Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Hướng dẫn sử dụng phần mềm seepw...

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm seepw

.DOC
40
470
65

Mô tả:

BÀI 1: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐỂ TÍNH TOÁN THẤM....................................2 2.1. Các giả thuyết cho bài toán tính thấm không xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm.............2 2.2. Các giả thuyết cho bài toán tính thấm có xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm....................2 BÀI 2: ỨNG DỤNG SEEP/W ĐỂ TÍNH THẤM QUA NỀN CỐNG LẤY NƯỚC...............3 2.1. Ví dụ tính toán................................................................................................................ 3 2.1.1. Tài liệu địa hình, địa chất........................................................................................ 3 2.1.2. Kích thước kết cấu công trình................................................................................. 3 2.1.3. Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán............................................................. 3 2.1.4. Chỉ tiêu tính toán thiết kế........................................................................................ 4 2.1.5. Phương pháp tính toán.............................................................................................4 2.1.6. Mô hình tính toán.....................................................................................................4 .................................................................................................................................................... 4 2.2. Trình tự giải quyết bài toán............................................................................................ 5 2.2.1. Thiết lập vùng làm việc........................................................................................... 5 2.2.2. Xác định tỷ lệ cho vùng làm việc............................................................................5 2.2.3. Thiết lập mật độ lưới bản vẽ....................................................................................5 2.2.4. Lưu chương trình: File/Save....................................................................................6 2.2.5. Chọn dạng bài toán để phân tích............................................................................. 6 2.2.6. Khai báo hàm thấm.................................................................................................. 7 2.2.7. Khai báo vật liệu...................................................................................................... 8 2.2.8. Tạo phần tử hữu hạn................................................................................................ 9 2.2.9. Hiệu chỉnh phần tử.................................................................................................10 2.2.10. Thiết lập điều kiện biên....................................................................................... 10 2.2.11. Vẽ mặt cắt để xác định lưu lượng....................................................................... 12 2.2.12. Vẽ trục tọa độ.......................................................................................................13 2.2.13. Viết Text lên mô hình: Sketch/ Text...................................................................14 2.2.14. Copy hình vẽ sang word: Edit/ Copy all.............................................................15 2.2.15. Kiểm tra bài toán................................................................................................. 15 r 2.3. Kết quả cần xuất ra theo yêu cầu của bài toán tính thấm qua cống.............................15 2.3.1. Giải bài toán và xem kết quả................................................................................. 15 2.3.2. Xem biểu đồ áp lực thấm qua cống.......................................................................15 2.3.3. Xem Gradien thấm và lưu lượng thấm qua cống..................................................16 2.2.4. Xem một số kết quả khác...................................................................................... 17 2.4 So sánh kết quả tính toán với giá trị cho phép theo tiêu chuẩn.................................... 20 2.4.1. Độ bền thấm chung của nền kiểm tra theo công thức...........................................20 2.4.2. Độ bền thấm cục bộ của nền tính theo công thức.................................................20 BÀI 3: ỨNG DỤNG SEEP/W THỰC HIỆN BÀI TOÁN THẤM QUA ĐẬP ĐẤT............21 3.1. Mục đích tính thấm....................................................................................................... 21 3.2 Các trường hợp tính toán............................................................................................... 21 3.3.1. Tài liệu về mực nước............................................................................................. 21 3.3.2. Tài liệu mặt cắt ngang đập tính toán..................................................................... 21 3.3.3. Các chỉ tiêu về hệ số thấm.....................................................................................22 3.3.4. Mô hình tính toán.................................................................................................. 22 3.4.1. Trường hợp 1: Thượng lưu là MNDBT, hạ lưu là mực nước thấp nhất tương ứng, thiết bị chống thấm và thoát nước làm việc bình thường............................................... 23 3.4.2. Trường hợp 3: Thượng lưu mực nước rút đột ngột......................................
r MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 BÀI 1: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐỂ TÍNH TOÁN THẤM...................................2 2.1. Các giả thuyết cho bài toán tính thấm không xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm.............2 2.2. Các giả thuyết cho bài toán tính thấm có xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm...................2 BÀI 2: ỨNG DỤNG SEEP/W ĐỂ TÍNH THẤM QUA NỀN CỐNG LẤY NƯỚC..............3 2.1. Ví dụ tính toán.............................................................................................................3 2.1.1. Tài liệu địa hình, địa chất.....................................................................................3 2.1.2. Kích thước kết cấu công trình...............................................................................3 2.1.3. Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán...........................................................3 2.1.4. Chỉ tiêu tính toán thiết kế......................................................................................4 2.1.5. Phương pháp tính toán..........................................................................................4 2.1.6. Mô hình tính toán.................................................................................................4 2.2. Trình tự giải quyết bài toán.........................................................................................5 2.2.1. Thiết lập vùng làm việc........................................................................................5 2.2.2. Xác định tỷ lệ cho vùng làm việc.........................................................................5 2.2.3. Thiết lập mật độ lưới bản vẽ.................................................................................5 2.2.4. Lưu chương trình: File/Save.................................................................................6 2.2.5. Chọn dạng bài toán để phân tích...........................................................................6 2.2.6. Khai báo hàm thấm...............................................................................................7 2.2.7. Khai báo vật liệu...................................................................................................8 2.2.8. Tạo phần tử hữu hạn.............................................................................................9 2.2.9. Hiệu chỉnh phần tử.............................................................................................10 2.2.10. Thiết lập điều kiện biên....................................................................................10 2.2.11. Vẽ mặt cắt để xác định lưu lượng.....................................................................12 2.2.12. Vẽ trục tọa độ...................................................................................................13 2.2.13. Viết Text lên mô hình: Sketch/ Text................................................................14 2.2.14. Copy hình vẽ sang word: Edit/ Copy all...........................................................15 2.2.15. Kiểm tra bài toán..............................................................................................15 2.3. Kết quả cần xuất ra theo yêu cầu của bài toán tính thấm qua cống............................15 r 2.3.1. Giải bài toán và xem kết quả.............................................................................15 2.3.2. Xem biểu đồ áp lực thấm qua cống.....................................................................15 2.3.3. Xem Gradien thấm và lưu lượng thấm qua cống................................................16 2.2.4. Xem một số kết quả khác....................................................................................17 2.4 So sánh kết quả tính toán với giá trị cho phép theo tiêu chuẩn...................................20 2.4.1. Độ bền thấm chung của nền kiểm tra theo công thức.........................................20 2.4.2. Độ bền thấm cục bộ của nền tính theo công thức...............................................20 BÀI 3: ỨNG DỤNG SEEP/W THỰC HIỆN BÀI TOÁN THẤM QUA ĐẬP ĐẤT...........21 3.1. Mục đích tính thấm....................................................................................................21 3.2 Các trường hợp tính toán............................................................................................21 3.3 Ví dụ tính toán................................................................................................................21 3.3.1. Tài liệu về mực nước..........................................................................................21 3.3.2. Tài liệu mặt cắt ngang đập tính toán...................................................................21 3.3.3. Các chỉ tiêu về hệ số thấm..................................................................................22 3.3.4. Mô hình tính toán...............................................................................................22 3.4. Tính toán thấm qua đập ứng với các trường hợp...........................................................22 3.4.1. Trường hợp 1: Thượng lưu là MNDBT, hạ lưu là mực nước thấp nhất tương ứng, thiết bị chống thấm và thoát nước làm việc bình thường..............................................23 3.4.2. Trường hợp 3: Thượng lưu mực nước rút đột ngột.............................................32 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W rf LỜI MỞ ẦU Phần mền GEO-SLOPE International Ltd của Canada, là mô ̣t bô ̣ phần mềm ứng dụng để phân tích địa kĩ thuâ ̣t. Kết quả tính toán, phân tích của GEO-SLOPE đa được nhà nước chấp nhâ ̣n trong thiết kế công trình. GEO-SLOPE gồm các module chính sau: - Seep/W : Phân tích thấm. - Slope/W: Phân tích ổn định mái dốc. - Sigma/W: Phân tích ứng suất nền, biến dạng nền. - Quake/W: Phân tích trạng thái của đất trong đô ̣ng đất. - Temp/W: Phân tích truyền nhiê ̣t trong đất. - Wadose/W: Phân tích lớp đất bề mă ̣t và đất trong vùng không bao hoa. - Ctran/W: Phân tích vâ ̣n chuyển các chất gây ô nhiêm trong đất. - Seep 3D: Phân tích thấm theo phần tư hữu hạn 3D. Khi tính toán cho công trình thủy lợi, chủ yếu sử dụng 3 module: Seep/W, Slope/W, Sigma/W. Với module Seep/W, có thể thực hiê ̣n các phân tích sau: Module Seep/W có thể phân tích bài toán: dong thấm có áp, dong thấm không áp, dong thấm do mưa, dong thấm tư bồn chứa nước ảnh hửng đến mực nước ngầm, dong thấm ổn định hoă ̣c không ổn định. Tích hợp module Seep/W với module Slope/W để phân tích ổn định mái dốc trong điều kiê ̣n có nước. Tích hợp module Seep/W với module Sigma/W để phân tích bài toán cố kết thấm. Trong phạm vị hướng dân này, sẽ trình bày module Seep/W để phân tích dong thấm ổn định và không ổn định qua công trình thủy lợi. Tàiê liê ụ thmm khh̉o: 1. Bản dịch bài tập Seep/W của GS. Nguyên Công Mân. 2. 14 TCN 157 – 2005 – Tiêu chuẩn thiết kế đâ ̣p đất đầm nén. 3. Theo TCXDVN 285-2002, Công trình thủy lợi – Các qui định chủ yếu về thiết kế. 4. Theo TCVN 4253-1986: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 1 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf BÀI 7: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHAP SỐ Ể TTNH TOAN THẤM Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn, dựa trên chương trình tính thấm Seep/W trong phần mền GEO-SLOPE International Ltd của Canada. 2.7. Các giể thuyết cho bàiê toán tính thấm khhông xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm 1. Dong thấm trong đất bao hoà/ không bao hoà tuân theo Định luâ ̣t Darcy 2. Qvào – Qra = biến thiên độ ẩm thể tích �� Trường hợp đất bao hoa, Qvào = Qra → dong thấm ổn định. 3. Phương trình cơ bản:   H    H  k y  kx  x  x  y  y    Q 0  2.2. Các giể thuyết cho bàiê toán tính thấm có xét đến áp lực nước lỗ rỗng âm 1. Dong thấm trong đất bao hoà/ không bao hoà tuân theo Định luâ ̣t Darcy 2. Qvào – Qra = biến thiên độ ẩm thể tích ��. Trường hợp đất không bao hoa, Qvào ≠ Qra → dong thấm không ổn định 3. Phương trình cơ bản   H    H   H  k y   Q  mww  kx  x  x  y  y  t t CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 2 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf BÀI 2: ỨNG DỤNG SEEP/W Ể TTNH THẤM QUI NỀN CỐNG LẤY NƯỚC Dong thấm qua cống là dong thấm ổn định, áp dụng bài toán tính thấm cho một công trình cụ thể theo số liệu sau, nhằm xác định: - Xác định lưu lượng thấm q?. Lực thấm tác dụng lên đáy công trình Wth?→ Phục vụ cho tính toán ổn định cống. Gradien thấm trung bình và gradien thấm cục bộ tại cửa ra để kiểm tra độ bền thấm chung và độ bền thấm cục bộ → Xác định biện pháp gia cố, bảo vệ nền hợp lý. 2.7. Ví dụ tính toán 2.1.1. Tài liệu địa hình, địa chất Bảng 2.1: Chỉ tiêu trị tiêu chuẩn Lớp đất Hệ số thấm (m/s) 1 5.80x10-8 2 4.50x10-7 3 7.30x10-6 Căn cứ vào tài liê ̣u khảo sát địa chất tại vùng nghiên cứu có các tầng chính như sau: Lớp 7: Bùn sét kẹp cát lân thực vật hữu cơ màu xám xanh, xám đen, trạng thái chảy. Lớp 2: Cát pha, sét pha màu xám trắng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Lớp 3: Cát mịn đến trung lân bụi, sét màu xám vàng, xám trắng, kết cấu xốp đến chặt vưa. 2.1.2. Kích thước kết cấu công trình 7. B̉n đáy - Chiều rộng bản đáy: - Chiều dài bản đáy: - Chiều dày bản đáy: - Cống 1 khoang, bề rộng: - Cao độ ngưỡng cống: - Cao độ bản đáy phía sông: 2. Trụ biê n - Cao độ đỉnh: - Chiều dày trụ biên: - Chiều dài trụ biên: B = 12.30m. L = 7.50m. d = (0.90 ÷ 2.10)m. b = 12.50m. Ñ = - 3.00m. Ñ = - 4.20m. Ñ = + 2.80 m. db= (0.90 ÷1.15)m. L = 11.30m. 2.1.3. Tổ hợp mực nước và trường hợp tính toán Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất : Chênh lệch mực nước phía đồng và phía sông là lớn nhất. CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 3 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W rf Mực nước phía sông max = +2.15m c Mực nước phía đồng min = -1.5m. Đóng một hàng cư, chiều dài cư Lcư = 6.00m, bề rộng cư Bcư = 0.25m. 2.1.4. Chỉ tiêu tính toán thiết kế Theo QCVN 04 – 05/2012  xác định cấp công trình (cống ... là công trình cấp ...?) Theo TCVN 4253-1986: Nền các công trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế, xét các chỉ tiêu: - Hệ số tin cây, kn = ….. (Bảng 5 - công trình cấp ….). - Gradien tới hạn trung bình tính toán của cột nước, J ktb ........ (Bảng 2- TCVN 4253-1986). - Gradien tới hạn cục bộ của cột nước ̉ vùng dong thấm thoát ra hạ lưu, đối với đất không xói ngầm, không có thiết bị thoát nước ,  J cb  ........ . Theo sách “Thiết kế cống (Trịnh Bốn – Lê Hoa Xướng)”, tra bảng 4.1 - với đất sét mềm, hệ số phụ thuộc vào đất nền C = 3. (Hoặc tham khảo Quy phạm thiết kế cống SD13384). 2.1.5. Phương pháp tính toán -Tính toán thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn, dựa trên chương trình tính thấm Seep/W trong phần mềm GEO-SLOPE International Ltd của Canada. 2.1.6. Mô hình tính toán Tính thấm qua cống lấy nước như hình vẽ: BIEÅ U ÑOÀ AÙP LÖÏ C THAÁ M PHÍA ÑOÀ NG - Töôø ng cöø Lasen choá ng thaá m - Kích thöôù c: Daøi 6,0m, daø y 0,125m. 4 PHÍA SO NG SAØI GOØN +2.80 +2.15 2 -1.50 0 -3.00 -2 -3.20 -3.00 -4 -3.20 -4.20 -6 -8 Cao ñoä (m) Lôùp 1: K=5.8e-8m/s -10 -12 -14 -16 -18 -20 Lôùp 2: K=4.5e-7m/s -22 -24 -26 Lôù p 3: K=7.3e-6m/s 0 5 10 15 20 25 Khoaû ng caù ch (m) 30 35 CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM 40 45 Trang 4 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf 2.2. Trình tự giểiê quyết bàiê toán 2.2.1. Thiết lập vùng làm việc - Xác định vùng làm việc: Set / Pmge Giả thiết vùng làm việc của bài toán tương ứng với khổ giấy A4 (297x210), nên có thể gán vùng làm việc là: 2.2.2. Xác định tỷ lệ cho vùng làm việc - Xác định tỉ lệ vùng làm việc: Set / Scmle Với kích thước hình học của công trình và kích thước vùng làm việc đa nhập ̉ mục Set/Page, có thể chọn tỷ lệ theo như sau ( Nên chọn tỉ lệ ngang và đứng bằng nhau): Lưu y: Nên chọn tỷ lê ̣ ngang và tỷ lê ̣ đứng bằng nhau 2.2.3. Thiết lập mật độ lưới bản vẽ - Xác định tỉ lệ vùng làm việc: Set / Griêd / Snmp to Griêd CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 5 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf 2.2.4. Lưu chương trình: File/Save 7. Phác họm bàiê toán m) Cách 7: Nếu mô hình đơn giản, vẽ trực tiếp trong Seep/W. Dùng lệnh: Skhetch / Liênes / Done b) Cách 2: Phác thảo theo Autocad - Chuyển bản vẽ cad về tỉ lệ 1:1 - Chuyển trục tọa độ về vị trí bản vẽ, chú ý phải đúng với cao độ thực của cống. - Vẽ đường polyline các điểm cần thiết để vẽ mô hình cống. - Dùng lệnh “ liê ” lấy tọa độ các điểm trên đường polyline. - Save các tọa độ vào Notepad. - M̉ Excel file Notepad để lấy tọa độ. - Mở Key In/ Point/ Paste/ Ok. - Dùng lệnh Skhetch / Liênes / Done, để nối các điểm với nhau. 2.2.5. Chọn dạng bài toán để phân tích Key In / Inmlysiês Settiêngs / Type / Stemdy-Stmte (Dùng phân tích bài toán ổn định không phụ thuộc vào thời gian). CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 6 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf Key In / Inmlysiês Settiêngs / Control / 2-Diêmensiêonml 2.2.6. Khai báo hàm thấm Đối với bài toán thấm qua nền cống, do đất dưới thân cống bao hoa nước hoàn toàn nên xem như hệ số thấm K = const. Hàm thấm có dạng đường thẳng nằm ngang đi qua 2 điểm có cùng hệ số thấm K, nhưng khác nhau về áp lực nước lỗ rỗng. Cách thức khhmiê báo: KeyIn / Hydrmuliêc Functiêon / Hydrmuliêc Conductiêviêty. Xuất hiện hộp thoại Conductivity: - Gõ 1 vào Function Number để ký hiệu số thứ tự của hàm mà ta muốn khai báo - Nhấp nút Edit. Xuất hiện hộp thoại: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 7 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf - Giả sử lớp đất 1 có hệ số thấm K = 5,8.10-8m/s, khai báo số liê ̣u vào như sau: Bước 7: + Gõ 1 vào ô #, gõ giá trị nhỏ nhất của áp lực nước lỗ rỗng vào ô Pressure (0) và hệ số thấm nhỏ nhất vào ô Conductivity (5.8e-8). + Nhấp nút Copy, tất cả các thông tin mới nhập sẽ xuất hiện trong hộp danh sách. Bước 2: + Gõ 2 vào ô #, gõ giá trị nhỏ nhất của áp lực nước lỗ rỗng vào ô Pressure (1) và hệ số thấm nhỏ nhất vào ô Conductivity (5.8e-8). + Nhấp nút Copy, tất cả các thông tin mới nhập sẽ xuất hiện trong hộp danh sách. + Nhấp nút View để xem đồ thị của hàm này. - Có thể đặt tên cho hàm này để ghi nhớ bằng cách gõ vào Description. - Nhấp OK trong hộp Conductivity Function để kết thúc việc khai báo hàm 1. - Làm tương tự với Lớp 2, lớp 3. 2.2.7. Khai báo vật liệu Để mô tả vùng tính toán thấm phải có các đặc trưng về thấm như hệ số thấm, độ chứa nước thể tích … Nên cần khai báo các đặc trưng vật liệu để gán cho vùng thấm khi phát sinh các phần tử. Cách thức khai báo: KeyIn/Mmteriêml Propertiêes. Xuất hiện hộp thoại: - Gõ 1 vào hộp # (khai báo chỉ số vật liệu). - Nhấp vào mũi tên sổ xuống bên cạnh hộp K-Fn (hàm hệ số thấm). Lúc này trong hộp sẽ xuất hiện tất cả các hàm hệ số thấm đa khai báo. Nhập số thứ tự hàm thấm tương ứng với lớp vật liệu đa chọn. Nhập là giá trị bằng 1. CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 8 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf - Nhập 0 vào hộp W.C.Fn (hàm độ chứa nước thể tích): Vì lớp 1 có độ rỗng bằng 0. - Nhập 1 vào hộp K- Ratio (tỉ số giữa kx và ky). - Nhập 0 vào hộp K-Direction (góc phương thấm chính). - Nhấp vào Set để thay đổi màu của vật liệu. - Chọn nút copy. Các tính chất vưa nhập xuất hiện trên hộp danh sách. - Chọn Ok để lưu lại thông tin trên và kết thúc việc khai báo vật liệu. - Làm tương tự với lớp 2, lớp 3. 2.2.8. Tạo phần tử hữu hạn Cách thức khhmiê báo: Drmw / Regiêons. Con trỏ chuyển sang dạng chữ thập. - Bắt đầu xác định vùng phát sinh phần tử. Kích chuột tạo vùng phần tử đối với lớp 1 như đa định, xuất hộp thoại dưới: - Nhập 1 vào ô Material Type. - Trong hộp “Mesh Pattern”: No mesh: không chia phần tử hữu hạn. Unstructured: xác định bậc phân tích của phần tử tam giác. Structured Quad: xác định bậc phân tích của phần tử tứ giác. Chọn Unstructured. - Để tăng độ dày của phần tử, chọn Edges, hộp thoại có dạng sau: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 9 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W rf + Chọn cạnh muốn tăng độ dày phần tử hữu hạn. +Nhập số vào ô Min để tăng hoặc giảm độ dày của phần tử hữu hạn. - Làm tương tự đối với lớp 2BIEÅ vàUlớp ÑOÀ 3. AÙ P LÖÏ C THAÁ M PHÍA ÑOÀ NG - Töôø ng cöø Lasen choá ng thaá m - Kích thöôù c: Daø i 6,0m, daø y 0,125m. PHÍA SO NG SAØ I GOØ N +2.80 +2.15 -1.50 -3.00 -3.00 -3.20 -4.20 -3.20 Cao ñoä (m) Lôù p 1: K=5.8e-8m/s Lôù p 2: K=4.5e-7m/s Lôù p 3: K=7.3e-6m/s 2.2.9. Hiệu chỉnh phần tử Khoaû ng caù ch (m) Cách thức khai báo: Key In/ Regions. Xuất hiện hộp thoại: Region Number / Region #/ Properties. 2.2.10. Thiết lập điều kiện biên Điều kiện biên được thiết lập trên lưới các phần tử đa được phát sinh gồm cột nước H (total head), cột nước P (pressure head), lưu lượng nút Q (total nodal flow or flux), lưu lượng trên một đơn vị dài theo dọc theo cạnh của một phần tử q (flow per unit length along the side of an element). CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 10 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf - Cao trình cột nước “Phía đồng” là: -1,50m. - Cao trình cột nước “Phía sông” là: + 2,15m. - Tổng dong chảy bằng 0 qua các biên đứng phía trái và phải, qua đáy lưới phân tử hữu hạn và dọc theo đáy cống. 1. Gán chiều cao cột nước Cách thức thực hiện: Draw/Boundary Conditions. Con trỏ đổi thành dạng hình chữ thập và 1 hộp thoại xuất hiện. - Để gán điều kiện biên cho mặt đất “Phía đồng” là H= -1,50m, thực hiện như sau: + Trong Type chọn Head (H). + Trong Action gõ số: -1,50. - Lúc này, nhấp con trỏ vào điểm nào thì điểm đó sẽ là điều kiện biên như trên. Có thể chọn hàng loạt điểm bằng cách kéo lê một hình chữ nhật bao các nút đó. Các nút được gán điều kiện biên là cột nước H thì sẽ có màu đỏ. - Tương tự, gán điều kiện biên H= + 2,15m cho mặt đất phía sông. 2. Gán lưu lượng Q Cách thức thực hiện: Draw / Boundary Conditions. Con trỏ đổi thành dạng hình chữ thập và 1 hộp thoại xuất hiện. + Trong Type chọn Total Flux (Q). + Trong Action gõ số 0. + Không đánh vào ô Potential Seepage Face Review. - Chọn nút có điều kiện biên, lưu lượng Q=0 (đa xác định ̉ trên). Những nút được gán điều kiện biên lưu lượng nút Q thì sẽ tr̉ thành tam giác được tô kín màu xanh dương. - Chọn Done để kết thúc việc gán điều kiện biên. Lúc này, có màn hình sau: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 11 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W BIEÅU ÑOÀ AÙP LÖÏC THAÁM rf PHÍA ÑOÀNG - Töôøng cöø Lasen choáng thaám - Kích thöôùc : Daøi 6,0m, daøy 0,125m. PHÍA SOÂNG SAØI GOØN +2.80 +2.15 -1.50 -3.00 -3.20 -3.00 -4.20 -3.20 Cao ñoä (m) Lôùp 1: K=5.8e-8m/s Lôùp 2: K=4.5e-7m/s Lôùp 3: K=7.3e-6m/s 2.2.11. Vẽ mặt cắt để xác định lưu lượngKhoaûng caùch (m) Mục đích : Để xác định lưu lượng thấm qua nền cống. Cách thức thực hiện: - Tắt chế độ truy bắt lưới. - Draw / Flux Sections, hộp thoại xuất hiện. - Trong Section Number (số thứ tự mặt cắt), mặc định là 1. - Nhấp OK. Con trỏ chuyển sang chữ thập, vẽ 1 đường thẳng vuông góc trục dọc đập. Đường mặt cắt lưu lượng là đường màu xanh, nét đứt, có mũi tên. - Nhấp chuột phải để tắt chế độ này. Lưu ý: Khi vẽ mặt cắt lưu lượng, tuyệt đối không cắt qua nút phần tử hữu hạn. Nếu không khi chạy bài toán sẽ báo lỗi. CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 12 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ rf TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W BIEÅ U ÑOÀ AÙ P LÖÏ C THAÁ M PHÍA ÑOÀ NG - Töôø ng cöø Lasen choáng thaá m - Kích thöôù c: Daøi 6,0m, daø y 0,125m. PHÍA SO NG SAØ I GOØ N +2.80 +2.15 -1.50 -3.00 -3.20 -3.00 -4.20 -3.20 Cao ñoä (m) Lôù p 1: K=5.8e-8m/s Lôù p 2: K=4.5e-7m/s Lôùp 3: K=7.3e-6m/s 2.2.12. Vẽ trục tọa độ Khoaû ng caùch (m) Vẽ hệ trục tọa độ XOY - Sketch / Axes. Một hộp thoại xuất hiện. - Trong Display, đánh vào ô Left Axis (để thể hiện tọa độ thẳng đứng nằm bên trái, trục Y)c đánh vào ô Bottom Axis (để thể hiện tọa độ nằm ngang nằm dưới màn hình, trục X)c đánh vào ô Axis Numbers (hiện thị số trên trục tọa độ). - Trong Axis Titles: gõ tên thích hợp vào mục Bottom X, và Left Y. - Nhấp OK. Con trỏ chuyển sang chữ thập. Nhấp con trỏ vào vị trí thích hợp sao cho bao trọn vẹn được phạm vi cần thể hiện trục tọa độ. CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 13 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ rf TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W BIEÅ U ÑOÀ AÙ P LÖÏC THAÁ M PHÍA ÑOÀNG - Töôøng cöø Lasen choá ng thaá m - Kích thöôùc: Daøi 6,0m, daø y 0,125m. 4 PHÍA SO NG SAØ I GOØ N +2.80 +2.15 2 -1.50 0 -3.00 -2 -3.20 -3.00 -3.20 -4.20 -4 -6 -8 Lôùp 1: K=5.8e-8m/s Cao ñoä (m) -10 -12 -14 -16 -18 -20 Lôùp 2: K=4.5e-7m/s -22 -24 Lôùp 3: K=7.3e-6m/s -26 0 5 10 15 20 25 Khoaû ng caùch (m) 30 35 40 45 2.2.13. Viết Text lên mô hình: Sketch/ Text. Khi viết text nên chọn Font: .VNI-times, trong hộp thoai : CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 14 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf 2.2.14. Copy hình vẽ sang word: Edit/ Copy all. 2.2.15. Kiểm tra bài toán Cách thức thực hiện: Tool / Verify... Một hộp thoại xuất hiện. - Nhấp Verify. Nếu không cí lỗi gì thì việc khai báo đa thực hiện xong. 2.3. Kết quả cần xuất ra theo yêu cầu của bài toán tính thấm qua cống 2.3.1. Giải bài toán và xem kết quả - Nhấp vào biểu tượng: - Nhấn Start. Trong quá trình giả bài toán, nút xanh xuất hiện. - Nhấp vào biểu tượng: 2.3.2. Xem biểu đồ áp lực thấm qua cống Mục đích: So sánh, kiểm tra lại kết quả tính thấm bằng tay trong phần thuyết minh tính toán ổn định cống. Cách thức thực hiện: Draw / Contour. Xuất hiện hộp thoại: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 15 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W rf Bước 7: Chọn Total Head Bước 2: Apply BIEÅU ÑOÀ AÙ P LÖÏ C THAÁM PHÍA ÑOÀ NG - Töôø ng cöø Lasen choá ng thaám - Kích thöôùc: Daøi 6,0m, daø y 0,125m. 4 PHÍA SOÂNG SAØI GOØN +2.80 +2.15 2 -1.50 0 -3.00 -2 -3.20 -4 -3.00 -3.20 -4.20 2 -1 .4 1 .8 -6 -8 Cao ñoä (m) Lôùp 1: K=5.8e-8m/s -10 -12 -14 -16 0 .2 -18 -20 Lôùp 2: K=4.5e-7m/s -22 -24 Lôùp 3: K=7.3e-6m/s -26 0 5 10 15 20 25 Khoaû ng caù ch (m) 30 35 40 45 2.3.3. Xem Gradien thấm và lưu lượng thấm qua cống Mục đích: Kiểm tra độ bền thấm chung ( Tìm Gradien thấm trung bình của nền dưới thân cống) và độ bền thấm cục bộ (Tính định Gradien thấm ̉ của ra của cống → Xác định có ga cố phần thượng hạ lưu cống để đảm bảo điều kiện ổn định hay không). CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 16 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W rf Cách thức thực hiện: Draw / Contour Chọn XY Grmdiêent Bấm Ipply BIEÅ U ÑOÀ AÙ P LÖÏC THAÁM PHÍA ÑOÀ NG - Töôø ng cöø Lasen choá ng thaá m - Kích thöôù c: Daø i 6,0m, daø y 0,125m. 4 PHÍA SO NG SAØ I GOØN +2.80 +2.15 2 -1.50 0 -3.00 -2 -3.20 -3.00 -3.20 -4.20 0 .2 -4 0 .2 5 0. 0 .1 5 2 -6 0 .1 5 -8 Lôù p 1: K=5.8e-8m/s 1 .2 8 8 7 e -0 0 7 m ³/s e c 0 .2 Cao ñoä (m) -10 -12 -14 -16 -18 0 0. 0 .1 5 -20 Lôù p 2: K=4.5e-7m/s -22 -24 -26 Lôùp 3: K=7.3e-6m/s 0 5 10 15 20 25 Khoaû ng caùch (m) 30 35 40 45 2.2.4. Xem một số kết quả khác 1) Để xem kết quả tính tại bất kỳ nút nào: Chọn Node Information tư thực đơn View. Các nút được hiển thị trên hình vẽ, và hộp thoại sau xuất hiện: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 17 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ Hướng dẫn sử dụng phần mềm SEEP/W TẬP 5: HƯỚNG DẪN TTNH TOAN ĐI KY THUẬT Số hiê u: ̣ HD – 7 – 55 - 57 rf Nhấn chuột trên bất kỳ nút nào để xem kết quả được tính cho nút đó. Ví dụ, nhấn chuột trên nút tại góc trái phía trên của lưới. Nút được chọn trên hình vẽ, và thông tin sau đây được hiển thị trong hộp thoại: Chọn nút Copy nếu muốn copy thông tin vào Windows Clipboard để nhập vào các ứng dụng khác , hoặc chọn nút Print nếu muốn in thông tin. Chọn Done khi muốn kết thúc hiển thị thông tin tại các nút. Các thông số SEEP/W tính tại các nút là: tổng cột nước, áp suất và cột áp. Các thông số con lại, như thấm và tốc độ, được tính tại các miền Gauss và được đưa vào các nút b̉i CONTOUR để hiển thị. 2) Để xem kết quả tại các miền Gauss: Chọn Element Information tư thực đơn View. Hộp thoại View Element Information xuất hiện. Nhấn chuột trong bất kỳ miền Gauss nào thuộc phần tử để xem kết quả tính tại điểm Gauss thuộc phần tử đó. Ví dụ, nhấn ̉ trong miền Gauss phần tủ tại góc trái phía trên của lưới. Miền Gauss phần tử được chọn trên hình vẽ, và thông tin sau được hiển thị trong hộp thoại: d) Vẽ đồ thị của kết quả tính toán: CÔNG TY TƯ VẤN & CHUYỂN GIIO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ẠI HỌC THỦY LỢI – CHI NHANH MIỀN NIM Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan