để hàm số đạt Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 7 cắt cực trị tại x1 , x2 sao cho x1  2 x2 1 . Kết quả 1 sin   6 2 . 4) (Đề thi ĐH khối D 2008) Cho hàm số y  x  3x  4 (C) và điểm I(1;2). Chứng 3 2 minh rằng với mọi đường thẳng đi qua I có hệ số góc k > -3 đều cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, I và I là trung điểm của AB. 5) Cho hàm số y  x  3 x (C). Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng (d) 3 y m  x  1   2 luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm M cố định và xác định các giá trị của m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt M, N, P sao cho tiếp tuyến với đồ thị (C) tại N và P vuông góc với nhau. Kết quả m  Phạm Đình Luyến Chuyên viên Sở GD&ĐT 8  3 2 2 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan