Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luật [Hocluat.vn] Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự có lời giải...

Tài liệu [Hocluat.vn] Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự có lời giải

.DOCX
80
577
106

Mô tả:

Tổng hợp các bài tập tình huống luật hình sự có lời giải để các bạn tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới được chia sẻ bởi Chuyên trang Học Luật trực tuyến (hocluat.vn)
Tổng hợp các bài tập tình huốống Luật hình sự có lời giải Dưới đây là một bài tập hình huống hình sự thông dụng, thường gặp trong các đề thi học phần của các trường Đại học Luật, các bạn nên tham khảo. Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo được biên soạn bởi các Thành viên của Hocluat.vn Tình huống 0: Tội phạm V là người buốn bán ma túy chuyên nghiệp đã thuê G với sốố tiêền 500 nghìn đốềng để G (15 tuổi) giúp vận chuyển sốố Heroin từ chợ vêề nhà V. Sốố Heroin được gói trong bọc quà sinh nhật. G đang mang từ ch ợ vêề nhà V thì b ị cống an bắốt giữ. Lượng Heroin mà G vận chuyển nêốu bị coi là tội phạm có thể được xử lí theo khoản 2 Điêều 194 BLHS. Câu hỏi: a. Ông H là Bốố của G đêốn hỏi: hành vi vận chuyển ma túy c ủa G cho V có b ị coi là tội phạm hay khống? (2 điểm) b. Nêốu hành vi của G bị coi là tội phạm thì con tối có th ể ph ải ch ịu m ức hình phạt tù cao nhấốt là bao nhiêu nắm tù? (1 điểm) c. Hiện tại con tối đang bị cơ quan Cống an tạm giữ, vậy tối phải làm gì để giúp con tối sớm được vêề nhà? (2 điểm) d. Giả định V đã bị tạm giam vêề tội mua bán 2 bánh Heroin nhưng khi giám định thì sốố heroin đó hoàn toàn giả, ống F là bốố c ủa V đêốn t ư vấốn v ới cấu h ỏi “ V có bị truy tốố vêề các tội liên quan đêốn ma túy” khống? (2 điểm) Lời giải 1. Hành vi vận chuyển ma túy của G cho V có bị coi là t ội ph ạm hay không? Thứ nhâất, theo Điêều 12 Bộ Luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 có quy định: Học Luật Online - Hocluat.vn Điềều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình s ự vêề m ọi t ội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tu ổi ph ải chịu trách nhiệm hình sự vêề tội phạm rấốt nghiêm trọng do cốố ý ho ặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Thứ hai, theo cắn cứ tại Điềều 194 Bộ Luật hình sự 2009 sửa đổi, bổ sung vêề Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ho ặc chiềếm đo ạt chấết ma túy có quy định: Điềều 194: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiềấm đoạt châất ma túy 1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép ho ặc chiêốm đo ạt chấốt ma tuý, thì bị phạt tù từ hai nắm đêốn bảy nắm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì b ị phạt tù t ừ b ảy nắm đêốn mười lắm nắm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiêều lấền; c) Lợi dụng chức vụ, quyêền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho tr ẻ em; g) Nhựa thuốốc phiện, nhựa cấền sa hoặc cao cốca có tr ọng l ượng t ừ nắm trắm gam đêốn dưới một kilốgam; h) Hêrốin hoặc cốcain có trọng lượng từ nắm gam đêốn d ưới ba m ươi gam; i) Lá, hoa, quả cấy cấền sa hoặc lá cấy cốca có trọng lượng t ừ m ười kilốgam đêốn dưới hai mươi lắm kilốgam; k) Quả thuốốc phiện khố có trọng lượng từ nắm mươi kilốgam đêốn d ưới hai trắm kilốgam; l) Quả thuốốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilốgam đêốn dưới nắm mươi kilốgam; m) Các chấốt ma tuý khác ở thể rắốn có trọng lượng từ hai mươi gam đêốn dưới một trắm gam; n) Các chấốt ma tuý khác ở thể lỏng từ một trắm mililít đêốn d ưới hai trắm nắm mươi mililít; o) Có từ hai chấốt ma tuý trở lên mà tổng sốố lượng c ủa các chấốt đó t ương đương với sốố lượng chấốt ma tuý quy định tại một trong các đi ểm t ừ đi ểm g đêốn điểm n khoản 2 Điêều này; p) Tái phạm nguy hiểm … Học Luật Online - Hocluat.vn Lượng Heroin mà G vận chuyển nêốu bị coi là tội ph ạm có th ể đ ược x ử lí theo khoản 2 Điêều 194 BLHS? – Người từ đủ 14 tuổi đêốn dưới 16 tuổi phải chịu trách nhi ệm hình s ự vêề t ội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiêốm đoạt chấốt ma túy quy định khoản 2 Điêều 194 Bộ luật hình sự, vì khoản 2 Điêều 194 B ộ lu ật hình s ự là tội phạm rấốt nghiêm trọng và theo quy định tại Điêều 12 B ộ lu ật hình s ự thì người từ đủ 14 tuổi đêốn dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình s ự vêề tội phạm rấốt nghiêm trọng do cốố ý và tội phạm đặc bi ệt nghiêm tr ọng. – Người phạm tội thực hiện tội phạm trên với lốỗi cốố ý (là tr ường h ợp ng ười phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã h ội, thấốy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốốn hậu quả x ảy ra ho ặc ng ười phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã h ội, thấốy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy khống mong muốốn nh ưng vấỗn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra). Dựa theo phấn tích trên thì G chị chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi cháu ý thức được hành vi của mình. Điêều này chia ra làm hai tr ường h ợp: Th ứ nhấốt, nêốu G khống biêốt đó là ma túy mà chỉ đi v ận chuy ển vì muốốn lấốy tiêền cống thì G seỗ khống bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Thứ hai, nêốu G biêốt đó là ma túy mà vấỗn đi vận chuyển thì G seỗ bị truy c ứu trách nhi ệm hình s ự vì G đã đủ các dấốu hiệu để cấốu thành tội vận chuyển trái phép ma túy. 2. Nềấu hành vi của G bị coi là tội phạm thì G có th ể ph ải ch ịu m ức hình phạt tù cao nhâất là bao nhiều năm tù? Tại Khoản 2 Điềều 74 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 có quy định như sau: Điềều 74. Tù có thời hạn Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy đ ịnh sau đấy: …2. Đốối với người từ đủ 14 tuổi đêốn dưới 16 tuổi khi phạm t ội, nêốu điêều lu ật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thấn hoặc tử hình, thì m ức hình phạt cao nhấốt được áp dụng khống quá mười hai nắm tù; nêốu là tù có th ời hạn thì mức hình phạt cao nhấốt được áp dụng khống quá m ột phấền hai mức phạt tù mà điêều luật quy định Như vậy, trong trường hợp này thì án phạt cao nhấốt mà G phải chịu seỗ không vượt quá một phấền hai mức phạt tù theo quy định của pháp luật. Học Luật Online - Hocluat.vn 3. Hiện tại con tôi đang bị cơ quan Công an tạm giữ, v ậy tôi ph ải làm gì để giúp con tôi sớm được vềề nhà? Bạn có thể bảo lĩnh cho G để được vêề nhà. Tuy nhiên, ph ải th ực hi ện đúng những quy định vêề bảo lĩnh tại Điềều 92 Bộ luật tôấ tụng hình sự vêề điêều kiện và thủ tục bảo lãnh, cụ thể như sau: – Vêề thẩm quyêền quyêốt định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điêều tra, truy tốố hoặc xét xử mà Cơ quan điêều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyêốt định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh. – Người nhận bảo lĩnh có thể là: +) Cá nhấn: phải có ít nhấốt 2 người, đêều là người thấn thích c ủa b ị can, b ị cáo. Người thấn thích bao gốềm: vợ, chốềng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuối, mẹ nuối, con đẻ, con nuối; ống nội, bà nội, ống ngo ại, bà ngo ại, anh ru ột, ch ị ru ột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cố ruột, dì ru ột; cháu ruột mà họ là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cố ruột, dì ru ột c ủa bị can b ị cáo. Cá nhấn nhận bảo lĩnh phải có tư cách, phẩm chấốt tốốt, nghiêm ch ỉnh chấốp hành pháp luật. +) Tổ chức: tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, b ị cáo là thành viên c ủa tổ chức mình. – Thủ tục bảo lĩnh: +) Người bảo lĩnh nộp đơn xin bảo lĩnh tới c ơ quan có th ẩm quyêền quyêốt định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh. Nêốu là cá nhấn b ảo lĩnh thì đ ơn xin bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyêền địa phương n ơi ng ười đó c ư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc. Nêốu là t ổ ch ức nh ạn b ảo lĩnh thì đơn xin bảo lĩnh phải có xác nhận c ủa ng ười đ ứng đấều t ổ ch ức. +) Cá nhấn, tổ chức làm giấốy cam đoan khống để b ị can, b ị cáo tiêốp t ục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấốy tri ệu t ập c ủa Cơ quan điêều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án. – Trách nhiệm của người nhận bảo lĩnh khi vi phạm nghĩa v ụ cam đoan: Cá nhấn hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan ph ải ch ịu trách nhiệm vêề nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, b ị cáo được nhận bảo lĩnh seỗ bị áp dụng biện pháp ngắn chặn khác. 4. Giả định V đã bị tạm giam vềề tội mua bán 2 bánh Heroin nh ưng khi giám định thì sôấ heroin đó hoàn toàn giả, liệu “ V có b ị truy tôấ vềề các tội liền quan đềấn ma túy” không? Theo hướng dấỗn tại tiểu mục 1.4 mục 1 phâền I Thông tư liền tịch sôấ 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dấỗn áp dụng một sôế quy định tại chương XVIII “Các tội phạm vềề ma túy” c ủa B ộ lu ật hình sự năm 1999 thì: “Trong mọi trường hợp, khi thu giữ được các chấốt nghi là chấốt ma túy hoặc tiêền chấốt dùng vào việc sản xuấốt trái phép chấốt ma Học Luật Online - Hocluat.vn túy thì đêều phải trưmg cấều giám định để xác định loại, hàm l ượng, tr ọng lượng chấốt ma túy, tiêền chấốt. Nềếu chấết được giám định không phải là chấết ma túy hoặc không phải là tiềền chấết dùng vào vi ệc sản xuấết tr ải phép chấết ma túy nhưng người thực hiện hành vi ý th ức răềng chấết đó là chấết ma túy hoặc chấết đó là tiềền chấết dùng vào vi ệc s ản xuấết trái phép chấết ma túy, thì tùy hành vi phạm tội cụ thể mà tr ưy c ứu trách nhiệm hình sự người đó theo tội danh quy định tại kho ản 1 c ủa điềều luật tương ứng đôếi với các tội phạm vềề ma túy… ” Thật vậy, trong trường hợp này, tuy khống biêốt đó là ma túy gi ả nh ưng V vấỗn ý thức đó là ma túy đem đi buốn bán nên V vấỗn seỗ b ị truy c ứu hình s ự vì tội “mua bán ma túy trái phép” theo Điềều 194 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009. Tình huống 1: Tội vô ý làm chết người X và P rủ nhau đi sắn thú rừng, khi đi X và P mốỗi ng ười mang theo kh ẩu súng sắn tự chêố. Hai người thoả thuận người nào phát hiện có thú dữ, tr ước khi bắốn seỗ huýt sáo 3 lấền, nêốu khống thấốy phản ứng gì seỗ bắốn. Sau đó h ọ chia tay mốỗi người một ngả. Khi X đi được khoảng 200 mét, X nghe có tiêống đ ộng, cách X khoảng 25 mét. X huýt sao 3 lấền nhưng khống nghe ph ản ứng gì c ủa P. X bật đèn soi vêề phía có tiêống động thấốy có ánh mắốt con thú ph ản l ại nên nhắềm bắốn vêề phía con thú. Sau đó, X chạy đêốn thì phát hi ện P đã b ị trúng đ ạn nhưng chưa chêốt hẳn. X vội đưa P đêốn trạm xá địa phương đ ể cấốp c ứu, nhưng P đã chêốt trên đường đi. Câu hỏi: 1. Xác định tội danh của X? (5 điểm) 2. Giả sử P khống chêốt chỉ bị thương, tỷ lệ thương tật là 29%, X có ph ải chịu trách nhiệm hình sự khống? Tại sao? (2 điểm) 3. Xác định tội anh của X? Lời giải 1. Xác định tội danh của X? Cắn cứ vào tình huốống đã cho thì X phạm tội vố ý làm chêốt ng ười theo kho ản 1 Điêều 98 BLHS nắm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 quy đ ịnh: “Ng ười nào vố ý làm chêốt người thì bị phạt tù từ sáu tháng đêốn nắm nắm” Học Luật Online - Hocluat.vn Phấn tích CTTP của tội vố ý làm chêt người ta thấốy X trong tình huốống trên đã thỏa mãn những dấốu hiệu của tội này, đó là: *Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội vố ý làm chêốt người là chủ thể thường, là ng ười có nắng l ực TNHS và đạt độ tuổi luật định. Trong khuốn khổ của tình huốống đã cho thì là người có đủ nắng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định. *Khách thể của tội phạm: Khách thể của tội vố ý làm chêốt người là quyêền nhấn thấn, đấy là m ột trong những khách thể quan trọng nhấốt được luật hình sự bảo vệ. Đó là quyêền sốống quyêền được tốn trọng và bảo vệ tính mạng. Đốối tượng c ủa t ội này là những chủ thể có quyêền được tốn trọng và bảo vệ vêề tính m ạng. Đó là những người đang sốống, những người đang tốền tại trong thêố gi ới khách quan với tư cách là con người – thực thể tự nhiên và xã h ội. Nh ư v ậy, trong tình huốống trên X tước đoạt tính mạng của P, xấm phạm tới quan h ệ nhấn thấn được luật hình sự bảo vệ. *Mặt khách quan của tội phạm: – Hành vi khách quan của tội phạm: Người phạm tội có hành vi vi ph ạm quy tắốc an toàn. Đó là những quy tắốc nhắềm bảo đảm an toàn vêề tính m ạng, s ức khỏe cho con người. Những quy tắốc đó thuộc nhiêều lĩnh v ực khác nhau, có thể đã được quy phạm hóa hoặc có thể là những quy tắốc x ử s ự xã h ội thống thường đã trở thành những tập quán sinh hoạt, mọi người đêều biêốt và th ừa nhận. Trong tình huốống trên thì X và P rủ nhau đi sắn thú r ừng và hai ng ười thỏa thuận người nào phát hiện có thú dữ, trước khi bắốn seỗ huýt sáo 3 lấền nêốu khống thấốy phản ứng gì thì seỗ bắốn. Sau đó X lên phía đốềi còn P xuốống khe cạn. Và khi X nghe thấốy có tiêống động, đã X huýt sáo 3 lấền nh ưng khống nghe thấốy phản ứng gì của P. X bật đèn soi vêề phìa có tiêống đ ộng thấốy có ánh mắốt con thú phản lại nên nhắềm bắốn vêề phía con thú. Sau đó, X xách súng ch ạy đêốn thì phát hiện là P đã bị trúng đạn nhưng chưa chêốt hẳn. X v ội vã đ ưa P đi đêốn trạm xá địa phương nhưng P đã chêốt trên đường đi cấốp c ứu. Nh ư v ậy, hành vi của X do khống cẩn thận xem xét kyỗ lưỡng trong khi đi sắn nên đã đ ể đạn lạc vào người P làm cho P chêốt. – Hậu quả của tội phạm: Hành vi vi phạm nói trên ph ải đã gấy ra h ậu qu ả chêốt người. Hậu quả này là dấốu hiệu bắốt buộc của CTTP. Trong tình huốống trên thì hành vi của X đã gấy ra hậu quả làm cho P chêốt. – Quan hệ nhấn quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm: QHNQ gi ữa hành vi vi phạm và hậu quả đã xảy ra là dấốu hiệu bắốt bu ộc c ủa CTTP. Ng ười có hành vi vi phạm chỉ phải chịu TNHS vêề h ậu qu ả chêốt ng ười đã x ảy ra, nêốu hành vi vi phạm của họ đã gấy ra hậu quả này hay nói cách khác là gi ữa Học Luật Online - Hocluat.vn hành vi vi phạm của họ và hậu quả chêốt người có QHNQ v ới nhau.Trong tình huốống trên thì hậu quả chêốt người của P là do hành vi c ủa X gấy ra. Đò là X nhắềm bắốn vêề phía con thú nhưng đã bắốn sang P, hậu qu ả là làm cho P chêốt, như vậy nguyên nhấn P chêốt là do hành vi bắốn súng của X vào người P. * Mặt chủ quan của tội phạm: Trong trường hợp này, X phạm tội vố ý làm chêốt người với lốỗi vố ý vì quá t ự tin. Bởi vì X tuy thấốy hành vi của mình có thể ra h ậu qu ả làm chêốt ng ười nhưng cho rắềng hậu quả đó seỗ khống xảy ra nên vấỗn thực hi ện và đã gấy ra hậu quả chêốt người đó. -Vêề lí trí: X nhận thức tính chấốt nguy hiểm cho xã h ội c ủa hành vi c ủa mình, thể hiện ở chốỗ thấốy trước hậu quả làm chêốt người do hành vi c ủa mình có thể gấy ra nhưng đốềng thời lại cho rắềng hậu quả đó khống x ảy ra. Nh ư v ậy, sự thấốy trước hậu quả làm chêốt người ở đấy thực chấốt chỉ là sự cấn nhắốc đêốn khả nắng hậu quả đó xảy ra hay khống và kêốt quả người phạm tội đã loại trừ khả nắng hậu đó quả xảy ra. -Vêề ý chí: X khống mong muốốn hành vi c ủa mình seỗ gấy ra cái chêốt cho P, nó thể hiện ở chốỗ, sự khống mong muốốn hậu quả của X gắốn liêền v ới vi ệc X đã loại trừ khả nắng hậu quả xảy ra. X đã cấn nhắốc, tính toán tr ước khi hành động, thể hiện ở chốỗ X đã huýt sáo như thỏa thuận với P và chỉ đêốn khi khống nghe thấốy phản ứng gì của P, X mới nhắềm bắốn vêề phía có ánh mắốt con thú nhưng hậu quả là đã bắốn chêốt P. Và khi X xách súng ch ạy đêốn thì phát hiện P đã bị trúng đạn nhưng chưa chêốt hẳn, X đã vội đưa P đêốn tr ạm xá đ ịa phương để cấốp cứu, nhưng P đã chêốt trên đường đi. Điêều này đã ch ứng t ỏ X khống mong muốốn hậu quả chêốt người xảy ra. Như vậy, hình th ức lốỗi c ủa X trong trường hợp trên là lốỗi vố ý vi quá tự tin. Ngoài ra, trong trường hợp này X đã đủ nắng lực TNHS và đ ạt đ ộ tu ổi lu ật định seỗ bị phạt hành chính vì sử dụng vũ khí cấốm tại khoản 3 Điêều 13 Nghị định sốố 73/2010/NĐ – CP quy định vêề sử phạt hành chính trong lĩnh v ực an ninh và trật tự xã hội. 2. Giả sử P không chềết chỉ bị thương, tỷ lệ thương tật là 29%, X có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? X khống phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo nội dung tình huốống của đêề bài và hậu quả là P bị th ương, v ới t ỷ l ệ thương tật là 29%. Thì hành vi của X là đã vố ý gấy th ương tích cho P v ới lốỗi vố ý vì quá tự tin. Và cắn cứ vào khoản 1 Điêều 108 BLHS nắm 1999, s ửa đ ổi bổ sung 2009 quy định: Học Luật Online - Hocluat.vn Người nào vố ý gấy thương tích hoặc gấy tổn hại cho sức kh ỏe c ủa ng ười khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt c ảnh cáo, cải tạo khống giam giữ đêốn hai nắm hoặc phạt tù từ ba tháng đêốn hai nắm. Vậy, với hậu quả P khống chêốt chỉ bị thương, tỷ lệ thương tật 29%, thì X khống phải chịu TNHS nhưng X seỗ bị xử phạt hành chính vêề hành vi c ủa mình theo Nghị Quyêốt 03/2006 vêề bốềi thường thiệt hại ngoài hợp đốềng. Tình huống 2: Cấu thành tội phạm A, B, K uốống rượu say, đi loạng choạng và ngã ở dọc đường, H và Q phát hiện chị B cùng với hai người bạn nắềm bên đường. Thấốy chị B đeo nhiêều n ữ trang bắềng vàng, H và Q lấốy đi toàn bộ tài sản tr ị giá 10 tri ệu đốềng. Gấền sáng cơn say hêốt, chị B tỉnh giấốc mới biêốt mình bị mấốt tài sản và đi báo cống an. A, B, K uốống rượu say, đi loạng choạng và ngã ở dọc đ ường, H và Q phát hi ện chị B cùng với hai người bạn nắềm bên đường. Thấốy ch ị B đeo nhiêều n ữ trang bắềng vàng, H và Q lấốy đi toàn bộ tài sản tr ị giá 10 tri ệu đốềng. Gấền sáng c ơn say hêốt, chị B tỉnh giấốc mới biêốt mình bị mấốt tài s ản và đi báo cống an. Vêề vụ án này có các ý kiêốn sau đấy vêề tội danh c ủa H và Q: 1. H và Q phạm tội cướp tài sản; 2. H và Q phạm tội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản; 3. H và Q phạm tội trộm cắốp tài sản. Câu hỏi: Hành vi của H, Q cấốu thành tội gì? Tại sao? Lời giải 1. Ý kiềến H và Q phạm tội cướp tài sản: ý kiềến này là sai, vì các tình tiềết của vụ án không đủ yềếu tôế cấếu thành tội cướp tài sản Khoản 1 Điêều 133 BLHS quy định vêề tội cướp tài sản nh ư sau: “Ng ười nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắốc ho ặc có hành vi khác làm cho người bị tấốn cống lấm vào tình trạng khống thể chốống cự đ ược nhắềm chiêốm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba nắm đêốn mười nắm”. Tội cướp tài sản là “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay t ức khắốc ho ặc có hành vi khác làm cho người bị tấốn cống lấm vào tình tr ạng khống th ể chốống cự được nhắốm chiêốm đoạt tài sản. Học Luật Online - Hocluat.vn Khách thể tội cướp tài sản: Hành vi cướp tài sản xấm hại đốềng thời hai quan hệ xã h ội đ ược lu ật hình sự bảo vệ. Đó là quan hệ nhấn thấn và quan hệ sở hữu. Bắềng hành vi ph ạm tội của mình, người phạm tội cướp tài sản xấm phạm tr ước hêốt đêốn thấn thể, đêốn tự do của con người để qua đó có thể xấm phạm đ ược s ở h ữu. Trong tình huốống trên, H và Q thấốy chị B và hai ng ười b ạn say r ượu nắềm mê mệt bên đường, lại thấốy chị B đeo nhiêều nữ trang bắềng vàng nên H và Q lấốy đi toàn bộ tài sản của chị B trị giá 10 triệu đốềng. Nh ư v ậy, trong tình huốống này, H và Q khống xấm hại đêốn thấn thể, đêốn tự do c ủa chị B và hai ng ười bạn hay nói cách khác là khống xấm phạm đêốn quan hệ nhấn thấn. H và Q chỉ xấm hại đêốn quan hệ sở hữu của chị B. Như vậy, trong tình huốống này, H và Q khống xấm hại đêốn quan hệ nhấn thấn mà chỉ xấm h ại đêốn quan h ệ s ở hữu của chị B. Hành vi khách quan của tội cướp tài sản: Theo quy định của điêều luật có 3 dạng hành vi khách quan đ ược coi là hành vi khách quan của tội cướp tài sản. Đó là: Hành vi dùng vũ l ực; hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắốc; hành vi làm cho người b ị tấốn cống lấm vào tình trạng khống thể chốống cự được để nhắềm chiêốm đoạt tài s ản. Hành vi dùng vũ lực là hành vi mà người phạm tội đã th ực hi ện, tác đ ộng vào cơ thể của nạn nhấn như: đấốm, đá, bóp cổ, trói, bắốn, đấm chém… Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức m ạnh vật chấốt nhắềm chiêốm đoạt tài sản. Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắốc là hành vi dùng l ời nói ho ặc hành động nhắềm đe dọa người bị hại nêốu khống đưa tài sản thì vũ l ực seỗ đ ược thực hiện ngay. Vũ lực đe dọa seỗ thực hiện có thể seỗ nhắềm vào chính ng ười bị đe dọa nhưng cũng có thể nhắềm vào người khác có quan h ệ thấn thu ộc với người bị đe dọa. Để xác định dấốu hiệu đe dọa dùng vũ l ực ngay t ức khắốc, ta thấốy ngay tức khắốc là ngay lập tức khống chấền chừ, khả nắng x ảy ra là tấốt yêốu nêốu người bị hại khống giao tài sản cho người phạm tội. Kh ả nắng này khống phụ thuộc vào lời nói hoặc hành động của người phạm t ội mà nó tiêềm ẩn ngay trong hành vi của người phạm tội. Đe dọa dùng vũ l ực ngay tức khắốc cũng có nghĩa là nêốu người bị hại khống giao tài s ản ho ặc khống để cho người phạm tội lấốy tài sản thì vũ lực seỗ được th ực hi ện. Hành vi khác làm cho người khác lấm vào tình tr ạng khống th ể chốống c ự được là hành vi khống phải dùng vũ lực, cũng khống ph ải là đe d ọa dùng vũ lực ngay tức khắốc nhưng lại làm cho người bị tấốn cống lấm vào tình tr ạng khống thể chốống cự được. Để xác định hành vi này, trước hêốt xuấốt phát t ừ phía người bị hại phải là người bị tấốn cống, nhưng khống ph ải b ị tấốn cống bởi hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay t ức khắốc mà b ị tấốn Học Luật Online - Hocluat.vn cống bởi hành vi khác. Như vậy, hành vi khác mà nhà làm lu ật quy đ ịnh trong cấốu thành trước hêốt nó phải là hành vi tấốn cống ng ười b ị h ại, m ức đ ộ tấốn cống tới mức người bị hại khống thể chốống cự được. Ví dụ nh ư b ỏ thuốốc ngủ vào cốốc nước cho người bị hại uốống làm cho người đó ng ủ say, b ị mê mệt khống biêốt gì sau đó mới chiêốm đoạt tài sản c ủa ng ười bị h ại… Trong tình huốống trên, H và Q khống có hành vi dùng vũ l ực, đe d ọa dùng vũ lực hay có hành vi nào khác làm cho chị B và hai ng ười b ạn lấm vào tình trạng khống thể chốống cự được. Chị B và hai người bạn lấm vào tình tr ạng khống thể chốống cự được là do uốống quá nhiêều rượu nên say, vi ệc chị B và hai người bạn lấm vào tình trạng khống nhận thức, khống chốống c ự đ ược khống có lốỗi của H và Q. Vì vậy, trong tình huốống này H và Q ch ỉ chiêốm đo ạt tài sản của chị B. Như vậy, cắn cứ vào những phấn tích trên, cắn cứ vào khách th ể và m ặt khách quan của tội phạm ta thấốy, H và Q khống có đ ủ nh ững dấốu hi ệu đ ể cấốu thành tội cướp tài sản. Vì vậy ý kiêốn cho rắềng H và Q ph ạm t ội c ướp tài sản là sai. 2. Ý kiềến H và Q phạm tội công nhiền chiềếm đoạt tài s ản: ý kiềến này cũng sai vì các tình tiềết không cấếu thành t ội công nhiền chiềếm đo ạt tài sản. Tội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản được quy định tại Điêều 137 BLHS. Qua thực tiêỗn xét xử có thể hiểu: Tội cống nhiên chiêốm đo ạt tài s ản là l ợi d ụng chủ tài sản khống có điêều kiện ngắn cản cống nhiên chiêốm đo ạt tài s ản c ủa họ. Đặc điểm nổi bật của tội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản là ng ười ph ạm t ội ngang nhiên lấốy tài sản trước mắốt người quản lý tài sản mà h ọ khống làm gì được (khống có biện pháp nào ngắn cản được hành vi chiêốm đo ạt c ủa ng ười phạm tội hoặc nêốu có thì biện pháp đó cũng khống đem l ại hi ệu qu ả, tài s ản vấỗn bị người phạm tội lấốy đi một cách cống khai). Tính chấốt cống khai, trắống trợn của hành vi cống nhiên chiêốm đoạt tài sản thể hi ện ở chốỗ ng ười ph ạm tội khống giấốu giêốm hành vi phạm tội của mình , tr ước, trong ho ặc ngay sau khi bị mấốt tài sản, người bị thiệt hại biêốt ngay người lấốy tài s ản c ủa mình (biêốt mà khống thể giữ được). Do đặc điểm riêng của tội cống nhiên chiêốm đo ạt tài s ản, nên ng ười ph ạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhấốt là “chiêốm đo ạt”, nh ưng chiêốm đoạt bắềng hình thức cống khai, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở c ủa ng ười qu ản lý tài sản hoặc lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan như: thiên tai, h ỏa ho ạn, chiêốn tranh… Mặc dù tội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản là t ội ph ạm ch ưa được các nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu nhiêều, nhưng qua th ực tiêỗn Học Luật Online - Hocluat.vn xét xử chúng ta có thể thấốy một sốố trường hợp cống nhiên chiêốm đo ạt tài sản như sau: – Người phạm tội lợi dụng sơ hở, vướng mắốc của người qu ản lý tài s ản đ ể cống nhiên chiêốm đoạt tài sản của họ; – Người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh khách quan như: thiên tai, h ỏa ho ạn, bị tai nạn, đang có chiêốn sự để chiêốm đoạt tài sản. Nh ững hoàn c ảnh c ụ th ể này khống do người có tài sản gấy ra mà do hoàn c ảnh khách quan làm cho họ lấm vào tình trạng khống thể bảo vệ được tài sản c ủa mình, nhìn thấốy người phạm tội lấốy tài sản mà khống làm gì được. Trong tình huốống trên, H và Q đã lợi dụng lúc ch ị B và hai ng ười b ạn say rượu nắềm mê mệt bên đường nên đã chiêốm đoạt tài sản của ch ị B. Trong trường hợp nêốu chị B và hai người bạn khống hẳn bị mê mệt mà vấỗn có th ể nhìn thấốy hành vi chiêốm đoạt tài sản của H và Q nh ưng do quá say nên h ọ khống thể ngắn cản hành vi của H và Q thì H và Q có th ể bị cấốu thành t ội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản. Nhưng trong tình huốống có ghi rõ “… H và Q phát hiện chị B cùng với hai người bạn đang say nắềm mê m ệt bên lêề đ ường. Thấốy chị B đeo nhiêều nữ trang bắềng vàng, H và Q lấốy đi toàn b ộ tài s ản tr ị giá 10 triệu đốềng. Gấền sáng cơn say hêốt, chị B tỉnh giấốc m ới biêốt mình b ị mấốt tài sản và đi báo cống an…”, như vậy trong khi H và Q đang th ực hi ện hành vi trộm cắốp tài sản, chị B và hai người bạn khống hêề biêốt và nhìn thấốy hành vi của H và Q, phải đêốn sáng hốm sau chị B tỉnh giấốc m ới biêốt mình b ị mấốt tài sản và đi báo cống an. Như vậy, hành vi c ủa H và Q khống th ể là cống nhiên mà có hành vi lén lút, hành vi của H và Q chỉ có thể b ị coi là cống nhiên khi chị B hoặc hai người bạn của chị B tỉnh giấốc nhận thấốy chị B b ị chiêốm đo ạt tài sản nhưng do quá say nên khống có khả nắng chốống cự và H và Q vấỗn cống khai, trắống trợn lấốy sốố nữ trang trên người chị B. Tính chấốt cống khai, trắống trợn tuy khống phải là hành vi khách quan, nhưng nó l ại là m ột đ ặc điểm cơ bản, đặc trưng đốối với tội cống nhiên chiêốm đo ạt tài s ản. Cống nhiên chiêốm đoạt tài sản trước hêốt là cống nhiên với ch ủ s ở h ữu ho ặc ng ười quản lý tài sản, sau đó là cống nhiên đốối với m ọi ng ười xung quanh. Tuy nhiên, đốối với người xung quanh, người phạm tội có th ể có nh ững th ủ đo ạn gian dốối, lén lút để tiêốp cận tài sản, nhưng khi chiêốm đo ạt, ng ười ph ạm t ội vấỗn cống khai, trắống trợn. Từ những phấn tích trên, ta thấốy H và Q khống có đ ủ các dấốu hi ệu cấốu thành tội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản. Vì vậy, ý kiêốn H và Q ph ạm t ội cống nhiên chiêốm đoạt tài sản là sai. 3. Ý kiềến H và Q phạm tội trộm căếp tài sản: ý kiềến này đúng, vì đ ủ yềếu tôế cấếu thành tội trộm căếp tài sản. Học Luật Online - Hocluat.vn Tội trộm cắốp tài sản được quy định tại Điêều 138 BLHS. Điêều 138 khống mố tả những dấốu hiệu của tội trộm cắốp tài sản mà chỉ nêu t ội danh. Qua th ực tiêỗn xét xử có thể hiểu: Tội trộm cắốp tài sản là hành vi lén lút chiêốm đo ạt tài sản của người khác. Đặc điểm nổi bật của tội trộm cắốp tài sản là người phạm tội lén lút (bí mật) lấốy tài sản mà chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản khống biêốt mình bị lấốy tài sản, chỉ sau khi mấốt họ mới biêốt mình bị mấốt tài s ản. * Khách thể của tội trộm cắốp tài sản: Khách thể của tội trộm cắốp tài sản khống xấm phạm đêốn quan h ệ nhấn thấn mà chỉ xấm phạm đêốn quan hệ sở hữu. Trong tình huốống trên, H và Q khống hêề xấm hại đêốn quan h ệ nhấn thấn c ủa chị B và hai người bạn mà chỉ có hành vi xấm phạm đêốn tài s ản c ủa ch ị B, c ụ thể là lấốy đi toàn bộ sốố nữ trang bắềng vàng của chị B. * Hành vi khách quan: Do đặc điểm của tội trộm cắốp tài sản, nên người phạm t ội ch ỉ có m ột hành vi khách quan duy nhấốt là “chiêốm đoạt”, nhưng chiêốm đo ạt bắềng hình th ức lén lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, mấốt cảnh giác của người qu ản lý tài sản, khống trống giữ cẩn thận hoặc lợi dụng vào hoàn cành khách quan khác như chen lấốn, xố đẩy, nhắềm tiêốp cận tài sản để thực hi ện hành vi chiêốm đoạt mà người quản lý tài sản khống biêốt Để xác định hành vi trộm cắốp tài sản và phấn bi ệt tội tr ộm cắốp v ới m ột sốố tội phạm khác gấền kêề, chúng ta có thể có một sốố dạng tr ộm cắốp tài s ản có tính chấốt đặc thù như sau: – Người phạm tội dùng những thủ đoạn gian dốối tiêốp c ận tài s ản đ ể đêốn khi có điêều kiện seỗ lén lút chiêốm đoạt tài sản c ủa chủ sở hữu ho ặc ng ười qu ản lý tài sản; – Người phạm tội lợi dụng chốỗ đống người, chen lấốn xố đ ẩy đ ể chiêốm đo ạt tài sản của người khác; – Người phạm tội lợi dụng người quản lý tài sản khống có m ặt ở n ơi đ ể tài sản hoặc người tài sản khống trực tiêốp quản lý nên đã chiêốm đo ạt. Đ ặc trưng hành vi chiêốm đoạt của tội trộm cắốp tài sản là dấốu hi ệu lén lút. Lén lút là dấốu hiệu có nội dung trái ngược với dấốu hiệu cống khai ở các t ội xấm phạm sở hữu khác, dấốu hiệu này vừa chỉ đặc điểm khách quan c ủa hành vi chiêốm đoạt vừa chỉ ý thức chủ quan của người thực hiện hành đó. Hành vi chiêốm đoạt có đặc điểm khách quan là lén lút và ý thức chủ quan c ủa ng ười thực hiện cũng là lén lút. Hành vi chiêốm đoạt được coi là lén lút nêốu đ ược Học Luật Online - Hocluat.vn thực hiện bắềng hình thức mà hình thức đó đó có kh ả nắng khống cho phép chủ tài sản biêốt có hành vi chiêốm đoạt khi có hành vi này x ảy ra. Ý th ức ch ủ quan của người phạm tội là lén lút nêốu khi thực hi ện hành vi chiêốm đo ạt người phạm tội có ý thức che giấốu hành vi đang thực hi ện c ủa mình. Vi ệc che giấốu này chỉ đòi hỏi với chủ tài sản, đốối v ới nh ững ng ười khác, ý th ức chủ quan của người trộm cắốp tài sản vấỗn là cống khai. Nh ưng trong th ực têố, ý thức chủ quan của người phạm tội trong phấền lớn vấỗn là lén lút, che giấốu đốối với người khác. Trong tình huốống trên, H và Q đã lợi dụng lúc ch ị B và hai ng ười b ạn say rượu nắềm mê mệt bên đường nên đã chiêốm đoạt tài sản của ch ị B. Ta thấốy trong tình huốống có ghi rõ: “… H và Q phát hi ện chị B cùng v ới hai ng ười b ạn đang say nắềm mê mệt bên lêề đường. Thấốy chị B đeo nhiêều n ữ trang bắềng vàng, H và Q lấốy đi toàn bộ tài sản trị giá 10 tri ệu đốềng. Gấền sáng c ơn say hêốt, chị B tỉnh giấốc mới biêốt mình bị mấốt tài sản và đi báo cống an…” . Đ ể xác định hành vi phạm tội của H và Q trong tình huốống này ta cấền xác định “tại thời điểm mấốt tài sản, chủ tài sản có biêốt hay khống” là vấốn đêề cấền thiêốt ph ải làm rõ, bởi nó liên quan đêốn bản chấốt của hành vi chiêốm đo ạt. Trong tình huốống này, chị B là chủ tài sản, do bị say rượu nắềm mê mệt bên đ ường nên trong khi bị H và Q chiêốm đoạt tài sản khống hêề biêốt mình b ị chiêốm đo ạt tài sản. Phải đêốn sáng hốm sau tỉnh giấốc chị B mới biêốt mình b ị mấốt tài s ản. Nh ư vậy, dấốu hiệu “thời điểm mấốt tài sản” là mốốc thời gian, xác đ ịnh vi ệc tài s ản đã bị chiêốm đoạt và khống nắềm trong vòng kiểm soát c ủa ch ủ tài s ản n ữa. Tại thời điểm này, chủ tài sản (chị B) khống biêốt vi ệc mình b ị mấốt tài s ản và đấy chính là hệ quả của hành vi “lén lút”. Bởi chỉ có “lén lút” m ới làm ch ủ tài sản khống biêốt mình bị mấốt tài sản. Mặt khác trị giá tài s ản b ị các đốối t ượng chiêốm đoạt là 10 triệu đốềng, thỏa mãn dấốu hiệu được nêu trong điêều 138 , BLHS (từ hai triệu đốềng trở lên ). Hành vi của H và Q đ ược th ực hi ện do lốỗi cốố ý. Mục đích cuốối cùng của H và Q là mong muốốn chiêốm đo ạt tài s ản c ủa tr ị B, cụ thể là sốố nữ trang bắềng vàng trên người c ủa chị B. Với sự liên hệ qua lại giữa các dấốu hiệu này, giúp chúng ta dêỗ dàng tìm ra điểm đặc trưng của tội “Trộm cắốp tài sản”, từ đó ta có c ơ sở đ ể quyêốt đ ịnh H và Q phạm tội trộm cắốp tài sản. Như vậy, cắn cứ vào nh ững phấn tích trên, cắn cứ vào khách thể và mặt khách quan của tội phạm ta thấốy, H và Q có đ ủ những dấốu hiệu để cấốu thành tội trộm cắốp tài sản. Vì vậy, ý kiêốn cho rắềng H và Q phạm tội trộm cắốp tài sản là đúng. Tình huống 3: Định tội danh Học Luật Online - Hocluat.vn A là chủ kiêm lái xe chở xắng dấều. A ký hợp đốềng với cống ty X vận chuyển dấều chạy máy cho cống ty. Sau vài lấền vận chuyển, A đã h ọc đ ược th ủ đo ạn lấốy bớt dấều vấỗn chuyển của cống ty X như sau: Khi nhận được dấều A chạy xe tới điểm thu mua dấều c ủa B và nhanh chóng rút dấều ra bán cho B mốỗi lấền 200 lít. Sau đó A đ ổ đấềy n ước vào chiêốc thùng phuy khống mang sắỗn đúng 200 lít. Đêốn địa điểm giao hàng, chiêốc xe đ ược cấn đúng trọng lượng quy định nên được nhập dấều vào kho. Trong th ời gian chờ đợi cấn trọng lượng của xe sau khi giao dấều, A đã bí m ật đ ổ hêốt sốố n ước đã chấốt lên xe để khi cấn chỉ còn đúng trọng lượng của xe. Bắềng thủ đoạn trên A đã nhiêều lấền lấốy dấều được thuê vận chuyển v ới t ổng trị giá là 100 triệu đốềng thì bị phát hiện. 1. Anh (chị) hãy xác định tội danh cho hành vi của A? 2. B có phải chịu trách nhiệm hình sự vêề hành vi tiêu thụ dấều của A khống? Nêốu có thì tội danh cho hành vi của B là gì? Lời giải 1. Anh (chị) hãy xác định tội danh cho hành vi của A? >>> Trường hợp 1: Hành vi của A cấốu thành Tội lạm dụng tín nhi ệm chiêốm đoạt tài sản (Điêều 140 BLHS) : . Người nào có một trong những hành vi sau đấy chiêốm đo ạt tài s ản c ủa người khác có giá trị từ một triệu đốềng đêốn dưới nắm m ươi tri ệu đốềng ho ặc dưới một triệu đốềng nhưng gấy hậu quả nghiêm trọng hoặc đã b ị x ử ph ạt hành chính vêề hành vi chiêốm đoạt hoặc đã bị kêốt án vêề tội chiêốm đo ạt tài s ản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khống giam giữ đêốn ba nắm hoặc phạt tù từ ba tháng đêốn ba nắm: a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận đ ược tài s ản c ủa người khác bắềng các hình thức hợp đốềng rốềi dùng thủ đo ạn gian dốối ho ặc b ỏ trốốn để chiêốm đoạt tài sản đó; b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài s ản c ủa người khác bắềng các hình thức hợp đốềng và đã sử dụng tài s ản đó vào m ục đích bấốt hợp pháp dấỗn đêốn khống có khả nắng trả lại tài s ản. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ hai nắm đêốn bảy nắm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyêền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa c ơ quan, t ổ ch ức; c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; Học Luật Online - Hocluat.vn d) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ trên nắm mươi triệu đốềng đêốn d ưới hai trắm triệu đốềng e) Gấy hậu quả nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ b ảy nắm đêốn mười lắm nắm: a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ hai trắm triệu đốềng đêốn d ưới nắm trắm triệu đốềng; b) Gấy hậu quả rấốt nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ m ười hai nắm đêốn hai mươi nắm hoặc tù chung thấn: a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ nắm trắm triệu đốềng tr ở lên; b) Gấy hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiêền từ mười triệu đốềng đêốn m ột trắm triệu đốềng, bị cấốm đảm nhiệm chức vụ, cấốm hành nghêề ho ặc làm cống vi ệc nhấốt định từ một nắm đêốn nắm nắm và bị tịch thu một phấền hoặc toàn b ộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này. Vêề dấốu hiệu pháp lý: Điêều 140 BLHS quy định tội lạm d ụng tín nhi ệm chiêốm đoạt tài sản bao gốềm 2 trường hợp: – Thứ nhấốt, bắềng thủ đoạn gian dốối hoặc bỏ trốốn, chiêốm đo ạt tài s ản c ủa người khác đã được giao cho mình trên cơ sở hợp đốềng vay m ượn, thuê,… – Thứ hai, sử dụng tài sản của người khác đã được giao cho mình trên c ơ s ở hợp đốềng vay, mượn, thuê,… vào mục đích bấốt hợp pháp dấỗn đêốn khống có khả nắng trả lại tài sản. * Chủ thể của tội phạm: Ngoài những điêều kiện vêề tuổi và phải có nắng l ực trách nhiệm hình sự, tội này đòi hỏi chủ thể phải là những người đã được ch ủ tài s ản tín nhi ệm giao cho khốối lượng tài sản nhấốt định. Cơ sở giao tài sản là h ợp đốềng, vi ệc giao và nhận tài sản là hoàn toàn ngay thẳng. Chủ tài sản do tín nhi ệm đã giao tài sản để người được giao sử dụng, bảo quản, vận chuyển, gia cống ho ặc s ửa chữa,… tài sản. Trong đêề bài đã cho, vì A ký hợp đốềng vận chuyển dấều nên A chắốc chắốn đã có bắềng lái ố tố bởi vậy có thể khẳng định rắềng A có đ ủ điêều ki ện vêề tu ổi và có nắng lực trách nhiệm hình sự, Trong đêề cũng nêu rõ “A ký h ợp đốềng v ới cống ty X vận chuyển dấều chạy máy cho cống ty”, như vậy A đã đ ược cống ty X tín nhiệm, giao cho việc vận chuyển dấều chạy máy. Nêốu cống ty X là doanh nghiệp tư nhấn thì A khống có trách nhiệm quản lý tài sản, mà ch ỉ có trách nhiệm vận chuyển, như vậy A khống có dấốu hiệu chủ thể đặc bi ệt c ủa t ội tham ố đó là có chức vụ, quyêền hạn quản lý đốối với tài s ản đ ược giao. Học Luật Online - Hocluat.vn * Mặt khách quan của tội phạm: Người nào có một trong những hành vi sau đấy chiêốm đo ạt tài s ản c ủa người khác có giá trị từ một triệu đốềng đêốn dưới nắm m ươi tri ệu đốềng ho ặc dưới một triệu đốềng nhưng gấy hậu quả nghiêm trọng hoặc đã b ị x ử ph ạt hành chính vêề hành vi chiêốm đoạt hoặc đã bị kêốt án vêề tội chiêốm đo ạt tài s ản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt c ải t ạo khống giam gi ữ đêốn ba nắm hoặc phạt tù từ ba tháng đêốn ba nắm: a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận đ ược tài s ản c ủa ngườikhác bắềng các hình thức hợp đốềng rốềi dùng thủ đo ạn gian dốối ho ặc b ỏ trốốn để chiêốm đoạt tài sản đó; b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài s ản c ủa ngườikhác bắềng các hình thức hợp đốềng và đã sử dụng tài s ản đó vào m ục đích bấốt hợp pháp dấỗn đêốn khống có khả nắng trả lại tài s ản. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ hai nắm đêốn bảy nắm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyêền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa c ơ quan, t ổ ch ức; c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; d) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ trên nắm mươi triệu đốềng đêốn d ưới hai trắm triệu đốềng e) Gấy hậu quả nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ b ảy nắm đêốn mười lắm nắm: a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ hai trắm triệu đốềng đêốn d ưới nắm trắm triệu đốềng; b) Gấy hậu quả rấốt nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ m ười hai nắm đêốn hai mươi nắm hoặc tù chung thấn: a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ nắm trắm triệu đốềng tr ở lên; b) Gấy hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.Người phạm tội còn có th ể b ị ph ạt tiêền từ mười triệu đốềng đêốn một trắm triệu đốềng, bị cấốm đảm nhi ệm ch ức vụ, cấốm hành nghêề hoặc làm cống việc nhấốt định từ một nắm đêốn nắm nắm và bị tịch thu một phấền hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình ph ạt này. – Hành vi phạm tội: Học Luật Online - Hocluat.vn Hành vi phạm tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiêốm đo ạt tài s ản là hành vi chiêốm đoạt toàn bộ hay một phấền tài sản đã được giao trên c ơ s ở h ợp đốềng đã được ký kêốt giữa chủ tài sản và người có hành vi chiêốm đo ạt. Hành vi chiêốm đoạt ở đấy là những hành vi khống thực hi ện đúng nghĩa v ụ cam kêốt. Những hành vi đó là những hành vi khống th ực hi ện đúng nghĩa v ụ cam kêốt: – Khống trả lại tài sản bắềng thủ đoạn bỏ trốốn hoặc bắềng th ủ đo ạn gian dốối ( như giả tạo bị mấốt, đánh tráo tài sản rút bớt tài sản,… ) ho ặc – Khống trả lại được tài sản do khống có khả nắng vì đã sử d ụng tài s ản vào mục đích bấốt hợp pháp ( như dùng vào việc buốn l ậu, buốn bán hàng cấốm hay đánh bạc, ….) Ví dụ như vụ việc xảy ra tại Việt Trì trong khoảng tháng 1 và tháng 2 nắm 2008: Xuấốt phát từ mốối quan hệ quen biêốt giữa Nguyêỗn Th ị L ộc (phốố Đoàn Kêốt, phường Bạch Hạc, thành phốố Việt Trì) với các chị Lê Thị Kiêều Vấn (phốố Thọ Mai, phường Tiên Cát, thành phốố Việt Trì) và Lê Thị Kiêều Dung (phường Vấn Cơ, thành phốố Việt Trì), trong khoảng thời gian tháng 1 và tháng 2 nắm 2008, Nguyêỗn Thị Lộc đã vay tiêền của chị Vấn và ch ị Dung v ới tổng sốố tiêền là 2,1 tỷ đốềng để dùng vào mục đích kinh doanh đóng tàu th ủy và làm nhà riêng. Sau khi vay được sốố tiêền trên, Nguyêỗn Th ị L ộc l ại khống dùng đúng mục đích như cam kêốt. Vì hám lợi, Nguyêỗn Th ị L ộc l ại dùng toàn bộ sốố tiêền trên vào việc đánh bạc với hình thức ghi lố, đêề mà L ộc t ự nh ận là thư ký ghi đêề cho một chủ đêề ở Hà Nội dấỗn đêốn thua lốỗ toàn b ộ kho ản tiêền vay. Lộc đã lạm dụng lòng tin của chị Vấn và chị Dung, dùng sốố tiêền vay được vào mục đích bấốt hợp pháp đó là ghi lố đánh b ạc. Hành vi gian dốối của A đã được miêu tả kyỗ trong đêề bài “Khi nh ận đ ược dấều A chạy xe tới điểm thu mua dấều của B và nhanh chóng rút dấều ra bán cho B mốỗi lấền 200 lít. Sau đó A đổ đấềy nước vào chiêốc thùng phuy khống mang sắỗn đúng 200 lít. Đêốn địa điểm giao hàng, chiêốc xe đ ược cấn đúng tr ọng l ượng quy định nên được nhập dấều vào kho. Trong thời gian ch ờ đ ợi cấn tr ọng lượng của xe sau khi giao dấều, A đã bí m ật đ ổ hêốt sốố n ước đã chấốt lên xe đ ể khi cấn chỉ còn đúng trọng lượng của xe”.Ban đấều sau khi nh ận đ ược dấều thật, A bí mật đem bán,sau đó A đổ nước vào thùng với khốối l ượng t ương đương, đem tới cống ty nhập kho, cuốối cùng đổ nước đi và ra khỏi kho dấều. A đã lợi dụng sự tín nhiệm của cống ty X để kiêốm lừa dốối, chiêốm d ụng l ượng dấều mốỗi lấền vận chuyển. Giữa A và cống ty X đã có h ợp đốềng v ận chuy ển “A ký hợp đốềng với cống ty X vận chuyển dấều chạy máy cho cống ty”. A đã có hành vi gian dốối, tráo đổi tài sản, c ụ thể là đ ổi dấều bắềng n ước. – Đốối tượng của hành vi chiêốm đoạt: Học Luật Online - Hocluat.vn Đốối tượng của hành vi chiêốm đoạt trong tội này là những tài s ản đã đ ược giao ngay thẳng cho người phạm tội trên cơ sở hợp đốềng, trong đêề bài đốối tượng của hợp đốềng chính là 200 lít dấều mốỗi lấền A đ ược thuê v ận chuy ển. – Hậu quả: Hậu quả của tội lạm dụng tín nhiệm chiêốm đoạt tài sản là thi ệt h ại vêề tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiêốm đoạt. Theo kho ản 1 Điêều 140 – BLHS thì giá trị tài sản bị chiêốm đoạt từ 1 triệu đốềng tr ở lên m ới cấốu thành tội phạm, còn nêốu tài sản bị chiêốm đoạt dưới 1 triệu đốềng thì ph ải kèm theo điêều kiện gấy hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính vêề hành vi chiêốm đoạt hoặc đã bị kêốt án vêề tội chiêốm đoạt tài sản, ch ưa đ ược xóa án tích mà còn vi phạm mới cấốu thành tội lạm dụng tín nhi ệm chiêốm đo ạt tài sản. Trong đêề bài đã cho thì hậu quả của hành vi chiêốm đo ạt c ủa A đã quá rõ ràng, tổng trị giá tài sản mà A đã chiêốm đoạt phi pháp có giá tr ị là 100 tri ệu đốềng, thỏa mãn Điểm d- Khoản 2- Điêều 140 BLHS “ Chiêốm đoạt tài s ản có giá trị từ trên nắm mươi triệu đốềng đêốn dưới hai trắm tri ệu đốềng” * Khách thể của tội phạm: Khách thể của tội phạm của tội lạm dụng tín nhiệm chiêốm đo ạt tài s ản luốn là tài sản, giốống như các tội có tính chấốt chiêốm đo ạt khác, tuy nhiên, t ội phạm này khống xấm phạm đêốn quan hệ nhấn thấn mà chỉ xấm ph ạm đêốn quan hệ sở hữu, đấy là điểm khác biệt so với các tội cướp tài sản, tội bắốt cóc nhắốm chiêốm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản. Trong cấốu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiêốm đoạt tài sản khống quy định những thi ệt h ại vêề tính mạng, sức khỏe là tình tiêốt định khung hình phạt. Vì vậy, nêốu sau khi đã chiêốm đoạt được tài sản mà người phạm tội bị đu ổi bắốt, có hành vi chốống trả để tẩu thoát, gấy chêốt người hay gấy thương tích, ho ặc t ổn h ại s ức kh ỏe cho người khác thì tùy trường hợp người phạm tội còn bị truy c ứu trách nhiệm hình sự vêề tội giêốt người hoặc tội cốố ý gấy thương tích, hoặc gấy tổn hại cho sức khỏe của người khác. Trong bài làm thì khách thể của tội phạm chính là lượng dấều mà A đã chiêốm đoạt được sau nhiêều lấền thực hiện hành vi gian dốối, t ổng tài s ản chiêốm đo ạt trị giá 100 triệu đốềng. * Mặt chủ quan của tội phạm: Lốỗi của người phạm tội là lốỗi cốố ý, mục đích c ủa ng ười ph ạm t ội là chiêốm đoạt được tài sản, mục đích cũng là dấốu hiệu bắốt bu ộc trong cấốu thành t ội lạm dụng tín nhiệm chiêốm đoạt tài sản. Trong trường hợp đêề ra thì lốỗi của A là lốỗi cốố ý tr ực tiêốp. Vêề lý trí, A nh ận thức rõ hành vi chiêốm đoạt dấều máy của cống ty X seỗ gấy thi ệt h ại vêề tài s ản cho cống ty, thấốy trước hậu quả của hành vi chiêốm đoạt trên. Vêề ý chí, A Học Luật Online - Hocluat.vn mong muốốn hậu quả phát sinh, A mong chiêốm được sốố dấều trên đ ể đem bán kiêốm lợi nhuận. Khi phấn tích đêề bài rấốt có thể có sự nhấềm lấỗn, cho rắềng hành vi c ủa A cấốu thành tội lừa đảo chiêốm đoạt tài sản, vì vậy ở đấy em xin phấn bi ệt rõ. Gi ữa tội lừa đảo chiêốm đoạt tài sản và tội lạm dụng chiêốm đo ạt tài s ản có 1 đi ểm khác nhau cơ bản đó là thời điểm phát sinh ý định chiêốm đo ạt, nêốu nh ư A trước khi ký hợp đốềng vận chuyển dấều cho cống ty X đã có ý đ ịnh chiêốm đo ạt tài sản thì chắốc chắốn A phạm tội lừa đảo chiêốm đo ạt tài s ản, còn nêốu sau khi A có được lượng dấều một cách hợp pháp ( thống qua hợp đốềng v ận chuy ển) mới nảy sinh ý định chiêốm đoạt thì hành vi của A cấốu thành t ội l ạm d ụng tín nhiệm chiêốm đoạt tài sản. Có thể thấốy trong đêề nêu rắềng “Sau vài lấền v ận chuyển, A đã học được thủ đoạn lấốy bớt dấều vấỗn chuyển c ủa cống ty X” m ặt khác, hợp đốềng vận chuyển dấều nhiêều lấền thì thường là hợp đốềng v ận chuyển dài hạn, nên ý định phạm tội của A có thể coi là phát sinh sau khi ký được hợp đốềng. Tuy nhiên, nêốu ý định này phát sinh tr ước khi ký h ợp đốềng, hoặc hợp đốềng vận chuyển dấều được ký mốỗi lấền trước khi v ận chuy ển thì hành vi của A cấốu thành tội lừa đảo chiêốm đoạt tài sản. Vêề cơ bản thì khung hình phạt của A là khống thay đổi “ bị ph ạt tù t ừ 2 đêốn 7 nắm”. >>> Trường hợp 2: Hành vi của A cấốu thành tội tham ố tài sản ( Điêều 278 – BLHS): Điềều 278: Người nào lợi dụng chức vụ, quyêền hạn chiêốm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ nắm trắm nghìn đốềng đêốn d ưới nắm m ươi tri ệu đốềng hoặc dưới nắm trắm nghìn đốềng nhưng thuộc m ột trong các tr ường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ hai nắm đêốn bảy nắm: a) Gấy hậu quả nghiêm trọng; b) Đã bị xử lý kỷ luật vêề hành vi này mà còn vi phạm; c) Đã bị kêốt án vêề một trong các tội quy định tại Mục A Ch ương này, ch ưa được xoá án tích mà còn vi phạm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ b ảy nắm đêốn mười lắm nắm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c) Phạm tội nhiêều lấền; d) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ nắm mươi triệu đốềng đêốn d ưới hai trắm triệu đốềng; đ) Gấy hậu quả nghiêm trọng khác. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù từ m ười lắm nắm đêốn hai mươi nắm: Học Luật Online - Hocluat.vn a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ hai trắm triệu đốềng đêốn d ưới nắm trắm triệu đốềng; b) Gấy hậu quả rấốt nghiêm trọng khác. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đấy, thì bị phạt tù hai m ươi nắm, tù chung thấn hoặc tử hình: a) Chiêốm đoạt tài sản có giá trị từ nắm trắm triệu đốềng tr ở lên; b) Gấy hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. Người phạm tội còn bị cấốm đảm nhiệm chức vụ nhấốt định từ m ột nắm đêốn nắm nắm, có thể bị phạt tiêền từ mười triệu đốềng đêốn nắm m ươi tri ệu đốềng, tịch thu một phấền hoặc toàn bộ tài sản. Vêề dấốu hiệu pháp lý: * Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội tham ố là chủ thể đặc biệt: chỉ những người mang dấốu hi ệu chủ thể đặc biệt đó làm dấốu hiệu có chức vụ quyêền hạn qu ản lý tài s ản m ới có thể là chủ thể của tội này, những người khống có ch ức v ụ quyêền h ạn ch ỉ có thể là đốềng phạm tham ố với vai trò là người xúi gi ục, t ổ ch ức hay giúp sức. Chủ thể của tội tham ố là người có trách nhiệm quản lý tài s ản, trách nhiệm này có thể có được do có chức vụ hoặc do đảm nhiệm nh ững ch ức trách cống tác nhấốt định, trách nhiệm quản lý tài sản cấền được phấn bi ệt với trách nhiệm bảo vệ đơn thuấền của người làm cống vi ệc b ảo v ệ c ơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã. Người có chức v ụ quyêền hạn là người do bổ nhiệm,do bấều cử ,do hợp đốềng ho ặc do hình th ức khác có hưởng lương hoặc ko hưởng lưong được giao thực hi ện nhi ệm v ụ nhấốt định có quyêền hạn. Cho nên ở đấy A thống qua hợp đốềng đã đ ược cống ty X giao cho nhiệm vụ và quyêền hạn trong việc vận chuyển xắng dấều. A được đảm nhiệm cống việc có tính độc lập đó là cống vi ệc t ạo ra cho ng ừoi được giao (tuy ko có trách nhiệm quản lí tài sản) mốối quan h ệ cũng nh ư trách nhiệm với khốối lượng tài sản nhấốt định trong khoảng thời gian nhấốt định.Ở đấy cống ty X đã giao cho anh A một mình vận chuy ển chuy ển chuyêốn hàng, ko có người áp tải.(Trong trường hợp những thùng dấều A ch ở được một cơ quan dùng dấy chì buộc lại với nhau thì c ơ quan đó m ới là người quản lý tài sản, và khi đó A phạm tội lạm dụng tín nhi ệm chiêốm đo ạt tài sản như đã nêu ở phấền a.1). Khi A có trách nhiệm quản lý lượng dấều máy thì A là người có thẩm quyêền, bởi vậy A thỏa mãn dấốu hiệu chủ thể đặc biệt của tội tham ố tài s ản. * Vêề mặt khách quan : Người phạm tội có hành vi chiêốm đoạt tài sản mà mình có trách nhi ệm qu ản lý bắềng thủ đoạn lợi dụng chức vụ quyêền hạn. Học Luật Online - Hocluat.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan