Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Huong_dan_hoc_sinh_ghi_nho_bieu_tuong_ve_dia_danh_khi_day_hoc_lich_su_viet_nam_t...

Tài liệu Huong_dan_hoc_sinh_ghi_nho_bieu_tuong_ve_dia_danh_khi_day_hoc_lich_su_viet_nam_tu_nguon_goc_den_giua_the_ki_xix_lop_10_thpt_ban_co_ban

.DOC
73
103
76

Mô tả:

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1. Lý do chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã xác định mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” [26; 81]. Cùng với các môn học ở trường phổ thông, bộ môn Lịch sử có ưu thế lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ theo quan điểm và đường lối của Đảng thời kì hội nhập. Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã coi lịch sử như là một thứ vũ khí sắc bén để giáo dục và tuyên truyền cách mạng cho đồng bào. Khi trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng (1941), Người căn dặn: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong nhà trường phổ thông hiện nay, Lịch sử cùng với nhiều môn học khác góp phần bồi dưỡng thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng CNXH. Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nhấn mạnh: “Môn Lịch sử giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống và cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, bản lĩnh con người, giữ gìn bản sức dân tộc” [24]. Như vậy, bộ môn Lịch sử có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng. Nó cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và lịch sử dân tộc ta nói riêng từ nguồn gốc cho tới ngày nay. Song, “Lịch sử đâu có phải là một chuỗi sự kiện để người viết sử ghi lại, rồi người giảng sử đọc lại, người học sử lại học thuộc lòng” [7;195]. Cơ sở của việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh là cung cấp sự kiện. Để nắm vững một sự kiện lịch sử, học sinh không chỉ ghi nhớ thời gian diễn ra sự kiện, hiểu được tính chất, diễn biễn chính, kết quả, ý nghĩa, nhân vật gắn liền với sự kiện, mà còn phải nắm vững kiến thức về không gian diễn ra sự kiện đó. Bởi vì, bất cứ một sự kiện lịch sử nào xảy ra cũng đều gắn liền với một không gian - địa điểm nhất định, không gian đó suy rộng ra chính là địa danh lịch sử. Không nắm vững được thời gian, không gian diễn ra sự kiện, học sinh dễ mắc bệnh “hiện Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 1 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga đại hóa lịch sử”. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về không gian diễn ra sự kiện, qua đó giúp các em có hứng thú trong học tập và phát triển năng lực tư duy. Để nâng cao chất lượng bài học lịch sử, tạo được hứng thú cho học sinh, mỗi giáo viên bên cạnh việc khai thác những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa còn phải tìm hiểu, tham khảo thêm kiến thức từ bên ngoài liên quan đến bài học. Một trong số đó chính là nguồn tư liệu về địa danh lịch sử - không gian liên quan đến mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử. Nguồn tư liệu này không chỉ làm nổi bật nội dung của bài, mà còn tạo biểu tượng cho học sinh, làm cơ sở cho việc hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, lớp 10 THPT (ban cơ bản) có một vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển chung của lịch sử dân tộc. Mỗi sự kiện lịch sử diễn ra trong giai đoạn này đều gắn liền với những địa danh cụ thể, chúng cần phải được khai thác và hướng dẫn học sinh ghi nhớ, như: sông Như Nguyệt, sông Bạch Đằng, Lam Sơn, Chi Lăng - Xương Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa.... Việc ghi nhớ và hiểu biết các kiến thức về địa danh trong giai đoạn lịch sử này không chỉ giúp học sinh nắm được sự kiện mà còn giải thích được vai trò, ý nghĩa của yếu tố điều kiện tự nhiên tác động đến tính chất và ảnh hưởng của mỗi sự kiện. Khi học sinh hiểu được vị trí, vai trò của từng địa danh liên quan đến sự kiện, chúng ta sẽ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và định hướng cho các em có ý thức giữ gìn, xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, bảo vệ những di tích lịch sử. Xuất phát từ cơ sở và thực tiễn nêu trên, tôi chọn vấn đề “Hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT (Ban Cơ bản)” làm đề tài nghiên cứu khoa học và thực nghiệm triển khai trong năm học 2013 - 2014. 2. Lịch sử vấn đề Địa danh là một trong những yếu tố cấu thành sự kiện lịch sử, nên vấn đề sử dụng kiến thức về địa danh để tạo biểu tượng cho học sinh trong dạy học nói Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 2 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga chung, dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu và giáo dục lịch sử đề cập đến. Đai-ri (nhà giáo dục Liên Xô trước đây) trong cuốn Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào? khẳng định: Muốn chuẩn bị một giờ học tốt, giáo viên phải chú ý trước hết đến tính cụ thể, tính hình ảnh và chất lượng của sự kiện. “Tính cụ thể, tính hình ảnh là những sự kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại quá khứ chỉ bằng những chi tiết cụ thể, đễ nhìn mới giúp hình thành ở học sinh niềm tin vững chắc” [6; 26]. Cuốn “Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam” đề cập đến một số quan niệm về địa danh, về không gian, địa lý tự nhiên và xã hội [2]. Đây là một nguồn tư liệu tham khảo về địa danh rất bổ ích cho giáo viên và sinh viên dạy, học lịch sử. Đặc biệt, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Tập 1 và 2 của GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) nêu rõ sự cần thiết phải “cụ thể hóa địa điểm” diễn ra sự kiện bằng cách tạo biểu tượng về không gian trên cơ sở sách giáo khoa và loại tài liệu tham khảo, kết hợp đồ dùng trực quan [18; 151]. Cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông” nhấn mạnh đến việc trình bày hình ảnh để tái diễn lại bức tranh quá khứ lịch sử, giúp học sinh có những biểu tượng chân thực, chính xác, cụ thể về lịch sử, như học sinh đang được tham gia, chứng kiến sự kiện lịch sử, là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả của bài học lịch sử ở trường phổ thông [5]. Năm 2005, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản cuốn “Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THCS” (2 tập) của PGS. TS Trịnh Đình Tùng (Chủ biên phần Lịch sử thế giới) và PGS. TS Nguyễn Thị Côi (Chủ biên phần Lịch sử Việt Nam) đã nêu lên cụ thể nội dung và phương pháp khi sử dụng hệ thống kênh hình trong dạy học lịch sử Việt Nam và thế giới [4], [20]. Ngoài ra, rất nhiều bài viết của các tác giả tâm huyết trên các tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị giáo dục,…. cũng làm phong phú thêm tư liệu cho đề tài [8], [11],… Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 3 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga Tuy nhiên, tất cả những tài liệu trên mới chỉ nói đến một khía cạnh sử dụng kiến thức địa danh trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến một cách cụ thể. Song, những tất cả những nguồn tài liệu nêu trên là những gợi mở quý báu cho tôi khi đi sâu giải quyết đề tài này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình hướng dẫn học sinh lớp 10 (Ban Cơ bản) ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT Trần Hưng Đạo. Trong đó, lớp 10B1 là lớp thực nghiệm, lớp 10A2, 10A5 và 10A6 là các lớp đối chứng. 3.2. Đề tài không có tham vọng đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu toàn bộ phần kiến thức lịch sử địa danh lớp 10 THPT, mà do điều kiện và thời gian có hạn, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu những kiến thức về địa danh có liên quan đến việc dạy - học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT (Ban Cơ bản). Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về các địa danh khi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn này. Thời gian triển khai thực nghiệm đề tài được tiến hành trong năm học 2013 - 2014. 4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4.1. Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu và việc khai thác nguồn kiến thức về địa danh liên quan đến dạy học lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, đề tài đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn này. 4.2. Thực hiện mục đích nêu trên, đề tài giải quyết một số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu những vấn đề về lí luận và thực tiễn của việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử. - Tiến hành điều tra thực tiễn việc khai thác và sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử dân tộc. Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 4 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga - Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở lớp 10 THPT, qua đó xác định các địa danh cần khai thác để hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng khi dạy học lịch sử giai đoạn này. - Đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học lịch sử giai đoạn này. 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phương pháp luận của đề tài dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Ngoài ra, đề tài còn dựa trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy học bộ môn, Giáo dục học, Tâm lí học,…. có liên quan đến đề tài. 5.2. Đề tài có tham khảo một số tác phẩm của các tác giả kinh điển, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta viết về nhiệm vụ giáo dục lịch sử và đào tạo thế hệ trẻ; tìm hiểu một số công trình của các nhà khoa học giáo dục, các nhà giáo dục lịch sử viết về phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và các vấn đề lý luận khác có liên quan. 6. Ý nghĩa của đề tài 6.1. Đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc khai thác và sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 6.2. Đề tài góp phần nâng cao trình độ lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cho bản thân về phương pháp khai thác, sử dụng kiến thức địa danh trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông sau này. 7. Cấu trúc của đề tài Đề tài ngoài phần Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến, Hiệu quả do sáng kiến đem lại, Đề xuất kiến nghị, Tài liệu tham khảo là phần Các giải pháp với 2 chương nội dung: Chương 1 - Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT Chương 2 - Hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh khi dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - lớp 10 THPT (Ban Cơ bản) Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 5 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga II. CÁC GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GHI NHỚ BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA DANH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông Luật Giáo dục được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 2/12/1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ năng hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [12; 28]. Giống như các môn học khác, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông cũng góp phần thực hiện mục tiêu đó. Ở cấp THPT, mục tiêu của bộ môn Lịch sử được xác định là: Dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, làm cơ sở cho việc hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần dân tộc, tạo cho học sinh năng lực tư duy, thái độ đúng đắn trong đời sống xã hội, hình thành ý thức công dân. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục nêu trên, bộ môn Lịch sử có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, trên cơ sở đó, giáo dục tư tưởng, chính trị, phẩm chất, đạo đức và bồi dưỡng khả năng nhận thức, tư duy cho học sinh. Trong hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông, kiến thức về địa danh là một bộ phận quan trọng của mỗi sự kiện lịch sử, bởi vì “không có sự kiện lịch sử nào xảy ra trong xã hội loài người lại không gắn liền với một địa danh cụ thể”. Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 6 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga 1.1.2. Khái niệm về địa danh và địa danh lịch sử Để biết được địa danh lịch sử, phải hiểu “Thế nào là địa danh?”. Theo “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông” thì “địa danh là tên gọi của một địa phương, một quốc gia, một châu lục. Địa danh thường phản ánh quá trình hình thành các yếu tố địa lý, xã hội, lịch sử của một vùng lãnh thổ” [ngonngu.net]. Như vậy mỗi một vùng, địa danh đều có tên gọi riêng khác nhau. Địa danh bao gồm: Địa danh lịch sử, địa danh địa lý, địa danh văn hóa. Địa danh có rất nhiều, nhưng không phải địa danh nào cũng trở thành địa danh lịch sử. Chỉ có những vùng đất gắn với các sự kiện, biến cố trong lịch sử nhân loại, dân tộc và địa phương, thì tên gọi của vùng đất đó mới trở thành địa danh lịch sử. Ví dụ, sự kiện năm 1010, vua Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long; năm 1077, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, quân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống trên bờ sông Như Nguyệt… Như vậy, chúng ta có thể hiểu “địa danh lịch sử là tên gọi của những vùng đất, những địa phương đã từng diễn ra sự kiện, hiện tượng và biến cố trong lịch sử nhân loại, dân tộc và lịch sử địa phương”. Ví như, địa danh sông Như Nguyệt gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý năm 1077; địa danh sông Bạch Đằng gắn liền với ba cuộc kháng chiến: chống quân Nam Hán của Ngô Quyền năm 938, chống quân Tống thời Tiền Lê năm 981 và chống quân Nguyên Mông thời Trần năm 1288… 1.1.3. Đặc trưng của kiến thức lịch sử Khác với kiến thức của các khoa học khác, kiến thức lịch sử có những đặc điểm riêng: Tính quá khứ, tính không lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính thống nhất giữa “sử” và “luận”. Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xã hội hình thành đến nay. Tất cả những sự kiện, hiện tượng lịch sử được con người nhắc đến đều đã xảy ra, nó mang tính quá khứ, tính không lặp lại. Đây là điểm khác biệt giữa hiện tượng lịch sử và hiện tượng tự nhiên. Chúng ta không thể nhận thức được lịch sử bằng cách trực tiếp mà phải gián tiếp qua các nguồn tư liệu lịch sử còn sót lại như tư liệu văn học dân gian, tư liệu hiện vật và tư liệu Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 7 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga thành văn. Ví như, cuộc kháng chiến chống quân Thanh nổ ra vào cuối thế kỷ XVIII, cách đây hơn 200 năm, nên chúng ta chỉ có thể giúp học sinh tiếp cận thông qua nguồn sử liệu, chứ không thể trực tiếp quan sát sự kiện ấy,…Và không có một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nào trong lịch sử Việt Nam sau này giống hệt cuộc kháng chiến ấy. Bất kỳ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra cũng đều gắn với thời gian, không gian, nhân vật…. Do đó mà lịch sử mang tính cụ thể. Giáo viên trình bày càng phong phú các yếu tố này bao nhiêu, sẽ càng làm tăng tính sinh động và hấp dẫn đối với học sinh bấy nhiêu,… Các đặc điểm trên của kiến thức lịch sử có mối liên hệ nội tại thống nhất. Chỉ có dựa vào nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đúng đắn để nghiên cứu các tư liệu lịch sử phong phú, cụ thể, mới rút ra được kết luận, mới có tri thức khoa học lịch sử. Trên cơ sở đó, người giáo viên mới có thể dựng lại bức tranh quá khứ lịch sử với đầy đủ màu sắc trong trí tưởng tượng của học sinh. Điều này cũng tương đồng với việc trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần mở rộng thêm những nguồn kiến thức bên ngoài có liên quan tới bài học, để làm nổi bật kiến thức trong sách giáo khoa như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng câu chuyện lịch sử…. trong đó không thể không nói tới việc sử dụng kiến thức về địa danh. 1.1.4. Đặc điểm nhận thức và tâm lý của học sinh trong học tập lịch sử. * Đặc điểm nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Lịch sử mà việc nhận thức của học sinh trong việc học tập lịch sử cũng có nhiều điểm khác biệt. Nhưng trước hết chúng ta cần khẳng định rằng, nhận thức của học sinh cũng giống như nhận thức chung của xã hội loài người, đó là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người, là quá trình nhận thức diễn ra theo quy luật chung “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng…”. Tuy nhiên, nếu như quá trình nhận thức của loài người diễn ra theo con đường “mò mẫm”, tức là khám phá những cái chưa biết, đi vào thế giới khách quan một cách độc lập, phát hiện và chứng minh những cái mà loài người chưa hề biết đến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 8 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga để tìm ra những chân lý mới, quy luật mới, bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, thì nhận thức của học sinh qua môn lịch sử không phải như vậy. Đó không phải là việc tìm ra cái mới, cái chưa biết mà các em phải tái tạo lại những tri thức lịch sử đã được thừa nhận, những tri thức tinh giản nhưng khoa học, tạo cơ sở để khôi phục bức tranh quá khứ. Nhận thức lịch sử của học sinh đi từ cơ sở ban đầu là nắm vững các sự kiện lịch sử. Nhưng do đặc trưng của môn lịch sử là không lặp lại, không thí nghiệm được, học sinh không thể trực tiếp quan sát sự kiện hiện tượng lịch sử được. Cho nên, nhận thức lịch sử không thể bắt đầu từ cảm giác mà rất phức tạp. Quá trình học tập lịch sử của học sinh bao giờ cũng đi từ quá khứ đến hiện tại, từ “xa đến gần” nhưng nhận thức của các em lại đi từ “gần đến xa”, chính vì thế học sinh dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần tạo cho học sinh một biểu tượng chân thực về quá khứ thông qua việc sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học và thao tác sư phạm. Quá trình hình thành kiến thức lịch sử là quá trình học sinh đi từ không đến có, chưa biết đến biết, biết không đầy đủ đến nắm bắt sâu sắc các sự kiện, hiện tượng. Trên cơ sở các sự kiện, học sinh trải qua quá trình tạo biểu tượng và giai đoạn tiếp theo là hình thành khái niệm. Muốn có khái niệm thật sâu sắc lâu dài, cần dựa trên cơ sở biểu tượng phong phú, chính xác, sinh động. Bởi vì, không có biểu tượng sẽ không có khái niệm hoặc khái niệm nếu được xây dựng trên những biểu tượng nghèo nàn cũng là khái niệm rỗng, không có nội dung phong phú, làm cơ sở cho nhận thức quá khứ thì phương pháp trực quan là phương pháp khả thi và tối ưu nhất bên cạnh sử dụng các phương pháp dạy học khác. * Đặc điểm tâm lý học sinh trong học tập lịch sử Ở học sinh THPT, các em đã có sự thay đổi rất lớn về tâm lý. Đây là lứa tuổi từ 16 đến 18, là tuổi thanh niên mới lớn, tính chủ động đã phát triển rất mạnh, các em có biến đổi rất sâu sắc cả về chất và lượng. Đặc biệt, hoạt động tư duy của học sinh có sự thay đổi rất quan trọng, các em đã có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo. Lúc này, các em đã tích luỹ được khá nhiều quan niệm thực tế về thế giới khách quan, khá nhiều sự kiện và Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 9 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga khái niệm lịch sử. Nếu ở cấp THCS, các em nhận thức kiến thức luôn luôn mang tính cụ thể, các em nhận thức cảm tính nhiều hơn lý tính, và đồ dùng trực quan ở cấp THCS chủ yếu giúp cho học sinh dễ nắm được các sự kiện, hiện tượng,… một cách cụ thể, thì ở cấp THPT, các em đã biết phân tích nội dung cơ bản của khái niệm trừu tượng, nắm được mối quan hệ nhân quả trong mỗi sự kiện, hiện tượng, hoạt động nhận thức của các em đòi hỏi tính năng động và độc lập cao. Chính vì thế đồ dùng trực quan, nhất là hệ thống kênh hình (tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ,…) có tác dụng rất lớn trong quá trình học tập lịch sử của học sinh THPT. Nói tóm lại, việc cung cấp sự kiện là cơ sở để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh. Không có sự kiện thì việc học tập lịch sử của các em sẽ trở nên mơ hồ. Giáo viên cung cấp sự kiện cho học sinh càng sinh động, cụ thể bao nhiêu thì các em càng có biểu tượng về lịch sử bấy nhiêu. Và một trong số các biện pháp giúp tăng cường hoạt động tư duy, tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập lịch sử chính là sử dụng kiến thức về địa danh. Bởi vì, không một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào học sinh được học ở trường phổ thông lại không gắn liền với không gian, địa danh nhất định. Ghi nhớ được không gian lịch sử, học sinh cũng sẽ ghi nhớ được nhân vật lịch sử gắn liền với địa danh lịch sử ấy, qua đó hiểu sâu sắc về tri thức lịch sử. 1.1.5. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ cách dạy học lấy “giáo viên làm trung tâm” sang dạy học lấy “học sinh làm trung tâm”. Cách dạy học lấy “học sinh làm trung tâm” có nghĩa học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong quá trình học tập, học sinh phải biết phát huy các năng lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh kiến thức, còn giáo viên là người có vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh. Để thực hiện được quá trình này, học sinh cần phải tích cực, tự giác, sáng tạo trong nhận thức. Điều này đồng nghĩa với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Vậy tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử là gì? Nó được biểu hiện như thế nào? Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 10 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga Theo PGS.TS. Trịnh Đình Tùng trong cuốn “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” [14; 12]: “Học tập của học sinh là một quá trình nhận thức, song đó là quá trình nhận thức đặc thù - một sự nhận thức đã được làm cho dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên”. Vì vậy, nói đến tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực của sự nhận thức. Nó là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập. Từ đó, chúng ta có thể hiểu tính tích cực nhận thức là trạng hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện trong khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Có thể nhận biết tính tích cực học tập của học sinh ở những mặt sau: Thứ nhất, học sinh tập trung chú ý theo dõi vấn đề đang học, khao khát, tự nguyện tham gia trả lời những câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, tích cực phát biểu ý kiến về vấn đề mà giáo viên và các bạn đặt ra. Thứ hai, học sinh đào sâu suy nghĩ hay nêu thắc mắc, đòi hỏi được giải thích cặn kẽ những vấn đề mà giáo viên trình bày chưa đủ rõ. Thứ ba, học sinh chủ động vận dụng những kiến thức đã học, vốn hiểu biết của bản thân để nhận thức những vấn đề mới. Thứ tư, học sinh hào hứng, say mê tiếp thu những bài giảng của thầy, cố gắng hoàn thành những bài tập được giao,… Ngoài biểu hiện trên, trong quá trình dạy học, giáo viên có thể nhận biết tính tích cực của học sinh qua ánh mắt, cử chỉ, nét mặt khi theo dõi bài giảng. Như vậy, định hướng đổi mới hiện nay là phải đổi mới đồng bộ cả hệ thống giáo dục, nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học. 1.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT * Vai trò Trong dạy học lịch sử, giáo viên không thể cung cấp cho học sinh mọi kiến thức của khoa học lịch sử mà chỉ có thể giúp các em nắm được kiến thức cơ bản. Bởi vì kiến thức lịch sử là vô cùng, vô tận. Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 11 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga Kiến thức cơ bản được hiểu là những kiến thức cần thiết nhất, tối ưu nhất cho việc hiểu biết của học sinh về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử bao gồm rất nhiều yếu tố: sự kiện, thời gian, không gian, nhân vật, biểu tượng, khái niệm, quy luật, bài học, nguyên lý học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn….. Trong các loại kiến thức, địa danh là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu đối với việc hiểu biết lịch sử của học sinh. Trong con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh, cung cấp sự kiện là khâu mở đầu và đặt cơ sở cho việc hình thành kiến thức lịch sử, hình thành thế giới quan khoa học. Mà đặc điểm của kiến thức lịch sử lại mang tính cụ thể, tức là sự kiện xảy ra bao giờ cũng gắn liền với thời gian, không gian, nhân vật - sự kiện. Thiếu một trong ba yếu tố này thì không có sự kiện lịch sử và chúng ta cũng không thể nhận thức được nó, hay phân biệt sự khác nhau giữa các sự kiện với nhau. Như vậy, địa danh là một trong ba yếu tố cơ bản hình thành nên sự kiện lịch sử. Nguồn kiến thức phong phú về địa danh sẽ đảm bảo tính cụ thể, hệ thống, toàn diện của sự kiện, góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh. Xuất phát từ tâm lý của học sinh THPT, từ yêu cầu của cấp học, môn học và mục tiêu giáo dục, đào tạo đề ra, ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức về thời gian, nhân vật… thì việc cung cấp những kiến thức về địa lý là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó góp phần tăng tính hình ảnh, sinh động và cụ thể trong dạy học lịch sử, tạo cho học sinh những xúc cảm, góp phần nâng cao hiệu quả của bài học lịch sử. Ví như, khi dạy học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo, giáo viên kết hợp sử dụng kiến thức về địa danh để miêu tả địa thế sông Bạch Đằng, thông qua đó học sinh thấy được nghệ thuật quân sự độc đáo, sự sáng tạo của Ngô Quyền; nghị lực, quyết tâm và lòng quả cảm của quân dân ta. Hoặc, khi sử dụng những kiến thức về địa danh để mô tả kinh đô của nước Âu Lạc là Cổ Loa, một công trình kiến trúc thống nhất, một căn cứ quân sự mang tính phòng vệ vững chắc, phối hợp bộ binh với thuỷ binh. Qua đó, học sinh thấy được trí tuệ tài giỏi và sự cố gắng của con người thời đó. Các em sẽ có thái độ Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 12 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga khâm phục, ngưỡng mộ, tự hào về sự sáng tạo vô bờ bến của con người Việt Nam qua các thời đại. * Ý nghĩa Việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường THPT nói riêng có ý nghĩa quan trọng trên cả ba mặt: bồi dưỡng kiến thức, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh. Thứ nhất, về bồi dưỡng kiến thức cho học sinh. Việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử giúp học sinh cụ thể hoá địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử, khiến cho bức tranh về quá khứ hiện ra một cách rõ nét nhất. Thông qua bài giảng của giáo viên, cùng với các thao tác, nghiệp vụ sư phạm sẽ giúp các em như đang tham gia, chứng kiến sự kiện lịch sử. Ghi nhớ được kiến thức về địa danh, học sinh cũng có được biểu tượng chân thực về thời gian và nhân vật liên quan đến sự kiện lịch sử ấy. Các em sẽ không nhầm lẫn giữa địa danh này vói địa danh khác, tránh được bệnh “hiện đại hoá” lịch sử. Tạo được biểu tượng cho học sinh chính là nền tảng cho việc hình thành khái niệm lịch sử. Trên cơ sở những biểu tượng về sự kiện được hình thành (về không gian, thời gian, nhân vật, công trình văn hóa vật chất…), các em sẽ đi sâu vào khám phá bản chất của sự kiện, tìm ra những cái riêng, cái chung để phân biệt sự kiện này với sự kiện khác. Đồng thời, kiến thức về địa danh lịch sử cũng giúp các em hiểu được tầm quan trọng của các địa danh trong tiến trình lịch sử dân tộc. Ví dụ, ở mục 2, bài 14, “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” (Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ bản), sách giáo khoa có kênh hình “Khu di tích thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)”. Giáo viên có thể ra bài tập để học sinh tìm hiểu trước về khu di tích thánh địa Mĩ Sơn. Khi dạy học nội dung này, giáo viên yêu cầu học sinh (theo nhóm hoặc cá nhân) trình bày ngắn gọn những hiểu biết của mình. Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kênh hình đồng thời sử dụng kiến thức về địa danh Mĩ Sơn để cụ thể hoá địa danh sự kiện, giúp học sinh hiểu được: “Thánh địa Mĩ Sơn thuộc xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km. Đây là tổ hợp bao gồm nhiều đền Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 13 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga đài Champa, trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi núi đồi, có độ cao từ 120 đến 350 m, tách biệt hẳn với vùng dân cư ở cách đó khá xa”. Qua đó, học sinh sẽ có biểu tượng cụ thể về địa danh này, các em hiểu rằng tại sao người Chăm chọn đây là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều và cũng là nơi để lăng mộ của các vị vua Chăm hay hoàng thân quốc thích. Như vậy, với nguồn kiến thức phong phú về địa danh, học sinh sẽ được khắc sâu kiến thức cơ bản, hiểu sâu sắc sự kiện. Do đó, các em không chỉ nhớ chính xác sự kiện mà còn có khả năng phân tích, đánh giá đúng đắn sự kiện. Thứ hai, về giáo dục. Việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử sẽ góp phần giáo dục lòng yêu nước cho học sinh. Các địa danh chính là nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, gắn liền với nhiều tấm gương chiến đấu, gương hy sinh anh dũng và tên tuổi của các vị anh hùng dân tộc…, nó phản ánh truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất của dân tộc. Bên cạnh đó, sử dụng kiến thức về địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử sẽ giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục và biết ơn các anh hùng dân tộc, các chiến sĩ yêu nước cách mạng…, những người có công với đất nước. Những địa danh liên quan đến các tấm gương hy sinh anh dũng trong các cuộc kháng chiến của dân tộc luôn nhắc nhở học sinh rằng các em được học tập và sống trong hoà bình, ấm no như ngày hôm nay chính là nhờ sự hy sinh to lớn ấy. Thứ ba, về phát triển. Trên cơ sở bồi dưỡng kiến thức và giáo dục học sinh thông qua các địa danh lịch sử, học sinh được rèn luyện về kĩ năng quan sát, năng lực tư duy, năng lực nhận thức và kĩ năng thực hành bộ môn. Trong quá trình dạy học lịch sử, giáo viên không chỉ làm nổi bật kiến thức cơ bản, mà còn mở rộng thêm thông qua các nguồn tư liệu, đồng thời sử dụng các câu hỏi gợi mở để học sinh phân tích, đánh giá, hiểu sâu sắc sự kiện. Đồng thời, nguồn kiến thức về địa danh sẽ rất có ích cho học sinh khi các em làm việc với bản đồ, lược đồ (làm các bài tập thực hành như: vẽ bản đồ, lược đồ của một cuộc khởi nghĩa nào đó),…. Nhờ vậy, các em không chỉ phát triển óc quan sát mà còn cả khả năng tư duy và kĩ năng thực hành bộ môn. Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 14 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga Ví dụ, khi dạy mục II.2, bài 16 “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” (Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ bản), giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức lịch sử trên lược đồ về địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn giành độc lập thời Bắc thuộc, từ đó tìm hiểu diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa… Thông qua hoạt động khai thác nội dung kiến thức lịch sử trên lược đồ, các em không chỉ hình thành kiến thức khoa học, có tư tưởng, tình cảm đúng đắn mà còn phát triển khả năng quan sát, rèn luyện tư duy, rèn kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ và học tập bộ môn nói chung. Tóm lại, việc khai thác và sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT thường xuyên, có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào hình thành tri thức khoa học lịch sử, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ và phát triển toàn diện học sinh trong học tập bộ môn. 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT (thực trạng qua điều tra cơ bản) Thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, cùng với việc đổi mới sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học của thầy và trò cũng trở thành một yêu cầu cấp thiết. Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử là sử dụng hợp lí các nguồn tư liệu tham khảo để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Trong đó, nguồn kiến thức về địa danh lịch sử là vô cùng quan trọng, giúp học sinh tạo biểu tượng về không gian xảy ra sự kiện, giúp các em nhớ một cách chính xác về sự kiện, hiện tượng lịch sử. Đồng thời, học sinh tránh được sự nhầm lẫn giữa không gian sự kiện này với không gian sự kiện khác. Qua kết quả điều tra tình hình dạy và học lịch sử, trong đó có việc sử dụng kiến thức về địa danh của giáo viên và học sinh ở trường THPT Trần H ưng Đạo, chúng tôi thu được kết quả như sau: 1.2.1. Mặt tích cực Về phía giáo viên, đội ngũ giáo viên lịch sử ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy. Rất nhiều giáo viên tâm huyết với bộ môn, đã có sự chuẩn bị rất chu đáo cho bài dạy. Về sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử, qua phiếu thăm dò ý Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 15 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga kiến của 5 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT Trần Hưng Đạo cho thấy: 80% ý kiến giáo viên được hỏi cho rằng rất quan trọng; 80% khẳng định sự cần thiết phải cung cấp cho học sinh những kiến thức về địa danh liên quan đến bài học lịch sử; 100% ý kiến cho rằng để sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử có hiệu quả, giáo viên phải kết hợp hài hòa nhiều biện pháp khác nhau như sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo, sử dụng câu hỏi,… trong đó hướng dẫn học sinh tạo biểu tượng về địa danh bằng đồ dùng trực quan là hiệu quả nhất. Như vậy, số liệu trên cho chúng ta thấy, đa số giáo viên nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức về địa danh trong dạy học lịch sử. Về phía học sinh, không thể phủ nhận rằng có rất nhiều học sinh yêu thích môn Lịch sử và có ý thức trong việc học tập bộ môn này. Những kết quả của các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm đã cho chúng ta thấy số em đạt điểm từ 15/20 điểm trở lên khá nhiều. Qua cuộc điều tra thực tế bằng phiếu thăm dò ý kiến 510 học sinh khối 10 trường THPT Trần Hưng Đạo kết quả như sau: hơn 90% học sinh mong muốn giáo viên liên hệ kiến thức về địa danh liên quan đến bài học lịch sử; 85% cho rằng việc giáo viên sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử sẽ giúp các em học tập tích cực hơn; hơn 90% ý kiến học sinh cho rằng để các em ghi nhớ lâu các địa danh lịch sử, không bị nhầm lẫn giữa địa danh này với địa danh khác thì giáo viên cần sử dụng lược đồ lịch sử,... 1.2.2. Mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, việc dạy - học lịch sử của giáo viên và học sinh ở trường phổ thông hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Trước hết, vẫn còn một bộ phận không nhỏ lãnh đạo và giáo viên nhiều trường phổ thông chưa ý thức được vai trò, vị trí của bộ môn Lịch sử, cho rằng đây là “môn phụ”, “thuộc lòng” nên còn thiếu tích cực trong giảng dạy và chưa có sự đầu tư thích đáng. Họ cho rằng môn Lịch sử không có khả năng phát triển tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh nên không cần phải đổi mới phương pháp, không cần phải tổ chức các hình thức dạy học phát huy tính tích cực, độc lập, Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 16 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga sáng tạo của học sinh. Ngoài ra, một số giáo viên giảng dạy Lịch sử lâu năm nhưng lại không thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, tham khảo các nguồn tư liệu, trong đó có nguồn kiến thức về địa danh lịch sử đã bị nhầm lẫn giữa địa danh lịch sử này với địa danh lịch sử khác. Sự thiếu hiểu biết, chậm cập nhật thông tin về sự thay đổi đơn vị hành chính và các địa danh lịch sử có liên quan đến bài học của một bộ phận giáo viên đã làm cho bài học lịch sử kém hấp dẫn, học sinh không có hứng thú học tập, không yêu thích bộ môn. Đối với học sinh, một thực tế hiện nay cho thấy, đa số học sinh cho rằng lịch sử là “môn phụ” chỉ cần học thuộc lòng nên có tâm lý coi thường, ít quan tâm đến bộ môn này. Tư tưởng “thi gì học nấy” đã tác động không nhỏ đến việc học tập lịch sử của các em. Khi tiến hành điều tra tình hình học tập lịch sử của hơn 510 học sinh khối 10 ở trường THPT Trần Hưng Đạo chúng tôi thu được kết quả sau: Học sinh thích Bình thường Học sinh không thích học lịch sử học lịch sử 7% 83% 10% Khi được điều tra về các địa danh lịch sử thì có 95% học sinh lớp 10 không biết Rạch Gầm - Xoài Mút là ở đâu; 63% nhầm lẫn giữa kinh đô Bạch Hạc của nước Văn Lang và kinh đô Cổ Loa của nước Âu Lạc. Sau khi giáo viên kiểm tra một bài trắc nghiệm về kiến thức địa danh lịch sử đã được học trong chương trình lớp 10 (Ban cơ bản) cho thấy có 65% các em ghi nhớ tên các địa danh lịch sử, nhưng có đến 35% trong số đó nhầm lẫn giữa các sự kiện xảy ra ở cùng một địa danh lịch sử, hoặc nhầm lẫn địa danh lịch sử với nhân vật lịch sử tương ứng. Ví như, đa số học sinh không phân biệt được chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938), với chiến thắng Bạch Đằng của Lê Hoàn (981), với chiến thắng Bạch Đằng của Trần Hưng Đạo (1288). Kết quả trên phản ánh một thực trạng đáng buồn của học sinh trong học tập lịch sử ở trường phổ thông hiện nay. Để có thêm cơ sở khẳng định, tôi đã thực hiện khảo sát đối chứng ở các lớp khác nhau. Với cách dạy truyền thống, qua bài kiểm tra 15 phút, tôi thu được Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 17 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga kết quả như sau: Điểm kiểm tra 45 phút trước khi thực hiện đề tài Lớp Sĩ số Điểm khá, Điểm TB Điểm yếu, giỏi (%) (%) kém (%) 47.6 44.5 11.9 10A2 42 54.1 35.1 10.8 10A5 38 66.7 16.7 16.6 10A6 38 46 52.2 28.3 19.5 10B1 Từ những kết quả thu được ở trên, chúng ta thấy rằng cả giáo viên và học sinh ý thức được sự cần thiết phải dạy - học những kiến thức về địa danh trong học tập lịch sử, song kết quả điều tra lại không được như mong muốn. Thực tế này đòi hỏi chúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức địa danh trong dạy học lịch sử, đồng thời đưa ra các phương pháp và biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử. 1.3. Một số yêu cầu cơ bản khi hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử ở trường THPT Thứ nhất, việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh trong dạy học lịch sử phải đảm bảo tính cơ bản, tiêu biểu Để nâng cao chất lượng bài học, việc lựa chọn các kiến thức cơ bản của một bài học lịch sử để truyền tải cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức là rất cần thiết. Những kiến thức cơ bản của một bài học lịch sử bao gồm: sự kiện, hiện tượng, địa danh, nhân vật lịch sử…. Trong đó, mỗi sự kiện, hiện tượng đều gắn với một hay vài địa danh nhất định. Việc cung cấp những kiến thức về địa danh góp phần rất lớn trong việc giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản nhanh và chắc. Tuy nhiên, giáo viên không thể cung cấp toàn bộ kiến thức về địa danh đó mà phải chọn những kiến thức tiêu biểu làm rõ nét về địa danh. Ví dụ, trong mục II.2 bài 16 “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” (Lịch sử lớp 10 - Ban Cơ bản), khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên địa bàn rộng với nhiều có rất nhiều địa điểm: Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu, Lãng Bạc, Hạ Lôi, Cấm Khê, Cửu Chân. Khi dạy học, giáo viên nên chọn lọc các địa danh gắn với những sự kiện cơ bản: khởi nghĩa bùng nổ, lên tới Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 18 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga đỉnh cao và bị dập tắt như: Hát Môn, Mê Linh, Cấm Khê. Việc lựa chọn địa danh với những kiến thức lịch sử cơ bản sẽ giúp học sinh vừa nắm được sự kiện cơ bản của bài, giáo viên chủ động được thời gian, hiệu quả của bài học được nâng cao. Thứ hai, hướng dẫn học sinh ghi nhớ biểu tượng về địa danh lịch sử phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. Lịch sử là một ngành khoa học nên mang tính chính xác và tính khoa học cao. Tính chính xác và tính khoa học được thể hiện ở sự chính xác về thời gian, địa điểm và nhân vật lịch sử. Do vậy, nội dung giảng dạy phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, tức là lựa chọn các sự kiện lịch sử và các địa danh cơ bản, chính xác. Trong quá trình giảng dạy, nếu bài học có sự kiện lịch sử liên quan đến những địa danh cơ bản, quan trọng, giáo viên cần cập nhật thông tin khoa học thường xuyên, để có những kiến thức về địa danh ngày càng phong phú, khoa học hơn. Bởi vì, qua năm tháng, tên địa danh lịch sử có trước đây có thể bị thay đổi, đổi tên, hoặc sáp nhập vào tỉnh khác. Ví như, khi dạy mục II bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV”, giáo viên cần cho học sinh hiểu rằng những địa danh diễn ra các chiến thắng lớn của vua tôi nhà Trần với quân xâm lược Nguyên - Mông trước đây đến nay đã có sự thay đổi: Đông Bộ Đầu nay thuộc Ba Đình (Hà Nội); Hàm Tử, Chương Dương nay thuộc, Thường Tín (Hà Nội); Vạn Kiếp nay thuộc Chí Linh (Hải Dương). Thứ ba, chú ý đến mối quan hệ giữa hiện tại với quá khứ và không được “hiện đại hóa” địa danh trong quá trình dạy - học lịch sử Mỗi một sự kiện, hiện tượng lịch sử cụ thể luôn gắn liền với thời gian, địa điểm và nhân vật lịch sử nhất định. Nhưng thời gian trôi qua cũng sẽ làm cho địa danh thay đổi tên gọi hoặc biến mất, có thể không tìm lại được nữa. Nên khi giảng dạy, đòi hỏi giáo viên phải cho học sinh thấy rõ được sự thay đổi địa danh đó. Ví như, khi giảng dạy mục 1 bài 21 “Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII”, giáo viên cần giúp học sinh nắm được nét Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 19 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm dù thi cÊp TØnh NguyÔn Thu Nga chính về thành nhà Mạc (còn gọi là thành Quốc công). Thành nhà Mạc triệt để lợi dụng địa hình tự nhiên như hai sườn núi để tạo nên tuyến phòng thủ kiên cố. Hiện nay thành nhà Mạc còn có một số di tích ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Kênh hình “Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn)” trong sách giáo khoa là một phần di tích ở chân núi Tô Thị - Vọng Phu, gần thành phố Lạng Sơn ngày nay. Cùng với việc chú ý đến mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại thì khi giảng dạy, giáo viên cũng giúp học sinh tránh được căn bệnh “hiện đại hóa” lịch sử. Tức là phải đặt các địa danh đó trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Thứ tư, đảm bảo mối liên hệ thống nhất giữa các yếu tố cấu thành nên sự kiện lịch sử: thời gian - không gian - nhân vật, sự kiện lịch sử Như đã khẳng định ở trên, mỗi một sự kiện lịch sử cũng bao gồm ba yếu tố: thời gian, không gian, nhân vật - sự kiện lịch sử. Thiếu một trong ba yếu tố này thì không còn là sự kiện lịch sử nữa và chúng ta sẽ không được nhận thức được một cách đúng đắn, khoa học. Địa danh nếu tách khỏi các yếu tố thời gian và con người thì sẽ không là địa danh lịch sử mà chỉ là địa danh địa lý thông thường. Ví dụ, đất Lam Sơn nếu tách khỏi nhân vật Lê Lợi và thời gian năm 1418 thì nó chỉ là một địa danh địa lý bình thường trên bản đồ hành chính Việt Nam mà thôi. Như vậy, kiến thức về địa danh lịch sử không chỉ dừng lại ở những kiến thức địa lý thông thường, mà còn gắn liền với thời gian, nhân vật lịch sử,…. Thứ năm, đảm bảo tính tính hình ảnh và trực quan sinh động. Lịch sử là một khoa học, nó mang tính cụ thể. Địa danh lịch sử cũng mang tính cụ thể, bởi mỗi một sự kiện lịch sử xảy ra đều là sản phẩm của một hoàn cảnh lịch sử nhất định. Chẳng hạn, nói đến Lam Sơn là nói đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Hay nói đến Ngọc Hồi - Đống Đa là chúng ta nhớ đến sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học chính là đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh và tính trực quan sinh động. Lịch sử là những gì đã trải qua và không lặp lại. Do vậy, việc tái hiện lại bức tranh quá khứ lịch sử đúng như nó tồn tại là điều hết sức quan trọng. Tính cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh Híng dÉn häc sinh ghi nhí biÓu tîng... 20 Trêng THPT TrÇn Hng §¹o - N§
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan