Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam...

Tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam

.PDF
89
93
50

Mô tả:

ĩ HỌC MÌOM THƯƠNG KINH 1ÌỈ14NH Qlíôc TÊ ĩ 1 WẾÊmỉ£ìmmẵm LỈNH. »ự& B Á O KIÊẩVi É WÊẳ Thi Neoc Ph 1 T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ G8 ca Ịtr, FOREIGN TIMDE UNIVERSIIY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: HỘI NHẬP TRONG LĨNH vực BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ NGỌC PHƯƠNG Lớp : ANH Ì - QTKD Khoa : K41 Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. HOÀNG VĂN CHÂU HÀ NỘI, T H Á N G 11/2006 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: DỊCH v ụ BẢO H I Ể M Ở VIỆT N A M VỚI H Ộ I NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ê 4 1.1. L Ý LUẬN CHUNG VẾ DỊCH v ụ BẢO HIỂM 4 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm và dịch vụ bảo hiểm 4 1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ bảo hiểm 1.1.3. V a i trò của dịch vụ bảo hiểm 1.2. HỘI NHẬP TRONG BẢO HIỂM 1.2.1. H ộ i nhập kinh tế 1.2.2. Những yêu cầu đối với hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam 1.3. THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M GẦN Đ Â Y 7 8 l i 11 13 14 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trưọng bảo hiểm Việt Nam 14 1.3.2. C ơ cấu thị trưọng 15 1.3.3. Quy m ô thị trưọng 17 1.4. TÌNH HÌNH P H Á T TRIỂN DỊCH v ụ BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M QUA 19 1.4.1. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 19 1.4.2. Hoạt động bảo hiểm nhân thọ 22 1.4.3. Hoạt động tái bảo hiểm 23 1.4.4. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm 25 1.4.5. Hoạt động trung gian bảo hiểm 25 C H Ư Ơ N G 2: HỘI NHẬP TRONG LĨNH vực BẢO HIỂM Ở V Ệ T NAM 27 2.1. C ơ HỘI V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 27 2.1.1. Cơ hội 27 2.1.2. Thách thức 30 2.2. C Á C CAM KẾT VỀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH v ự c BẢO HIỂM V À TÌNH HÌNH TH C HIỆN C Á C CAM KẾT Đ Ó CỦA VIỆT NAM 36 2.2.1. Cam kết m ở cửa lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam 36 a) Hiệp định khung ASEAN...: 36 b) Cam kếtvới APEC 39 c) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 40 d) Cam kết trong W T O 45 2.2.2. Tình hình thực hiện các cam kếtquốc tế 46 2.3. ĐÁNH GIÁ VẾ TÌNH HÌNH HỘI NHẬP TRONG LĨNH vực BẢO HIỂM ở VIỆT NAM 48 2.3.1. M ộ t số thành tựu nổi bật 48 2.3.2. Những hạn chế của thị trường bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập 53 C H Ư Ơ N G 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM C H Ú ĐỘNG VÀ TÍCH c ự c HỘI NHẬP TRONG LĨNH v ự c BẢO HIỂM Ớ VIỆT NAM 57 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VẾ HỘI NHẬP TRONG LĨNH vực BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 57 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH cực HỘI NHẬP TRONG LĨNH Vực BẢO HIỂM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 62 3.2.1. Về phía Nhà nước 62 a) Hoàn thiện môi trường pháp lý về kinh doanh bảo hiểm và tăng cường hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm 62 b) Có các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm 63 c) Tạo sự cạnh tranh phù hợp trên thị trường bảo hiểm 64 3.2.2. Về phía các công ty bảo hiểm 65 a) Phát triển và nâng cao chửt lượng sản phẩm bảo hiểm 65 b) Phát triển các kênh phân phối 66 c) Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 68 d) Nâng cao năng lực quản lý và phát triển nguồn nhân lực 70 e) Sử dụng tối đa, có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm 72 f) Nâng cao năng lực tài chính thông qua tăng vốn kinh doanh 73 3.2.3. Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 74 3.3. M Ộ T S Ố K I Ế N NGHỊ, Đ Ề X U Ấ T 75 K Ế T LUẬN 81 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 83 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp t h i ế t của đề tài: Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển thế giói. Hầu hết các nước đều đang nỗ lực thực hiện các cải tổ về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoa để có thể hoa nhập với thế giới trong b ố i cảnh x u thế hội nhập đang diừn ra ngày một mạnh mẽ. Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta cũng đã có nhiều chính sách, định hướng nhầm đưa nước ta từng bước hội nhập trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực bảo hiểm. Đặc biệt là thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng như thị trường bảo hiểm ở các nước trên thế giói đều có m ố i quan hệ bảo hiểm, tái bảo hiểm với thị trường bảo hiểm quốc tế. Mặc dù ngành bảo hiểm ồ Việt Nam được bắt đầu hình thành từ năm 1965 với sự ra đời của Công ty bảo hiểm Việt Nam (Nay là Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam), nhưng Việt Nam chỉ thực sự có thị trường bảo hiểm từ năm 1994 sau k h i Nghị định 100/CP của Chính phủ được ban hành tháng 12 năm 1993. V ớ i sự ra đời của hàng loạt các công ty bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trở nên sôi động hơn, đáp ứng được các nhu cầu về bảo hiểm của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những chuyển biến sâu sắc, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian qua cũng còn nhiều hạn chế cần được khắc phục như nhận thức của người dân về bảo hiểm còn thấp, chất lượng của dịch vụ bảo hiểm chưa cao, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước còn yếu kém. Vì vậy, việc nhận thức rõ các hạn chế, yếu kém, các thành tựu đã đạt được của thị trường bảo hiểm của Việt Nam cũng như tình hình thực hiện các cam kết quốc tế về bảo hiểm là yêu cầu cấp bách đối vói các nhà hoạch định chính sách cũng như cho các doanh nghiệp bảo hiểm k h i Việt Nam gia nhập WTO Ì vào tháng 11 năm 2006. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên tôi đã chọn dề tài: "Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam" làm luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu: Đ ẻ tài tập trung nghiên cứu thực trạng và tình hình hội nhập của thị trường bảo hiểm Viặt Nam cũng như tình hình thực hiặn các cam kết của Viặt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế các mặt tiêu cực, phát huy các mặt tích cực, nhằm chủ động và tích cực hội nhập hơn trong lĩnh vực bảo hiểm. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu: Vấn đề h ộ i nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Viặt Nam - Phạm v i nghiên cứu: Dịch vụ bảo hiểm Viặt Nam trong những năm gân đây. Tập trang vào tình hình hội nhập, các cơ hội, thách thức m à hội nhập đem lại cũng như thực trạng của thị trường bảo hiểm Viặt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và tình hình thực hiặn các cam kết của Viặt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biặn chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lịch sử với phương pháp logic, phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và hặ thống hoa cũng được sử dụng để thực hiặn mục đích nghiên cứu của luận văn. 5. Những đóng góp của Luận văn: - Hặ thống hoa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ bảo hiểm, vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế, nêu được tổng quan về thị trường và các dịch vụ bảo hiểm trong những năm gần đây. - Phân tích yêu cẩu hội nhập, cơ hội, thách thức, các cam kết về bảo hiểm Viặt Nam đã ký kết và tình hình hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Viặt Nam. 2 - Đ ề xuất các giải pháp nhằm tích cực, chủ dộng hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở V i ệ t Nam. 6. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương Ì: Dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam vói hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: H ộ i nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ỏ Việt Nam Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm tích cực, chù động hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam. Đ ể hoàn thành khoa luận này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tại Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Văn Châu và các thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã tận tình giúp đỡ, hưạng dẫn tói. Mặc dù đã có cố gắng trong quá trình nghiên cứu song do điều kiện về thòi gian và kiến thức bản thân có hạn nên khoa luận này không thế tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho bài khoa luận được hoàn thiện hơn. Xin chăn thành cắm ơn.' 3 CHƯƠNG Ì DỊCH V Ụ BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM VỚI HỘI NHẬP KINH T Ê QUỐC T Ế 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VẾ DỊCH vụ BẢO HIỂM 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm và dịch vụ bảo hiểm a) Bảo hiềm Các loại hình bảo hiểm hiện nay đang được triển khai rộng rãi ở khắp các nước trên thế giới. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm gắn liền với cuộc dấu tranh để sinh tồn của con người trước những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào gây thiệt hại không những về của cải vửt chất m à còn đến cả tính mạng, sức khoe con người. Có thể lấy ví dụ: Rủi ro do tự nhiên gây ra như các hiện tượng bão lụt, động đất, núi lửa; rủi ro do con người gây ra như tai nạn phương tiện giao thông vửn tải, tai nạn lao động; hay rủi ro do môi trường xã hội như hiện tượng trộm cắp. Đ ể đối phó với các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra gây thiệt hại cho con người, dã có nhiều biện pháp được sử dụng. Trên quan điểm quản lý rủi ro, các biện pháp này được chia thành hai nhóm: - Nhóm các biện pháp kiềm soát rủi ro. Bao gồm các biện pháp tránh né r ủ i ro, ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. Trong đó: Tránh né r ủ i ro bao gồm các biện pháp nhằm loại trừ hoặc không cho rủi ro có cơ hội xảy ra. Chẳng hạn, để tránh né tai nạn giao thông xảy ra, có thể chọn giải pháp không d i lại ra ngoài đường nữa. Nhưng rõ ràng trong cuộc sống con người không thể chọn phương án tránh né cho m ọ i r ủ i ro vì con người còn phải làm việc để duy trì cuộc sống. Ngăn ngừa rủi ro bao gồm các biện pháp nhằm làm giảm mức độ tổn thất do rủi ro gây nên. Chẳng hạn, để đề phòng hoa hoạn xảy ra người ta thực hiện tốt việc phòng cháy, hay thực hiện tốt an toàn lao dộng để giảm tai nạn lao động. Giảm thiểu tổn thất bao gồm các biện pháp nhằm giảm giá trị thiệt hại 4 khi r ủ i ro đã xảy ra. Chẳng hạn, để tránh tai nạn giao thông xảy ra gây tổn thương đến não người điều khiển xe cần dội mũ bảo hiểm, hay cần có đủ phương tiện chữa cháy k h i có hoa hoạn xảy ra. - Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro. Mặc dù đã thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro, nhưng rủi ro là bất ngờ và không lường trước được nên vằn có thể cứ xảy ra, gây thiệt hại lớn cho con người. N h ó m các biện pháp tài trợ rủi ro là bao gồm những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn về mặt tài chính do rủi ro bất ngờ gây ra, như: Tự khắc phục rủi ro: là biện pháp m à rất nhiều người áp dụng, đặc biệt ở Việt Nam, hình thức rõ nhất ở các gia đình là tiết kiệm. M ỗ i gia đình luôn phải để dành một khoản tiền nhất định nhằm phòng ngừa những lúc bệnh tật, ốm đau.. .Biện pháp này các công ty cũng rất hay sử dụng, thể hiện ở các quỹ dự phòng. Tuy nhiên biện pháp này cũng chỉ có thể đem lại kết quả tốt nếu tính chất, mức độ nghiêm trọng của rủi ro không quá lớn. Chuyển nhượng r ủ i ro: là biện pháp san sẻ rủi ro của một số người cho nhiều người khác. Những người có thể gặp rủi ro sẽ trả một khoản tiền nhỏ cho người khác theo một kỳ nhất định, bù lại, người kia phải trả cho người gặp rủi ro một khoản tiền lớn trong trường hợp rủi ro xảy ra. Đ ó chính là bảo hiểm (BH). Trong thực tế, các biện pháp này tồn tại song song nhau, trong đó bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu khoa học về bảo hiểm đã đưa ra các khái niệm về BH. Dưới góc độ chuyển giao rủi ro, "bảo hiềm là một cơ chế, theo cơ chế này một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiềm, công ty đó sẽ bồi thường cho người dược bảo hiềm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm" [5]. D ư ớ i góc độ kỹ thuật bảo hiểm, B H được hiểu là "biện pháp chia nhò 5 tổn thất của một hay một số ít người khi gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằng tiền được lập bởi sự đóng góp của nhiều người cùng có khả năng gặp rủi ro đồ thông qua hoạt động của công ty bảo hiềm" [5]. Các quan niệm trên dù định nghĩa B H theo những cách thức khác nhau những đều thể hiện bản chất của bảo hiểm nói chung đó là sự san sẻ rủi ro trên cơ sở quy luật số lớn của các cá nhân và tổ chức trong xã h ộ i thông qua hoọt động của các tổ chức bảo hiểm. Vậy có thể định nghĩa bảo hiểm như sau: "Bảo hiệm " là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiếm đối với người được bảo hiệm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiềm do một rủi ro đã thoa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiềm đã thuê bảo hiềm cho đối tượng bảo hiệm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiệm [3]. b) Dịch vụ bảo hiềm Dịch vụ bảo hiểm là một trong những ngành dịch vụ có tầm quan trọng lớn đối với nền k i n h tế. Không chỉ để phòng ngừa rủi ro, ổn định kinh tế xã h ộ i m à còn trấn an tâm lý nhân dân, tọo công ăn việc làm, tọo vốn cho nền kinh tế... Tham gia vào dịch vụ bảo hiểm có người mua, tức khách hàng, người bán và các tổ chức trung gian. Người mua - khách hàng là những cá nhân hay tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân sự trước pháp luật, tính mọng hoặc thân thể có thể gặp r ủ i ro cẩn bảo hiểm thì mua các dịch vụ (sản phẩm) bảo hiểm hoặc trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức trung gian. Khách hàng bao gồm khách hàng hiện tọi và khách hàng tiềm năng của một loọi sản phẩm. Khách hàng hiện tọi là khách hàng đang tham gia quá trình mua và sử dụng sản phẩm đó, khách hàng tiềm năng là khách hàng có thể tham gia vào quá trình mua và sử dụng sản phẩm đó trong tương lai. Khách hàng tiềm năng phải thoa mãn các điều kiện: - Có nhu cầu về sản phẩm - Có khả năng tài chính - Là đối tượng thoa mãn các điểu kiện của sản phẩm 6 - Người bán có thể tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với họ. Người bán là các công ty bảo hiểm kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm. Theo tính chất sở hữu, công ty bảo hiểm có thể chia ra doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liên doanh...; theo quy m ô tổ chức, có thể chia ra tổng công ty, công ty... Các công ty bảo hiểm bán các sản phẩm bảo hiểm trực tiếp cho khách hàng hoặc thông qua các tổ chức trung gian. Tổ chức trung gian là cẩu n ố i giữa người mua với người bán. Tổ chức trung gian gủm các công ty (hoặc hãng) môi giới và đại lý bảo hiểm. Công ty (hoặc hãng) môi giới và đại lý bảo hiểm có đặc trưng về tổ chức và chức năng khác nhau. Theo định nghĩa của ISO 9004 - 2 1991E thì "Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ".[7] Vậy, qua những phân tích như trên, có thể hiểu dịch vụ bảo hiểm như sau: "Dịch vụ bảo hiểm là tất cả những dịch vụ, những sản phẩm m à người bán bảo hiểm cung cấp cho người mua bảo hiểm". 1.1.2. Đ ặ c điểm của sản phẩm dịch vụ bảo hiểm Vói bản chất của mình, sản phẩm bảo hiểm không chỉ giống như các sản phẩm của các ngành dịch vụ khác là sản phẩm võ hình, không có hình dáng, trọng lượng m à còn có những đặc điểm khác. Có thể tóm tắt đặc điểm của sản phẩm dịch vụ bảo hiểm như sau: - Là sản phẩm không định hình. Tại thời điểm bán, sản phẩm m à doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp ra thị trường chỉ là l ờ i hứa, l ờ i cam kết trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Người bán không chỉ ra được m à u sắc, kích thước hay hình dạng của sản phẩm, và người mua cũng không cảm nhận được bằng giác quan của mình như cầm nắm, sờ m ó , ngửi hay nếm thử. K h i chấp mua tức người mua buộc phải t i n l ờ i hứa của doanh nghiệp bảo hiểm. Đặc trưng này của sản phẩm bảo hiểm là một nhân t ố rất quan trọng ảnh hưởng đến các chiến lược bán hàng của các doanh nghiệp bảo hiểm. 7 - Là sản phẩm có hiệu quả "xê dịch". K h i mua sản phẩm, người mua không nhận được l ợ i ích tức thì của sản phẩm, từ lúc mua sản phẩm đến lúc biết giá trị sử dụng của nó là một khoảng thời gian dài. Ngoài ra, người mua chỉ được hưòng giá trị sử dụng của sản phẩm bảo hiểm là được bồi thường khi không may gặp r ủ i ro. Còn nếu may mựn không gặp rủi ro, người mua sẽ không được hưởng quyền l ợ i đó. - Là sản phẩm "không mong đợi". Bởi vì khi mua bảo hiểm, mục đích của khách hàng chỉ là đề phòng nếu chẳng may có rủi ro xảy ra và thực sự không ai muốn rủi ro xảy ra với mình. Không một người bình thường nào lại mong đợi gặp r ủ i ro xảy ra với mình để được bảo hiểm bồi thường. - Là sẩn phẩm của "chu kỳ kinh doanh đảo ngược". Điều này thể hiện ở việc các doanh nghiệp không phải bỏ vốn như các doanh nghiệp sản xuất để mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và các chi phí đầu vào khác để sản xuất ra hàng hoa bán, m à doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước từ người tham gia bảo hiểm, sau đó mới sử dụng tiền thu phí này để thực hiện nghĩa vụ chi trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. - Là sản phẩm dễ bắt chước. M ộ t hợp đồng bảo hiểm dù là bản gốc cũng không được cấp bằng phát minh sáng chế và bảo hộ bản quyền, v ề lý thuyết, m ọ i doanh nghiệp bảo hiểm đều có thể bán một cách hợp pháp những hợp đồng là bản sao chép của đối thủ cạnh tranh, ngoại trừ tên và các tờ tuyên truyền quảng cáo. Đặc trưng này của sản phẩm bảo hiểm ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược của doanh nghiệp bảo hiểm khi muốn làm khác biệt sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh khác. 1.1.3. V a i trò của dịch vụ bảo hiểm - Đóng góp vào sự ổn định kình tế— xã hội Các loại hình bảo hiểm hiện nay dang được triển khai rộng rãi ở khấp các nước trên thế giới. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm gựn liền với cuộc đấu tranh để sinh tồn của con người trước những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra 8 bất kỳ lúc nào gây thiệt hại không những về của cải vật chất m à còn đến cả tính mạng, sức khoe con nguôi. Có thể thấy, là một công cụ nhằm đối phó với những rủi ro bất ngờ xảy ra cả về tài chính, tính mạng, của cải...bảo hiểm có vai trò to lớn đối với không chị với cá nhân tổ chức m à còn với cả nền kinh tế nói chung: + Bảo hiểm góp phần ổn định đời sống kinh tế, từ đó ổn định về mặt tinh thẩn cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội k h i không may gặp phải rủi ro. Điều đó được dựa trẽn cơ sở bảo hiểm bù đắp những thiệt hại tài chính do rủi ro gây ra. Đặc biệt, k h i tổn thất xảy ra có mức độ và quy m ô lớn, ý nghĩa của bảo hiểm lại càng được nhân lên gấp nhiều lần. + Bảo hiểm góp phẩn làm giảm "tổng rủi r o " của xã hội, đảm bảo cho xã hội có một quỹ tàichính đủ lớn và chủ động đối phó vói r ủ i ro. Rủi ro là ngẫu nhiên và bất ngờ. V ớ i m ỗ i cá nhân hay tổ chức thật khó có thể xác định được r ủ i ro có xảy ra với họ hay không và mức độ thiệt hại là như thế nào. Do đó họ khó có thể chủ động có kế hoạch tài chính để đối phó đầy đủ với thiệt hại do rủi ro gây ra. Tuy nhiên với số đông người tham gia bảo hiểm, xác suất rủi ro có thể tính được tương đối chính xác trên cơ sở quy luật số lớn. Từ đó một kế hoạch tài chính thông qua thu phí bảo hiểm để bù đắp thiệt hại do rủi ro gây ra là có thể thực hiện được, bảo đảm cho xã hội chủ động đối phó với những hậu quả của rủi ro. - Bảo hiểm huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Bảo hiểm là một kênh cung cấp vốn đáng kể cho nền kinh tế. Điều này xuất phát từ bản chất của bảo hiểm đặc biệt là bảo hiểm thương mại là một dịch vụ tài chính. Do có "sự đảo ngược của chu kỳ kinh doanh", các công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước, nhưng sau đó (có thể sau vài ngày, vài tuần, vài tháng, vài năm hoặc thậm chí vài chục năm) mới phải sử dụng tiền này để bồi thường. Chính vì vậy xét trên khía cạnh kinh tế, chắc chắn các công ty bảo hiểm cần đầu tư trở lại nền k i n h tế tiền phí bảo hiểm này để thu lời. Do bảo hiểm tuân theo quy luật số lớn, phải có số đông người tham gia bảo hiểm nên 9 quỹ tài chính huy động từ phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm là rất lớn, trong thực tế chỉ sau các Ngân hàng thương mại. - Đẩy mạnh tín dụng: Hiện nay, bảo hiểm đang là một biện pháp hữu hiệu được các tổ chức tín dầng kết hợp sử dầng dối vói những tài sản được cầm cố, thế chấp nhằm đảm bảo sự an toàn cho các khoản vay. Các cá nhân, tổ chức đi vay bắt buộc phải mua bảo hiểm cho các tài sản dem cầm cố, thế chấp với giá trị hợp đồng tương đương với khoản vay. Các loại hình bảo hiểm phải phù hợp với đặc điểm của từng loại tài sản và đảm bảo người hưởng lợi là các tổ chức tín dầng. Trong trường hợp có rủi ro xảy ra đối với tài sản thế chấp, cầm cố trong thời gian vay thì Gác tổ chức tín dầng vẫn có thể thu hồi nợ từ tiền bồi thường của các công ty bảo hiểm. N h ư vậy, với việc tham gia của bảo hiểm, các tổ chức tín dầng cũng yên tâm hơn trong việc tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân vay vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh toàn xã hội. - Tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoa: Bảo hiểm tạo điều kiện gần như tốt nhất cho sản xuất thông qua việc ổn định giá cả và cấu trúc giá. Những thiệt hại tài chính do rủi ro bất ngờ gây ra chắc chắn sẽ đẩy chi phí của doanh nghiệp lên. K h i đó nếu tăng giá lên để giữ nguyên l ợ i nhuận doanh nghiệp sẽ mất vị thế cạnh tranh về giá. Ngược lại nếu giữ nguyên giá để cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ mất đi một phần lợi nhuận. Tác động này sẽ rất lớn nếu giá trị thiệt hại là lớn. Trong trường hợp này rõ ràng bảo hiểm là "tấm lá chắn" rất tốt cho các doanh nghiệp. Đ ố i với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này càng có ý nghĩa lớn lao vì vốn của họ thường là hạn chế, dễ bị các doanh nghiệp lớn chèn ép về giá. - Giải quyết công ăn việc làm cho xã hội M ộ t đóng góp nổi bật của ngành bảo hiểm cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây là việc giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, gián tiếp nâng cao đời sống cho nhân dân. 10 Trước năm 1993 số lượng lao động trong ngành bảo hiểm chỉ có 1000 cán bộ nhân viên, đến năm 2002 con số đó đã lên đến 76.600 người và đến năm 2005 là 143.540 người. X u hướng ngày càng đa dạng hoa sản phẩm, m ở rộng quy m ô , phạm v i hoạt động của thị trường bảo hiểm đang cần một lượng cán bộ nhân viên lớn có trình độ nghiệp vụ, năng động. Đây chính là cơ hội lớn cho nhồng sinh viên m ớ i ra trường học hỏi và hướng nghiệp, đồng thời cũng là hướng giải quyết vấn đề hàng ngàn sinh viên ra trường m ỗ i năm có nhu cầu tìm việc [16][18][19]. Ngoài ra, còn có thể kể tới rất nhiều vai trò khác của bảo hiểm như góp phần tăng cường m ố i quan hệ kinh tế đối ngoại giồa các nước, tăng GDP, góp phân ổn định trật tự an toàn xã hội... 1.2. HỘI NHẬP TRONG BẢO HIỂM 1.2.1. Hội nhập kinh tế X u thế hội nhập, hợp tác phát triển dang là xu t h ế tất yếu của các nền kinh tế trên t h ế giới hiện nay. Các nước đều ưu tiên cho việc phát triển, m ở cửa nền kinh tế, gia nhập các tổ chức quốc tế bởi sự gắn bó, hợp tác, học hỏi lãn nhau, tuy thuộc lẫn nhau là động lực cho sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Đ ạ i diện cho x u thế này là sự ra đời của hiệp định chung vẻ thuế quan và thương mại (GATT) năm 1948 và sau đó đã được đổi thành tổ chức thương mại thế giới W T O kể từ ngày 01/01/1995. W T O điều tiết không chỉ thương mại hàng hoa m à còn cả thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hồu trí tuệ. V ớ i 150 thành viên và 29 thành viên đang đàm phán gia nhập, chiếm trên 9 0 % tổng k i m ngạch thương mại thế giới, W T O trở thành một tổ chức có quy m ô toàn cầu, là diễn đàn thường trực đàm phán thương mại và là thể chế giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế [23][28] . Nhận thức rõ được vai trò và tác động của quá trình hội nhập đối với nền kinh tế nước nhà, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhồng chính sách, định hướng đúng đắn. Đ ạ i hội Đảng lần thứ vn đã chủ trương đa phương hoa, đa li dạng hoa quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập quốc tế của V i ệ t Nam. Thực hiện dường l ố i đó, trong suốt thời gian vừa qua, nước ta đã đạt quan hệ ngoại giao với nhiều nước, khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ như Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triọn Châu Á (ADB), Ngân hàng thế giói (WB)...Đại hội Đảng V U I tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế và quyết định: "Củng cố môi trường hoa bình và tạo điọu kiện quốc tế thuận l ợ i hơn nữa đọ đẩy mạnh phát triọn kinh tế xã hội, công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước; đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế khu vực và thí g i ớ i " [14]. Theo dó, cũng như các nước trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta đang từng bước thực hiện quá trình mở cửa kinh tế cả về thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ và đẩu tư. về địch vụ, m ỗ i nước phải chấp nhận đọ các nước thành viên cung ứng dịch vụ cho pháp nhân và thọ nhân nước mình theo các phương thức: - Cung ứng qua biên giới: Các thương nhân kinh doanh dịch vụ đăng ký kinh doanh dịch vụ ở một nước thành viên có quyền cung ứng dịch vụ cho các pháp nhân và thọ nhân của các thành viên khác m à không cần lập hiện diện thương mại tại các thành viên đó. - Tiêu dùng lãnh thổ: Theo điều kiện này, m ỗ i nước thành viên phải đọ cho pháp nhân và thọ nhân nước mình được sử dụng dịch vụ do các thương nhân của các nước thành viên khác cung ứng ở ngoài lãnh thổ nước mình. - Hiện diện thương mại: M ỗ i nước thành viên phải đọ cho thương nhãn cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác lập công ty, chi nhánh tại nước mình đọ kinh doanh. - Hiện diện thọ nhân: cho phép công dân các nước thành viên vào hoạt động dịch vụ tại nước mình. Hiệp định chung về thương mại trong lĩnh vực dịch vụ (GATS) cũng là một trong những điều Việt Nam cần thực hiện k h i chính thức trở thành thành viên của WTO trong tháng 11 tới. Hiệp định này hướng tới tự do hoa thương mại 12 giữa các nước thành viên, có nghĩa là cung cấp các cơ hội dễ dàng hơn cho các công ty ở các nước thành viên thông qua việc giảm các hàng rào thương mại. Tuy nhiên, việc m ỏ cửa nền kinh tế, tự do hoa các ngành dịch vụ cũng cân phải tiến hành cẩn thận, chẫt lọc nhằm vẫn đảm bảo sự ổn định của kinh tế xã hội m à vẫn đảm bảo tiến trình hội nhập và không đi ngược lại các cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế. 1.2.2. Những yêu cầu đối với hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam Bảo hiểm là một trong nhũng lĩnh vực quan trọng của dịch vụ tài chính trong nước. Vì vậy, hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm cũng phải tuân theo 4 phương thức trên đồng thời phải tuân thủ các nguyên tẫc: - Không phân biệt đối xử: có 2 nguyên tẫc không phân biệt đối xử: + Nguyên tẫc đối xử t ố i huệ quốc (MEN): nguyên tẫc này có nghĩa là không phân biệt đối xử giữa hàng hoa, doanh nghiệp nước này với hàng hoa, doanh nghiệp nước khác về các chính sách thuế, giá hàng hoa và các biện pháp tiếp cận thị trưởng. + Nguyên tẫc đối xử quốc gia (NT): theo nguyên tẫc này, không phân biệt đối xử giữa hàng hoa, doanh nghiệp nước mình với hàng hoa, doanh nghiệp nước khác. - Thực hiện minh bạch, công khai trong cơ chế chính sách, tạo điểu kiện bình dẳng trong hoạt động kinh doanh. - Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Nguyên tẫc này được quy định trong Hiệp định các vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS). - Tuân thủ cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và sự phán xử của cơ quan tài phán quốc tế do tổ chức này thiết lập. Nhũng nguyên tẫc và phương thức như trên cùng với tiến độ khẩn trương của việc gia nhập WTO đang đòi hỏi dịch vụ bảo hiểm cần phải hội nhập hơn nữa trong thời gian tới. T ó m lại, hội nhập hiện đang là yêu cầu cấp bách không chỉ đối với lĩnh vực bảo hiểm m à còn của các ngành kinh tế khác trong nước, điều này đạt ra cho 13 các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải có chiên lược, định hướng, xác định được cơ hội và thách thức nhằm chủ động hơn nữa trong tiến trình hội nhập. 1.3. THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG NHŨNG N Á M G Ầ N Đ Â Y 1.3.1. Q u á trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam Thị trường bảo hiểm Việt Nam so với thị trường bảo hiểm thế giới còn rất non trẻ. Trưóc năm 1975, trên thị trường bảo hiểm chỉ có một sồ ít doanh nghiệp bảo hiểm và phạm vi hoạt động rất nhỏ. Đ ế n khi Công ty Bảo hiểm Việt Nam ra đời ngày 15/01/1965 theo quyết định thành lập sồ 179/CP ngày 17/12/1964 của Hội đồng Chính phù thì thị trường bảo hiểm Việt Nam mới bắt đầu phát triển. C ó thể nói lịch sử phát triển của Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) gắn liền với lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam. Trong những năm đẩu hoạt động, Bảo Việt có trụ sở chính tại H à N ộ i và chỉ có OI chi nhánh ở Hải Phòng và hoạt động chỉ trong 2 loại nghiệp vụ bảo hiểm là bảo hiểm tàu biển và bảo hiểm hàng hoa vận chuyển đường biển. Sau năm 1975, đất nước thồng nhất, Bảo Việt dẩn dần m ở rộng các chi nhánh ra khắp các tỉnh thành trong cả nước đồng thời m ở rộng các hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm con người. Thòi điểm dó, trên thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ có Bảo Việt là chính thức dược chính phủ thành lập. V ớ i cảnh "một mình một chợ" Bảo Việt thực sự trở thành người cung cấp sản phẩm bảo hiểm duy nhất trên thị trường. Chỉ đến khi nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm được ban hành năm 1993 với chính sách m ở cửa và cải cách kinh tế đã tạo ra bước ngoặt lớn trong thị trường bảo hiểm Việt Nam. N ă m 1994 là năm bắt đầu có nhiều sự thay đổi trong Bảo Việt và là bước khởi sắc của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trước tiên là sự ra đời của Công ty Bảo hiểm thành phồ H ổ Chí M i n h (Bảo Minh), trước là một thành viên của Bảo Việt tách ra, rồi đến việc thành lập Công ty tái bảo hiểm quồc gia (Vinare) từ một sồ nhân viên của Bảo Việt. Đ ế n năm 1995, Bảo Việt cũng bắt đầu liên doanh liên kết với các công 14 ty trong và ngoài nước thành lập Công ty cổ phẩn bảo hiểm N h à Rồng (Bảo Long), Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế VÍA. N ă m 1996, Công ty bảo hiểm nhân thọ thuộc Bảo Việt ra đời đã đ e m lại những hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên trong lủch sử bảo hiểm Việt Nam, đổng thời m ở ra một trang mới cho thủ trường bảo hiểm nhân thọ của Việt N a m [ l 8 ] . Có thể thấy, nghủ đủnh 100/ CP ra đời đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khác, hình thành sự cạnh tranh trên thủ trường và thúc đẩy thủ trường bảo hiểm phát triển. T ừ năm 2003 đến nay, thủ trường bảo hiểm Việt Nam liên tục có những biến động lớn với sự sắp xếp và chuyển đổi của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước: i. Bảo Việt được tổ chức lại theo m ô hình tập đoàn kinh doanh với các đem vủ thành viên hạch toán độc lập. Bảo hiểm Việt Nam chuyên kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam chuyên kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Đặc biệt, trước triển vọng của sự hình thành thủ trường vốn, thủ trường chứng khoán tại Việt Nam, năm 1999 Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt - cóng ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam đã ra đời. li. M ộ t số doanh nghiệp bảo hiểm và tái bảo hiểm nhà nước được chuyển đổi thành công ty cổ phần như Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh... i i i . M ộ t số cấc công ty cổ phần bảo hiểm và môi giới bảo hiểm được thành lập như Công ty T N H H A O N Việt Nam, Công ty cổ phân môi giới bảo hiểm Việt Quốc, Công ty T N H H môi giới bảo hiểm GRAS S A V O Y E Việt Nam... 1.3.2. C ơ cấu thị trường Sau hơn 10 năm đổi mới, cùng với chính sách m ở cửa của Đảng, đời sống nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Thủ trường bảo hiểm Việt Nam đã phát triển vượt bậc cả về quy m ô và cơ cấu thủ trường. Tính đến n ă m 2005, trên thủ trường đã có 32 doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh tế tham gia hoạt động bảo hiểm bao gồm 11 doanh nghiệp cổ phần, 3 doanh nghiệp nhà nước, 6 doanh nghiệp liên doanh, và 12 doanh nghiệp có vốn 1 0 0 % vốn đấu tư nước ngoài với tổng số vốn điều lệ lên đến 4.608 tỷ đồng và 108,095 triệu 15 USD. Trong k h i đó, năm 2004, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 8 công ty, 7 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh, và 5 doanh nghiệp nhà nước. Ta có thể so sánh sự biến đổi về cơ cấu thị trường qua 2 năm 2004, 2005 theo bảng Ì và bảng 2 (hình dưới). Qua 2 bảng, ta có thể nhận ra có sự chuyển đổi về cơ cấu, số lượng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phân, và sự tăng lên đáng kể của các doanh nghiệp có 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài. Bảng 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp năm 2004 Loại hình Nhà Cổ Liên 100% vốn Tổng doanh nghiệp nước phần doanh nước ngoài cộng 3 4 5 2 14 1 4 5 3 6 8 26 Bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ 1 Tái bảo hiểm 1 Môi giới bảo hiểm Tổng cộng 1 3 5 7 6 (Nguồn: 'Thị trường bảo hiềm Việt Nam năm 2004 " nhà xuất bản tài chính Hà Nội - 2005, trang 7) Bảng 2: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp nám 2005 Loại hình doanh Nhà Cổ Liên 1 0 0 % vón Tổng nghiệp nước phần doanh nước ngoài cộng Bảo hiểm phi nhân thọ 2 6 5 3 16 Bảo hiểm nhân thọ 1 1 6 8 3 7 12 32 Tái bảo hiểm 1 Môi giới bảo hiểm 4 Tổng cộng 3 li 1 6 (Nguồn: 'Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005 " nhả xuất bẩn tài chính Hà Nội - 2006, trang 6) Ngoài ra, trên thị trường bảo hiểm còn có hơn 30 vãn phòng đ i diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài, chưa tính đến những doanh nghiệp bảo hiểm 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan