Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán rồng...

Tài liệu Hoàn thiện việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán rồng việt.

.PDF
97
118
79

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ NGỌC LAN HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS HOÀNG TÙNG Ðà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ĐOÀN THỊ NGỌC LAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................3 6. Kết cấu của luận văn .......................................................................................3 7. Tổng quan tài liệu ...........................................................................................3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT ..........................................................................7 1.1. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT .........................................................7 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán ...............................................................7 1.1.2. Điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội .....................7 1.2. LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN .......................................................8 1.2.1. Công bố thông tin .....................................................................................8 1.2.2. Yêu cầu pháp lý về công bố thông tin ......................................................9 1.3. NỘI DUNG CÔNG BỐ THÔNG TIN DÀNH CHO CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT ................................................................................................ 14 1.3.1. Công bố thông tin về tình hình tài chính ................................................14 1.3.2. Công bố thông tin về tình hình hoạt động công ty .................................21 1.3.3. Công bố thông tin về tình hình quản trị công ty .....................................23 1.3.4. Công bố thông tin về sở hữu ..................................................................25 1.4. ĐẶC ĐIỂM CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC NƢỚC ...............................25 1.4.1. Đặc điểm công bố thông tin của Mỹ ......................................................25 1.4.2. Đặc điểm công bố thông tin của Pháp ....................................................26 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT ...............................................................29 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT .....29 2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt ...............................................................................................29 2.1.2. Các hoạt động kinh doanh chính của CTCP chứng khoán Rồng Việt ...29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty....................................................................30 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CTCP CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT .............................................................................................................32 2.2.1. Về phƣơng tiện công bố thông tin ..........................................................32 2.2.2. Công bố thông tin tài chính ....................................................................33 2.2.3. Công bố Báo cáo thƣờng niên ................................................................ 42 2.2.4. Công bố thông tin về tình hình quản trị công ty ............................................... 48 2.2.5. Công bố thông tin về sở hữu ..................................................................................... 51 2.3. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO ĐÁNH GIÁ CỦA TÁC GIẢ .........................................................................................................54 2.3.1. Tồn tại ở phƣơng tiện công bố thông tin ................................................54 2.3.2. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình tài chính ..........................54 2.3.3. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình hoạt động ........................55 2.3.4. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình quản trị công ty ..............55 2.3.5. Tồn tại ở việc công bố thông tin về sở hữu ............................................55 CHƢƠNG 3. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA NHÀ ĐẦU TƢ VỀ VẤN ĐỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT ............................................................................................57 3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ KHẢO SÁT ...................................................................57 3.2. MỤC TIÊU KHẢO SÁT ...................................................................................57 3.3. MÔ HÌNH KHẢO SÁT .....................................................................................57 3.4. ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ................................................................................58 3.5. QUY TRÌNH KHẢO SÁT .................................................................................58 3.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA .......................................................................................59 3.6.1. Đánh giá mẫu chọn .................................................................................59 3.6.2. Kết quả thống kê mô tả ...........................................................................61 3.6.3. Phân tích nhân tố ....................................................................................65 3.7. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO KHẢO SÁT NHÀ ĐẦU TƢ ..........................................................................................................68 3.7.1. Tồn tại ở phƣơng tiện công bố thông tin ................................................68 3.7.2. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình tài chính ..........................69 3.7.3. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình hoạt động ........................69 3.7.4. Tồn tại ở việc công bố thông tin về tình hình quản trị công ty ..............69 3.7.5. Tồn tại ở việc công bố thông tin về sở hữu ............................................69 CHƢƠNG 4. NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT ..71 4.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHƢƠNG TIỆN CÔNG BỐ THÔNG TIN ..................71 4.1.1. Website công bố thông tin ......................................................................71 4.1.2. Bộ phận công bố thông tin......................................................................73 4.1.3. Tài liệu, ấn phẩm ....................................................................................73 4.2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TÀI CHÍNH ..............73 4.3. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN .........................................................74 4.4. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY ..........................................................................................................76 4.5. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ SỞ HỮU ........................76 4.6. GỢI Ý CHÍNH SÁCH .......................................................................................77 KẾT LUẬN ..............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKT : Báo cáo kiểm toán BCLCTT : Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ BCTC : Báo cáo tài chính BCTN : Báo cáo thƣờng niên BTC : Bộ Tài chính CBTT : Công bố thông tin CTCK : Công ty chứng khoán CTCP : Công ty cổ phần CTNY : Công ty niêm yết CĐKT : Cân đối kế toán HSC : Công ty chứng khoán Hồ Chí Minh HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HĐQT : Hội đồng quản trị NĐT : Nhà đầu tƣ SSI : Công ty chứng khoán Sài Gòn VDSC : Công ty chứng khoán Rồng Việt VDS : Mã giao dịch cổ phiếu công ty chứng khoán Rồng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Tên bảng Tổng kết ngày công bố báo cáo tài chính của VDSC Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền trình bày trên thuyết minh BCTC của SSI Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền trình bày trên thuyết minh BCTC của HSC Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền trình bày trên thuyết minh BCTC của VDSC Danh mục đầu tƣ ngắn hạn trình bày trên thuyết minh BCTC của VDSC Thuyết minh khoản mục đầu tƣ tài chính ngắn hạn trên BCTC của SSI Thuyết minh khoản mục phải thu ngắn hạn trên BCTC của VDSC So sánh tỷ trọng phải thu ngắn hạn trên tổng tài sản Bảng tổng kết thời hạn công bố Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính Bảng thống kê tỷ lệ an toàn tài chính tại VDSC, SSI và HSC Trang 34 35 35 36 37 38 39 40 41 42 Bảng 2.11 Bảng tổng kết thời hạn công bố Báo cáo thƣờng niên 42 Bảng 2.12 So sánh kết quả kinh doanh qua các năm 2010, 2011, 2012 43 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Biến động tài sản và nguồn vốn qua các năm 2010, 2011, 2012 So sánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn và tỷ suất sinh lời qua các năm 2010, 2011, 2012 Giá trị sổ sách cổ phiếu VDS qua các năm 2010, 2011, 2012 44 44 45 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng tổng kết thời hạn công bố Báo cáo tình hình quản trị công ty Bảng tổng kết công bố nghị quyết, quyết định HĐQT, thay đổi nhân sự chủ chốt Bảng tổng kết thời hạn công bố Tài liệu liên quan Đại hội cổ đông 48 50 51 Bảng 2.19 Bảng cơ cấu sở hữu cổ phiếu VDS 51 Bảng 2.20 Bảng danh sách cổ đông lớn của VDSC 52 Bảng 2.21 Bảng tổng kết công bố thông tin về giao dịch của cổ đông lớn, cổ đông sáng lập, giao dịch cổ phiếu quỹ VDS 52 Bảng 3.1 Thời gian tham gia đầu tƣ CK của KH đƣợc điều tra 59 Bảng 3.2 Tỷ lệ vốn sẵn có dùng để đầu tƣ CK của KH đƣợc điều tra 60 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Kết quả thống kê mô tả phản ánh mức độ hài lòng của NĐT đối với phƣơng tiện CBTT của VDSC Kết quả thống kê mô tả phản ánh mức độ hài lòng của NĐT đối với việc CBTT tài chính của VDSC Kết quả thống kê mô tả phản ánh mức độ hài lòng của NĐT đối với việc CBTT về tình hình hoạt động của VDSC Kết quả thống kê mô tả phản ánh mức độ hài lòng của NĐT đối với việc CBTT về tình hình quản trị của VDSC Kết quả thống kê mô tả phản ánh mức độ hài lòng của NĐT đối với việc CBTT về tình hình quản trị của VDSC Kết quả phân tích nhân tố phƣơng tiện CBTT của VDSC Kết quả phân tích nhân tố CBTT về tình hình tài chính của VDSC Kết quả phân tích nhân tố CBTT về tình hình hoạt động của VDSC Kết quả phân tích nhân tố CBTT về tình hình quản trị của VDSC 61 62 63 64 65 66 66 67 67 Bảng 3.12 Kết quả phân tích nhân tố CBTT về tình hình sở hữu của VDSC 68 Bảng 4.1 Bảng theo dõi lịch sử giá cổ phiếu VDSC 72 Bảng 4.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của HSC 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CTCP chứng khoán Rồng Việt 31 Hình 2.2 Biểu đồ so sánh tỷ trọng các khoản phải thu 40 Hình 2.3 Biến động doanh thu thuần 45 Hình 2.4 Biến động lợi nhuận sau thuế 45 Hình 2.5 Biến động tổng tài sản 45 Hình 2.6 Biến động vốn CSH 45 Hình 2.7 Biểu đồ biểu diễn tình hình biến động khối lƣợng giao dịch cổ phiếu VDS 54 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ giới tính của khách hàng đƣợc điều tra 59 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nghề nghiệp của khách hàng đƣợc điều tra 60 Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn phân loại thông tin trên website CBTT của VDSC 71 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã trải qua gần 12 năm hình thành và phát triển. Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định song vẫn còn đó những tồn tại cần khắc phục. Nếu ở giai đoạn đầu hình thành, thị trƣờng chứng khoán là kênh huy động vốn vô cùng hấp dẫn của nền kinh tế và đó cũng là lí do mà VNIndex vƣợt mốc 1000 điểm vào năm 2007. Thì ở giai đoạn cuối năm 2007 đến nay, thị trƣờng lại suy thoái mạnh mà một phần nguyên nhân là ở vấn đề công bố thông tin còn bất cân xứng và thiếu minh bạch làm suy giảm niềm tin của nhà đầu tƣ vào thị trƣờng. Vấn đề công bố thông tin ngày càng nóng trên các trang báo, bản tin chứng khoán khi mà hàng loạt công ty bị UBCK xử phạt, nhắc nhở do chậm công bố thông tin hoặc công bố không đầy đủ. Thực tiễn đặt ra yêu cầu cho doanh nghiệp đặc biệt là công ty đại chúng và doanh nghiệp niêm yết cần phải hoàn thiện việc công bố thông tin của đơn vị mình, không chỉ dừng lại ở thông tin bắt buộc mà còn là thông tin tự nguyện. Bởi công bố thông tin chính là cầu nối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ, là nơi gia tăng giá trị niềm tin cho doanh nghiệp. Qua tham khảo, tác giả nhận thấy đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề công bố thông tin doanh nghiệp ở những khía cạnh khác nhau nhƣ nghiên cứu của Lê Vĩnh Trƣờng (2008) về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết, nghiên cứu của Đoàn Nguyễn Trang Phƣơng (2010) về công bố thông tin của doanh nghiệp trên internet, hay gần đây là nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Công Phƣơng (2012) về thực trạng công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, … Tất cả 2 các đề tài trên đều nghiên cứu trên quy mô lớn là các doanh nghiệp hoặc các công ty niêm yết. Tiếp tục kế thừa những nghiên cứu trƣớc, tác giả chọn cho mình hƣớng nghiên cứu công bố thông tin nhƣng ở quy mô nhỏ tại một công ty chứng khoán . Với những lí do trên, tác giả chọn vấn đề “Hoàn thiện việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đạt đến những mục tiêu sau: Đƣa ra ý kiến đánh giá thực trạng công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt dựa trên việc so sánh với các doanh nghiệp niêm yết cùng ngành và những nhận xét từ khảo sát ý kiến của nhà đầu tƣ. Đề xuất một số gợi ý giúp công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt hoàn thiện vấn đề công bố thông tin. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu việc công bố thông tin trong doanh nghiệp chứng khoán. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt tại thời điểm bắt đầu niêm yết trên sàn HNX ngày 25/05/2010 đến 30/06/2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả vận dụng cả hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Cụ thể: Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng thông qua khai thác dữ liệu thứ cấp về thông tin đƣợc công bố trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, website của doanh nghiệp, … nhƣ là báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, … Qua đó tác giả phân tích những điểm mạnh và hạn chế của thông tin mà Rồng Việt 3 công bố đồng thời so sánh với việc công bố thông tin của các công ty chứng khoán niêm yết khác. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng thông qua điều tra nhà đầu tƣ chứng khoán, thiết lập mô hình đo lƣờng mức độ hài lòng của nhà đầu tƣ chứng khoán đối với việc công bố thông tin của Rồng Việt. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ giúp công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt đánh giá đƣợc thực trạng công bố thông tin của mình và là cơ sở để các nhà quản lý tham khảo những đề xuất tác giả đƣa ra nhằm góp phần tăng cƣờng thông tin đƣợc công bố của Rồng Việt. Về mặt lý luận và phƣơng pháp, đề tài đóng vai trò nhƣ một nghiên cứu khám phá làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt, luận văn đƣợc kết cấu theo bốn chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công bố thông tin của công ty chứng khoán niêm yết. Chương 2: Thực trạng công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt. Chương 3: Khảo sát mức độ hài lòng của nhà đầu tƣ về việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt. Chương 4: Những đề xuất nhằm hoàn thiện việc công bố thông tin của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt 7. Tổng quan tài liệu Thế giới đã quan tâm đến vấn đề công bố thông tin từ nhiều thập niên trƣớc theo hai hƣớng: 4 Hướng thứ nhất nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin. Cụ thể, Mitchell (Mitchell, Jason D, Chia. Chris WL & Loh, Andrew S năm 1995 , p1-16) đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết qua thăm dò ở Úc và các ngành công nghiệp dầu. Chow và Wong Boren (1987), Ashbaughe et al. (1999) cho rằng quy mô doanh nghiệp và hình thức sở hữu có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin doanh nghiệp. Hay các nghiên cứu Brennan và Hourigan (1998), Debreceny et al. (2002), Oyeler et al (2003), Hussainey và Al. Nodel (2008) cho rằng loại hình kinh doanh khác nhau sẽ có mức độ công bố thông tin khác nhau; Marston và Polei (2004), Oyeler et al (2003), Pirchegger và Wagenhofer (2004) lại cho rằng các công ty có khả năng sinh lời cao sẽ có xu hƣớng công bố rộng rãi thông tin của mình; còn Ettredge et al. (2002), Ismail (2002), Breman và Hourigan (2004), Debreceny et al.(2004) đƣa ra tỷ suất nợ và khả năng tăng vốn chủ có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin. Điển hình Gray, Meek (Meek, G. K, Roberts, CB & Gray, SJ, 1995 p555- 572) đã nghiên cứu thực nghiệm ở 116 doanh nghiệp ở Mỹ, 64 doanh nghiệp ở Anh và 46 lục địa châu Âu các tập đoàn đa quốc gia để thực nghiệm nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo hàng năm. Hướng thứ hai nghiên cứu việc công bố thông tin kế toán, thông tin tự nguyện ảnh hƣởng đến việc ra quyết định của nhà đầu tƣ. Bao gồm các nghiên cứu nhƣ, Laohapolwatana et al., (2005); Adina & Ion, (2008) đƣa ra các thông tin có tính minh bạch (transparent) và dễ hiểu (understandable) phục vụ ngƣời sử dụng; hay thông tin kế toán – những thông tin đƣợc trình bày trong các báo cáo tài chính của công ty – đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp những thông tin hữu ích giúp cho ngƣời sử dụng thông tin ra quyết định trong nghiên cứu của Healy & Palepu, (2001); Adina & Ion, (2008); còn 5 Gao, (2007); Kanodia, (2007); Beyer & Guttman, (2010) cho rằng các công bố kế toán – các thông tin do công ty công bố với công chúng thông qua các báo cáo tài chính của họ có “ảnh hƣởng thật sự” đến quá trình ra quyết định của ngƣời sử dụng thông tin, đặc biệt là các nhà đầu tƣ. Và Adina và Ion (2008) đã kết luận rằng công bố thông tin là một yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến việc phân bổ hiệu quả các nguồn lực của xã hội và giảm thiểu sự nhiễu loạn thông tin giữa doanh nghiệp và các đối tƣợng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, những năm gần đây khi mà thị trƣờng chứng khoán ngày càng phát triển, các nghiên cứu về vấn đề công bố thông tin cũng dần trở nên phổ biến. Cụ thể: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin bao gồm: PGS. TS Hoàng Tùng đƣa ra bài báo mà nội dung bài viết bàn thảo các khía cạnh liên quan đến việc công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán của các Công ty niêm yết, các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và nội dung các thông tin cần công bố; Tác giả Đoàn Nguyễn Trang Phƣơng đã có nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam1(2010, p210 -216); nghiên cứu của tác giả Lê Thị Trúc Loan (2012, P 119- 126) kết quả nhân tố tỷ suất lợi nhuận đƣợc đo bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu tại thời điểm 31/12/2010 có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam; nghiên cứu của tác giả giả Lê Trƣờng Vinh, Hoàng Trọng “Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận của nhà đầu tƣ”. Kết quả của nghiên cứu đã cho rằng nhân tố Q có ảnh hƣởng đến sự minh bạch trong công bố thông tin; gần đây nhất tác giả Phạm Thị Thu 1 Kỷ yếu hội thảo “35 năm phát triển và hội nhập trƣờng Đại học kinh tế , Đại học Đà Nẵng”trang 210 -216 6 Đông đã bảo vệ thành công đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2013). Nghiên cứu về thực trạng công bố thông tin tại các doanh nghiệp niêm yết hiện nay, gồm: Đặng Thị Thúy Hằng (2011) nghiên cứu về “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam”; tác giả Hà Xuân Thạch và Lê Ngọc Hiệp “Nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính của công ty niêm yết”. Kế thừa đóng góp từ những nghiên cứu trƣớc, tác giả tiếp tục khai thác đề tài công bố thông tin nhƣng tập trung nghiên cứu việc công bố thông tin tại một công ty chứng khoán niêm yết cụ thể và đo lƣờng mức độ hài lòng của nhà đầu tƣ đối với việc công bố thông tin của công ty đó. 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT 1.1. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT 1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán Nguyên tắc trung gian là một trong những nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất của thị trƣờng chứng khoán. Theo nguyên tắc này, mọi hoạt động diễn ra trên thị trƣờng chứng khoán tập trung đều phải thông qua tổ chức trung gian, đó là công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian chuyên kinh doanh chứng khoán, là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán độc lập. Tại Việt Nam, theo quy chế về tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán ở quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24/4/2007 công ty chứng khoán đƣợc định nghĩa là tổ chức có tƣ cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán. 1.1.2. Điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đƣợc quy định chi tiết tại Nhị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007. Cụ thể: - Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; - Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm, hoàn thành các 8 nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc và có tình hình tài chính lành mạnh tính đến thời điểm đăng ký niêm yết; - Cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ; - Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và Kế toán trƣởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nƣớc do các cá nhân trên đại diện nắm giữ. 1.2. LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 1.2.1. Công bố thông tin Nghiên cứu “Bàn về mối quan hệ giữa một số nhân tố thuộc về đặc điểm doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” của tác giả Lê Thị Trúc Loan, (2012) đã giới thiệu các lý thuyết công bố thông tin; bao gồm các lý thuyết kinh tế (có lý thuyết đại diện (agency theory) và lý thuyết tín hiệu (signaling theory)), lý thuyết về sự thay đổi thể chế (Institutional change theory) và lý thuyết về truyền đạt phƣơng pháp mới (innovation diffusion theory). - Lý thuyết đại diện chỉ ra rằng ngƣời đại diện công ty (giám đốc) có xu hƣớng thúc đẩy việc công bố thông tin nhằm thuyết phục các cổ đông rằng họ đang điều hành công ty ở mức tối ƣu bởi vì họ cho rằng các cổ đông công ty thƣờng kiểm soát họ thông qua công việc quản lý công ty của họ. Vì vậy, gia tăng mức độ công bố thông tin đƣợc xem là một trong những giải pháp giảm chi phí giám đốc và là một trong những công cụ nhằm giảm bớt mâu thuẫn về lợi ích giữa giám đốc và các cổ đông. 9 - Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng công bố thông tin là một trong những công cụ mà một số doanh nghiệp sử dụng để tạo ra sự khác biệt về chất lƣợng hoạt động của chính các doanh nghiệp này so với các doanh nghiệp khác. Theo Ross (1997), lý thuyết tín hiệu giả định rằng các công ty có kết quả hoạt động tốt thƣờng sử dụng thông tin tài chính nhƣ là công cụ để truyền tín hiệu đến thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ tỷ suất nợ đƣợc xem nhƣ là tín hiệu để phân biệt công ty hoạt động tốt và công ty hoạt động kém. Ngoài ra, giám đốc công ty có lợi nhuận cao thƣờng có xu hƣớng gia tăng mức độ công bố thông tin để truyền tín hiệu đến các cổ đông rằng công ty hoạt động có lợi nhuận nhằm củng cố vị trí và thu nhập của họ (Oyeler et al., 2003). - Lý thuyết về truyền đạt phương pháp mới làm rõ nguyên nhân của việc áp dụng và phát triển phƣơng pháp mới. Phƣơng pháp mới chính là việc công bố thông tin doanh nghiệp trên Internet. Theo Rogers (1995), tỷ lệ thành công của việc áp dụng phƣơng pháp mới phụ thuộc vào một số thuộc tính, bao gồm lợi thế cạnh tranh (chẳng hạn lợi thế kinh tế, ƣu thế trong xã hội), khả năng tƣơng thích, tính phức tạp, tính thử nghiệm và khả năng quan sát. Chẳng hạn nhƣ nếu một công ty Việt Nam có đầy đủ phƣơng tiện kỹ thuật truyền thông và có website, dễ dàng nhận thấy rằng công ty có lợi thế trong việc công bố thông tin. 1.2.2. Yêu cầu pháp lý về công bố thông tin a. Đối tượng công bố thông tin Theo TT 52/2012/TT-BTC, đối tƣợng công bố thông tin bao gồm: công ty đại chúng, tổ chức phát hành (ngoại trừ trƣờng hợp phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh), công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), Trung tâm Lƣu ký chứng khoán (TTLKCK) và ngƣời có liên quan. 10 b. Nguyên tắc công bố thông tin Công bố thông tin của tổ chức niêm yết cần tuân thủ theo các quy định tại Thông tƣ 52/2012/TT-BTC với các nguyên tắc cơ bản sau: Việc công bố thông tin phải đầy đủ, chính xác và kịp thời; Việc công bố thông tin phải do ngƣời đại diện theo pháp luật hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tin thực hiện. Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin do ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tin công bố; Tổ chức niêm yết khi thực hiện công bố thông thông tin phải thông báo nội dung thông tin công bố cho UBCKNN, HNX; Ngày công bố thông tin là ngày thông tin xuất hiện trên phƣơng tiện công bố thông tin. Ngày báo cáo về việc công bố là ngày gửi fax, gửi dữ liệu điện tử, ngày UBCKNN, HNX nhận đƣợc thông tin công bố bằng văn bản; Ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phải là tiếng Việt. Trƣờng hợp pháp luật quy định công bố thông tin bổ sung bằng ngôn ngữ khác, ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin bao gồm tiếng Việt và ngôn ngữ khác theo quy định; Trƣờng hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, tổ chức niêm yết phải báo cáo và có văn bản giải trình lên UBCKNN, HNX. c. Phương tiện công bố thông tin Theo sổ tay công bố thông tin dành cho công ty niêm yết, phƣơng tiện công bố thông tin của các tổ chức niêm yết bao gồm: Báo cáo thường niên: là ấn phẩm thƣờng niên cung cấp thông tin toàn diện về tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty trong năm tài chính liền trƣớc;
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan