Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện thủ tục vay vốn quốc tế từ quỹ cơ sở hạ tầng asean...

Tài liệu Hoàn thiện thủ tục vay vốn quốc tế từ quỹ cơ sở hạ tầng asean

.DOCX
74
69
109

Mô tả:

Luận Văn Tốt Nghiệp i Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tính hình thực tế của đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp LÊ VĂN THÁI Luận Văn Tốt Nghiệp ii Học Viện Tài Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................1 MỤC LỤC.............................................................................................................2 DANH MỤC VIẾT TẮT......................................................................................6 LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAY QUỐC TẾ VÀ THỦ TỤC VAY QUỐC TẾ..............................................................................................................3 1.1.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VAY,NỢ QUỐC TẾ.............................3 1.1.1.Khái niệm.....................................................................................................3 1.1.1.1.Vay quốc tế................................................................................................3 1.1.1.2.Nợ quốc tế.................................................................................................4 1.1.2.Phân loại vay, nợ quốc tế.............................................................................5 1.1.2.1.Phân loại theo chủ thể đi vay.....................................................................5 1.1.2.2.Phân loại theo thời hạn nợ.........................................................................7 1.1.2.3.Phân loại theo loại hình vay......................................................................8 1.1.2.4.Phân loại theo chủ thể cho vay..................................................................9 1.1.3.Mục đích của vay quốc tế.............................................................................9 1.1.3.1.Vay để bù đắp thâm hụt ngân sách của Chính phủ.................................10 1.1.3.2.Vay và nợ quốc tế để tiêu dùng...............................................................10 1.1.3.3.Vay và nợ quốc tế để tăng cường đầu tư phát triển.................................10 1.1.3.4.Vay và nợ quốc tế để bù đắp cán cân thanh toán....................................10 1.2.THỦ TỤC VAY QUỐC TẾ..........................................................................11 1.2.1.Khái niệm...................................................................................................11 1.2.2.Điều kiện, thủ tục vay.................................................................................11 1.2.2.1.Điều kiện, thủ tục vay đối với chủ thể đi vay thuộc khu vực công.........12 1.2.2.2.Điều kiện, thủ tục vay đối với chủ thể đi vay thuộc khu vưc tư nhân.....13 1.2.3.Hồ sơ đăng kí vay vốn................................................................................15 1.2.3.1.Đơn đề nghị vay vốn...............................................................................15 1.2.3.3. Dự án đầu tư...........................................................................................20 Luận Văn Tốt Nghiệp iii Học Viện Tài Chính 1.2.3.4.Hồ sơ chứng minh điều kiện pháp lý của bên vay vốn (nộp bản gốc hoặc sao công chứng)...................................................................................................20 1.2.3.5.Hồ sơ chứng minh điều kiện pháp lý của dự án......................................20 1.2.3.6.Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính của chủ đầu tư.............................20 1.2.3.7.Hồ sơ chứng minh hiệu quả và khả năng thu hồi vốn của dự án.............20 1.2.3.8.Hồ sơ đảm bảo tiền vay...........................................................................20 1.2.3.9.Tài liệu khác nếu cần...............................................................................20 1.3.VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA CÁC KHOẢN VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ.........20 1.3.1.Ý nghĩa tích cực.........................................................................................21 1.3.2: Tác động tiêu cực......................................................................................23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỦ TỤC VAY VỐN QUỐC TẾ TỪ QUỸ AIF .............................................................................................................................25 2.1.MỘT VÀI NÉT VỀ QUỸ AIF......................................................................25 2.1.1.Một vài nét về ASEAN và Ngân hàng phát triển Châu Á..........................25 2.1.1.1.Một số vấn đề cơ bản của ASEAN..........................................................25 2.1.1.2.Một vài nét về Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)..............................29 2.1.2.Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN (ASEAN Infrastructure Fund - AIF)..............32 2.1.2.1.Tổng quan về Quỹ AIF............................................................................32 2.1.2.2.Lịch sử hình thành...................................................................................32 2.1.2.3.Cơ cấu quản trị........................................................................................33 2.1.2.4.Góp vốn và quyền biểu quyết..................................................................34 2.1.2.5.Việt Nam và AIF.....................................................................................35 2.2.THỰC TRẠNG QUY TRÌNH, THỦ TỤC VAY VỐN TỪ QUỸ AIF........36 2.2.1.Điều kiện vay..............................................................................................36 2.2.2.Thực trạng quy trình, thủ tục vay vốn từ Quỹ AIF....................................38 2.2.2.1.Quy trình thủ tục trong nước...................................................................38 2.3.ĐÁNH GIÁ VỀ THỦ TỤC VAY VỐN TỪ QUỸ AIF................................52 2.3.1.Ưu điểm......................................................................................................52 2.3.1.1.Thứ nhất là khả năng đáp nhu cầu đầu tư................................................52 Luận Văn Tốt Nghiệp iv Học Viện Tài Chính 2.3.1.2.Thứ hai về lãi suất đi vay........................................................................53 2.3.1.3.Thứ ba là điều kiện vay...........................................................................53 2.3.1.4.Thứ tư là vấn đề thuế...............................................................................54 2.3.2.Hạn chế còn tồn tại.....................................................................................54 2.3.2.1.Thứ nhất là về quy trình thẩm định vay..................................................54 2.3.2.2.Thứ hai là về cơ chế cho vay cũng như thủ tục vay................................55 2.3.2.3.Thứ ba là về nguồn vốn đáp ứng.............................................................55 2.3.2.4.Thứ tư là về chi phí và thời gian.............................................................55 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY TỪ QUỸ AIF CHO CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CÁC NĂM TIẾP THEO.......................................................................57 3.2.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN THỦ TỤC VAY VỐN QUỸ AIF...................................................................................................59 3.2.1.Hoàn thiện cơ chế xét duyệt, thẩm định dự án...........................................59 3.2.2.Cần có sự liên kết giữa các nghiệp vụ........................................................60 3.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát.....................................................60 3.2.4.Xây dựng, hoàn thiện các văn bản, điều luật hướng dẫn cụ thể.................61 3.2.5.Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ.......................................................61 3.2.6. Hoàn thiện quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam..............62 Cần xây dựng lộ trình quản lý nợ nước ngoài chủ động , phải có kế hoạch và định hướng ro ràng, cụ thể, phù hợp với bối cảnh hiê ̣n tại của đất nước cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế...............................................................................62 KẾT LUẬN.........................................................................................................65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................67 Luận Văn Tốt Nghiệp v Học Viện Tài Chính DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1.1.Lịch biểu trả nợ Bảng 2.1.Bảng góp vốn và quyền biểu quyết của các cổ đông Bảng 2.2.Danh mục các dự án vay từ Quỹ AIF giai đoạn 2014-2015 Bảng 2.3.Bảng thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh Bảng 2.4.Bảng thẩm định các chỉ tiêu tài chính của đơn vị Hình 2.1.Quá trình lựa chọn dự án vi Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC VIẾT TẮT AIF ADB AFMM AMM ASA ASC ASEANDMCs BIS COC COBP CLMV CPS DOC : Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN ( ASEAN : INFRASTRUCTURE FUND) Ngân hàng Phát triển Châu Á ( ASEAN DEVELOPING : BANK) Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN ( ASEAN Finance : : : Ministers Meeting) Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 15 Hiệp hội Đông Nam Á Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing : Committee) Các Quốc gia thành viên đang phát triển của khu vực : ASEAN Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank for International : Settlements) Bộ Quy tắc Ứng xử của các bên ở Biển Đông (Code of : Conduct) Kế hoạch hoạt động kinh doanh quốc gia (Country : Operations Business Plan) Nhóm nước gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và : Myanmar Quan hệ đối tác chiến lược (Country Partnership and : Strategy) Quy tắc Hướng dẫn thực thi Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (Declaration on Conduct of the Parties DMC DNNN EU HSBC : in the South China Sea) Quốc gia thành viên đang phát triển (Developing : : : Member Country ) Doanh nghiệp nhà nước Liên minh châu Âu ( European Union) Tập đoàn HSBC (The Hong Kong and Shanghai Banking Corporation) vii Luận Văn Tốt Nghiệp IMF JIM1 MAPHILINDO NHTW NSNN ODA Học Viện Tài Chính : : Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Foneytary Fund) Hội nghị Không chính thức Gia-các-ta về Cam-pu-chia : : : : lần thứ nhất Một tổ chức gồm Malaysia, Philippines và Indonesia Ngân Hàng Trung Ương Ngân sách Nhà Nước Hỗ trợ phát triển chính thức ( Official Development Assistance) OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ( Organization for : Economic Co-Operation and Development) Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa ( Organization of PPP : Petroleum Exporting Countries) Khu vực hợp tác công-tư SEAFET SEANWFZ : : Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt : : : nhân Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á Chương trình hành động Viên-chăn Ngân hàng Thế giới ( World Bank) OPEC TAC VAP WB Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời đại hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới. Mỗi quốc gia muốn phát triển được không thể nằm ngoài xu thế đó. Trong đó, một số nội dung của Tài chính quốc tế hiện nay đang khá nổi bật và nhận được nhiều sự quan tâm đó là về “các tổ chức Tài chính quốc tế và quan hệ với Việt Nam”, cũng như “vay, nợ quốc tế”. Các vấn đề này có liên quan trực tiếp đến lợi ích của đất nước ta khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Theo xu hướng hội nhập, phát triển kinh tế thì việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng là một vấn đề cần phải được chú trọng và quan tâm của chính phủ các nước. Vấn đề cấp thiết được đặt ra lúc này đó chính là tìm kiếm nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Với mục đích đề xuất cơ chế thu hút nguồn vốn của khu vực để tài trợ hiệu quả cho phát triển cơ sở hạ tầng của ASEAN, với sự trợ giúp của ADB, Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN đã được thành lập. Tuy nhiên, việc vay vốn từ Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN cũng như cơ chế của nó vẫn còn là một vẫn đề hết sức mới mẻ ở nước ta. Trong quá trình thực tập và tìm hiểu tại Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài chính, dưới sự hướng dẫn tận tình của các anh,chị, em đã nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề tìm hiểu cơ chế vay vốn từ quỹ AIF. Đồng thời nhận được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn Ths Trần Thị Phương Mai, em đã chọn đề tài khóa luận: “Hoàn thiện thủ tục vay vốn quốc tế từ Quỹ cơ sở hạ tầng ASEAN (ASEAN Infrastructure fund)”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá tình hình tham gia, thực hiện, tiến trình hợp tác tài chính ASEAN cũng như cơ chế tài trợ phát SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính triển cơ sở hạ tầng trong ASEAN nói chung và tiến trình triển khai,các nội dung của quỹ AIF nói riêng. Từ đó, tìm hiểu về thực trạng quy trình,thủ tục đăng kí dự án vay vốn đầu từ từ quỹ AIF để từ đó có thể đưa ra đánh giá cũng như các giải pháp, kiến nghị để có thể hoàn thiện hơn thủ tục vay vốn quốc tế của Quỹ AIF cũng như nâng cao lợi ích của Việt Nam khi tham gia triển khai quỹ AIF. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được thực hiện dựa trên quy trình thủ tục vay quốc tế cũng như các nội dung cơ bản của quỹ AIF từ năm 2006 đến đầu 2015. Cùng với các các văn bản, thông tư của Bộ Tài chính có liên quan đến vấn đề này. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng kết hợp thống kê phân tích với cách tiếp cận các số liệu thông tin thực tế thu thập được tại đơn vị thực tập, từ đó đánh giá nhận xét và đưa ra kiến nghị đối với vấn đề hoàn thiện thủ tục vay vốn quốc tế từ quỹ AIF. 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu và kết luận luận, luận văn của em gồm 3 chương chính: Chương 1: Lý luận chung về vay quốc tế và thủ tục vay quốc tế. Chương 2: Thực trạng thủ tục vay vốn quốc tế từ quỹ AIF. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thủ tục vay vốn từ quỹ AIF. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAY QUỐC TẾ VÀ THỦ TỤC VAY QUỐC TẾ 1.1.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VAY,NỢ QUỐC TẾ 1.1.1.Khái niệm 1.1.1.1.Vay quốc tế Trên phương diện quốc gia, việc các luồng vốn quốc tế trong đó chủ yếu là các khoản vốn vay chảy vào một quốc gia có thể giúp thúc đẩy phát triển kinh tế bởi vì nó cho phép quốc gia đó đồng thời đầu tư và tiêu dùng nhiều hơn mức sản xuất hiện hành của quốc gia. Quốc gia cung cấp vốn cũng có lợi bởi vì nó có khả năng thu được lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận phổ biến trong nước. Theo cách nhìn của Bahram nowzad, “các khoản vay quốc tế có thể giúp tăng cường tính hiệu quả của quá trình phân bổ các nguồn vốn trên phạm vi toàn cầu và đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Quá trình chu chuyển các luồng vốn quốc tế cho phép nguồn vốn tiết kiệm được đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận cao. Đối với các quốc gia không có khả năng huy động đủ nguồn tiết kiệm trong nước để đầu tư, các luồng vốn nước ngoài sẽ cung cấp tài trợ cho các dự án đầu tư mà không thể được tài trợ từ nguồn trong nước”. Theo giáo trình Quản trị vay và nợ quốc tế, Học viện Tài chính, 2011: “Vay quốc tế là các khoản vay ngắn hạn, trung hoặc dài hạn (có hoặc không phải trả lãi) do Chính phủ hoặc các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), các thể nhân của một quốc gia vay của các tổ chức tài chính quốc tế, của các Chính phủ, các ngân hàng nước ngoài hoặc các tổ chức và cá nhân nước ngoài”. Theo nghị định 219/2013/NĐ-CP vay quốc tế hay vay nước ngoài được định nghĩa như sau: “Vay nước ngoài là việc Bên đi vay nhận khoản tín dụng từ Người không cư trú thông qua việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận vay nước SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính ngoài dưới hình thức hợp đồng vay, hợp đồng mua bán hàng trả chậm, hợp đồng ủy thác cho vay, hợp đồng cho thuê tài chính hoặc phát hành công cụ nợ của Bên đi vay”. Thông thường, việc vay được bên cho vay nước ngoài và các chủ thể của quốc gia đi vay (bên đi vay) thỏa thuận trên cơ sở Hiệp định vay (hoặc hợp đồng vay), trong đó quy định số lượng vốn vay, thời gian vay, thời gian ân hạn, lãi suất vay, lãi suất phạt trong trường hợp bên đi vay không trả được hoặc không trả đúng hạn và các điều khoản khác liên quan đến việc vay và trả nợ. Như vậy, đứng về phía bên đi vay, các khoản vay phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp của chính quốc gia đó và sự điều chỉnh của các cam kết mang tính quốc tế, đó là các Hiệp định vay hoặc hợp đồng vay. Vậy có thể hiểu: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực tư nhân và các thể nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ trên trường quốc tế của các chủ thể là người không cư trú của quốc gia đó. Hoặc: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể cư trú của quốc gia tiến hành vay trên trường quốc tế của các chủ thể là người không cư trú của quốc gia đó. Theo giáo trình Quản trị vay và nợ quốc tế, Học viện Tài chính, 2011: “Người cư trú bao gồm Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức tư nhân phi lợi nhuận, các doanh nghiệp và các cá nhân là đối tượng được xác định theo mối quan hệ của họ đối với lãnh thổ của nền kinh tế đó”. Tất cả các đối tượng khác đều là người không cư trú. 1.1.1.2.Nợ quốc tế Theo ý nghĩa thực tế, nợ quốc tế (nợ nước ngoài) được hiểu là tổng số nợ mà một quốc gia có trách nhiệm và ràng buộc phải trả cho các chủ thể ở các SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính quốc gia khác hoặc các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp tư nhân và các cá nhân nước ngoài. Năm 1988, nhóm công tác quốc tế về thống kê nợ quốc tế - được hình thành vào năm 1984 trên cơ sở hợp tác của 4 tổ chức tài chính quốc tế là Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thể giới WB, Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD đã công bố một định nghĩa về nợ quốc tế như sau: “Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số nợ theo hợp đồng đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải trả cho người không cư trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc kèm hoặc không kèm với lãi, hoặc trả nợ lãi kèm, hoặc không kèm nợ gốc”. Đối với Việt Nam, Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ban hành ngày 29/06/2009 định nghĩa về nợ nước ngoài như sau: “Nợ nước ngoài của một quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật Việt Nam”. Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản: Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số vốn vay theo hợp đồng đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải hoàn trả cho người không cư trú bao gồm cả nợ gốc và lãi. 1.1.2.Phân loại vay, nợ quốc tế Viê ̣c phân loại nợ nước ngoài có vai trò đă ̣c biê ̣t quan trọng trong công tác theo doi, đánh giá và quản lý nợ nước ngoài. Hiê ̣n nay, các quốc gia trên thế giới sử dụng các tiêu chí phân loại nợ nước ngoài như sau: 1.1.2.1.Phân loai thho chu thê i ay SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Theo tiêu chí phân loại này, nợ nước ngoài bao gồm: nợ công, nợ tư nhân được công quyền bảo lãnh và nợ tư nhân.  Nợ công là các nghĩa vụ nợ của khu vực công. Khu vực công bao gồm các thể chế sau: Chính phủ và các bô ̣, ban ngành cơ quan chính trị cấp dưới, như tỉnh, huyê ̣n và thành phố ngân hàng trung ương (NHTW) các thể chế tự quản (như các doanh nghiê ̣p tài chính và phi tài chính, các ngân hàng thương mại và ngân hàng phát triển, các ngành dịch vụ xã hô ̣i như đường sắt, doanh nghiê ̣p nhà nước (DNNN)…), trong đó: Ngân sách của thể chế đó phải được Chính phủ phê duyê ̣t hoă ̣c sở hữu nhà nước chiếm trên 505 cổ phiếu có quyền biếu quyết hoă ̣c trên mô ̣t nửa số thành viên của Hô ̣i đồng quản trị là các đại diê ̣n của Chính phủ, hoă ̣c trong trường hợp phá sản, nhà nước sẽ phải chịu trách nhiê ̣m về khoản nợ của thể chế đó.  Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh được xác định là các công nợ nước ngoài của khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ được bảo lãnh theo hợp đồng bởi mô ̣t đối tượng thuô ̣c khu vực công cư trú tại cùng mô ̣t nền kinh tế với bên nợ đó. Ở Viê ̣t Nam, các khoản nợ này được phân biê ̣t cụ thể như sau:  Nợ Chính phủ là các khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoă ̣c các khoản vay khác do Bô ̣ tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luâ ̣t. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng nhà nước (NHNN) Viê ̣t Nam phát hành nhằm thực hiê ̣n chính sách tiền tê ̣ trong từng thời ky.  Nợ Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiê ̣p, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp  Học Viện Tài Chính Nợ tư nhân bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vự công của cùng nền kinh tế đó bão lãnh theo hợp đồng. Về bản chất, nợ tư nhân là các khoản nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả. Tuy nhiên, mô ̣t số khoản nợ vay nước ngoài thuô ̣c khu vực tư nhân được mô ̣t tổ chức thuô ̣c khu vực công trong nền kinh tế bảo lãnh mô ̣t phần theo hợp đồng. Đối với những khoản nợ này, giá trị thanh toán được bảo lãnh sẽ được xếp vào loại nợ nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyền bảo lãnh, và những khoản thanh toán không được bảo lãnh được xếp vào loại nợ nước ngoài của khu vự tư nhân không được bảo lãnh. 1.1.2.2.Phân loai thho thơi han nợ Theo tiêu chí phân loại này, nợ nước ngoài được chia thành nợ dài hạn và nợ ngắn hạn.  Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời gian đáo hạn gốc (theo hợp đồng hoă ̣c đã gia hạn) kéo dài trên mô ̣t năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho đến ngày đáo hạn khoản thanh toán cuối cùng. Đây là các khoản nợ rất được quan tâm do khả năng tác đô ̣ng lớn đến nền tài chính quốc gia. Chính vì vâ ̣y, các tổ chức tài chính quốc tế thường xuyên theo doi và phân tích nợ dài hạn của quốc gia mô ̣t cách có hê ̣ thống. Cơ sở dữ liê ̣u về nợ nước ngoài của thế giới thường xuyên được câ ̣p nhâ ̣t và phân tích, tuy nhiên, nhưng thông tin này chỉ được công bố với những nhóm đối tượng có liên quan mà không được công khai rô ̣ng rãi.  Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản nợ có thời gian đáo hạn từ 1 năm trở xuống. Thông thường, nợ ngắn hạn chỉ chiếm mô ̣t ty trọng nhỏ trong tổng nợ nước ngoài của mô ̣t quốc gia. Do thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuô ̣c đối tượng quản lý mô ̣t cách chă ̣t chẽ như nợ dài hạn. Tuy nhiên, nợ ngắn hạn là những khoản nợ có ảnh SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính hưởng trực tiếp đến tình hình thanh khoản của quốc gia và có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế. 1.1.2.3.Phân loai thho loai hinh ay Theo tiêu chí này nợ nước ngoài được chia thành hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vay thương mại. Vay hỗ trợ phát triển chính thức  Theo Tổ chức hợp tác quốc tế và phát triển (OECD), vay hỗ trợ chính thức bao gồm các chuyển khoản song phương (giữa các Chính phủ) hoă ̣c đa phương (từ các tổ chức quốc tế cho các Chính phủ), trong đó ít nhất 255 tổng giá trị chuyển khoản là cho không. ODA có thể bao gồm: các khoản cho không (bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuâ ̣t) các khoản cho vay ưu đãi các đóng góp bằng hiê ̣n vâ ̣t tín dụng của nước cung cấp hàng hóa và tiền bồi thường. ODA không bao gồm viê ̣n trợ quân sự giữa các Chính phủ và chuyển khoản của các tổ chức phi chính phủ. ODA thường là giữa Chính phủ với Chính phủ và giữa Chính phủ với các tổ chức đa phương. Vốn ODA được cung cấp dưới 2 hình thức: Viê ̣n trợ không hoàn lại: thông thường có quy mô nhỏ khoảng 15-205 tổng nguồn vốn ODA và chỉ giới hạn trong các lĩnh vực nhân đạo, y tế, văn hóa, giáo dục, cải cách và nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước. Vốn vay: có quy mô lớn, chiếm khoảng 83-855 tổng nguồn vốn ODA, nhưng được vay với lãi suất thấp (lãi suất ưu đãi) và thời hạn hoàn trả dài.  Vay thương mại: Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi về lãi suất và thời gian ân hạn. Lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường. Do vâ ̣y, vay thương mại thường có chi phí khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro. Chủ thể vay thương mại thường là các doanh nghiê ̣p. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, phần lớn nợ nước ngoài là nợ phát sinh từ viê ̣c vay vốn ODA. Nợ thương mại chiếm mô ̣t ty trọng rất nhỏ trong tổng nợ nước ngoài của Viê ̣t Nam và được tiến hành chủ yếu theo các phân loại nợ nước ngoài theo loại hình vay. 1.1.2.4.Phân loai thho chu thê cho ay Theo tiêu chí phân loại này, nợ nước ngoài được phân loại thành nợ đa phương và nợ song phương.  Nợ đa phương là các khoản nợ mà chủ nợ thường là các cơ quan của Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tê ̣ quốc tế (IMF), các ngân hàng phát triển khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên Chính phủ.  Nợ song phương là các khoản nợ mà chủ nợ là Chính phủ mô ̣t nước hoă ̣c mô ̣t tổ chức quốc tế nhân danh mô ̣t Chính phủ duy nhất. 1.1.3.Mục đích của vay quốc tế Mỗi chủ thể của một quốc gia sẽ đi vay quốc tế nếu khả năng tự tài trợ hoặc khả năng vay trong nước không đủ hoặc vượt quá số tiết kiệm của dân chúng, vượt quá khả năng của chủ thể. Vay quốc tế là quá trình tạo ra nghĩa vụ trả nợ thông qua việc ký kết và thực hiện hiệp định, hợp đồng, thỏa thuận vay quốc tế hoặc phát hành công cụ nợ quốc tế. Nợ quốc tế là tổng số vốn vay theo thỏa thuận vay quốc tế đã giải ngân. Việc ký kết các thỏa thuận vay quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của bên đi vay và bên cho vay quốc tế. Nhưng việc xác định tổng số nợ quốc tế mới có ý nghĩa quyết định, vì đây là số tiền chủ nợ quốc tế chính thức chuyển cho con nợ, là số tiền con nợ có thể sử dụng vào các mục đích đã đề ra, là số tiền con nợ phải quản lý, sử dụng và phải hoàn trả cho các chủ nợ theo các thỏa thuận vay. Vay và nợ quốc tế phát sinh do nhưng nhu cầu chủ yếu sau đây: SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.1.3.1.Vay ê bù ắp thâm hụt ngân sách cua Chính phu Việc dùng vay nợ quốc tế để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính phủ là rất phổ biến ở các nước đang phát triển trước đây. Ngân sách Chính phủ hàng năm không thể đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu là căn bệnh nghiêm trọng và phổ biến của hầu hết các nước đang phát triển. Việc tìm nguồn tài chính để bù đắp thâm hụt ngân sách bằng cách dùng các khoản vay nợ quốc tế là một nhu cầu cấp thiết để ổn định và phát triển nền kinh tế. 1.1.3.2.Vay à nợ quốc tế ê tiêu dùng Từ nguồn thu nhập của mình, các chủ thể của quốc gia sử dụng cho các mục đích mà trước hết là đảm bảo tiêu dùng trong nước. Nhưng do nguồn thu nhập không đủ chi tiêu cho các nhu cầu của các chủ thể trong nước, các chủ thể của quốc gia đó phải vay từ bên ngoài để bù đắp cho tiêu dùng trong nước. 1.1.3.3.Vay à nợ quốc tế ê tăng cương ầu tư phát triên Các nước đang phát triển là những nước có nhu cầu vốn rất lớn để đầu tư phát triển kinh tế trong khi đó phần tích lũy và huy động trong nước rất hạn chế. Đây thường là các nước xuất khẩu nguyên liệu thô, tài nguyên, khoáng sản và hàng hóa nông nghiệp, giá trị gia tăng thấp. Do đó, để nâng cao kim ngạch thương mại quốc tế, nâng cao hiệu quả trong giao thương quốc tế, các nước đang phát triển phải đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền sản xuất, nguồn vốn sử dụng chủ yếu là vay quốc tế. 1.1.3.4.Vay à nợ quốc tế ê bù ắp cán cân thanh toán Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, sự thâm hụt cán cân mậu dịch thường xảy ra: Các nước đang phát triển phần lớn là nước nhập siêu nên phải vay mượn để cải thiện cán cân thanh toán. Robert J.Gordon trong cuốn “Kinh tế học vĩ mô” SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính đã viết: “Thâm hụt ngoại thương hàm ý tích tụ số nợ nước ngoài trên tư cách là tiền đi vay của người nước ngoài để chịu được số nhập khẩu cao hơn số xuất khẩu”. Trên thực tế, một phần lớn của việc bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế nhằm đảm bảo tiêu dùng và tăng cường đầu tư phát triển trong nội bộ quốc gia bằng các hàng hóa, may móc thiết bị nhập khẩu. 1.2.THỦ TỤC VAY QUỐC TẾ 1.2.1.Khái niệm Thủ tục là phương thức, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự nhất định, một thể lệ thống nhất, gồm một loạt nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn. Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay, và một bên là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,... Vậy có thể hiểu một cách đơn giản: Thủ tục vay quốc tế là những thủ tục phát sinh giữa bên đi vay và bên cho vay trong quá trình vay vốn quốc tế. 1.2.2.Điều kiện, thủ tục vay Chủ thể đi vay vốn trên thị trường quốc tế rất đa dạng, thường được chia thành hai khu vực là khu vực công và khu vực tư. Thủ tục và điều kiện vay của 2 khu vực này có những sự khác biệt nhất định. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.2.2.1.Điều kiện, thu tục ay ối ới chu thê i ay thuộc khu ực công Khu vực công bao gồm các thể chế sau: Chính phủ và các bô ̣, ban ngành cơ quan chính trị cấp dưới, như tỉnh, huyê ̣n và thành phố ngân hàng trung ương (NHTW) các thể chế tự quản (như các doanh nghiê ̣p tài chính và phi tài chính, các ngân hàng thương mại và ngân hàng phát triển, các ngành dịch vụ xã hô ̣i như đường sắt, doanh nghiê ̣p nhà nước (DNNN)…). Tuy nhiên, đối với khách hàng là những chủ thể thuộc khu vực công, những đối tượng này thường là Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức nhà nước. Những chủ thể thuộc khu vực này có thể vay bằng nhiều hình thức như qua phát hành trái phiếu quốc tế ra nước ngoài hay vay của các tổ chức tài chính quốc tế… Thủ tục nghiệp vụ tương tự như khu vực tư nhân vay. Điểm khác biệt cơ bản là các điều kiện về thế chấp, cầm cố tài sản không khắt khe, chủ yếu dựa vào tín chấp của Chính phủ nước đi vay. Do Chính phủ thường đứng ra cam kết bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhà nước vay nợ của các tổ chức tài chính nước ngoài. Đã có nhiều trường hợp các khoản nợ vay trực tiếp và các khoản nợ do bảo lãnh của Chính phủ các nước không trả được, dẫn đến khủng hoảng ngân hàng trên thế giới. Tiểu biểu là cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài ở Mỹ Latinh năm 1982. Chính vì vậy, hiện nay các khoản vay thương mại trực tiếp của Chính phủ thường cần đến sự bảo lãnh của các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực. Chính phủ các nước chủ yếu chỉ còn các nghiệp vụ bảo lãnh của Chính phủ cho các doanh nghiệp, nhưng các tổ chức tài chính cũng rất thận trọng với nghiệp vụ này. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.2.2.2.Điều kiện, thu tục ay ối ới chu thê i ay thuộc khu ưc tư nhân Một cách khái quát nhất, khu vực kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh, bao gồm các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài trong đó tư nhân nhiếm hơn 50 vốn đầu tư. Đối với khách hàng là những chủ thể thuộc khu vực tư, các khoản vay của các chủ thể khu vực tư nhân phải có bảo lãnh của các chủ thể của khu vực công như Chính phủ, cơ quan được Chính phủ chỉ định (Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, các ngân hàng thương mại Nhà nước…). Việc vay nợ và quản lý nợ vay thường được áp dụng các cơ chế và nguyên tắc quản lý vay, trả nợ như đối với nợ quốc tế khu vực công. Các khoản vay quốc tế có sự bảo lãnh của các chủ thể khu vực tư nhân hay sự bảo lãnh của các chủ thể là Người không cư trú thì vẫn được coi là vay quốc tế của khu vực tư nhân. Thủ tục vay của khu vực này có thể hiểu một cách đơn giản như sau: Khách hàng sẽ phải lập dự án tiền khả thi và gửi đề nghị vay vốn tới người cho vay. Người cho vay sẽ nghiên cứu, nếu chấp thuận hai bên sẽ ký kết hợp đồng với các điều khoản cần thiết. Điều kiện vay nợ quốc tế khu vực tư nhân:  Điều kiện vay nợ ngắn hạn: Do các cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại quyết định, thường bao gồm các yếu tố sau:  Khoản vay phải đúng mục đích đáp ứng nhu cầu vốn lưu động (hoặc bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn với các tổ chức tài chính, tín dụng) cho phát triển kinh doanh (hoặc bổ sung nguồn vốn tín dụng với các tổ chức tài chính, tín dụng) theo đúng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp được quy định trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu từ hoặc Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của quốc gia cấp. SV: Lê Văn Thái Lớp: CQ49/08.04
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan