Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty tnhh tường huy...

Tài liệu Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty tnhh tường huy

.PDF
80
3065
108

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƯỜNG HUY Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Kim Dung Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Ngọc MSSV: 0954010298 Lớp: 09DQN3 TP. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƢỜNG HUY Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Kim Dung Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phƣơng Ngọc MSSV: 0954010298 Lớp: 09DQN3 TP. Hồ Chí Minh, 2013 i LỜI CAM ĐOAN -----------------Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và số liệu trong khóa luận tốt nghiệp, được thực hiện tại công ty TNHH Tường Huy không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên ii LỜI CẢM ƠN -----------------Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy Cô trường Đại h c Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh và đặc biệt là quý Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh, đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm h c và rèn luyện tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Cô ThS. Phạm Thị im Dung đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH Tường Huy, đã tạo cơ hội cho em được h c hỏi, áp dụng kiến thức đã h c vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị ở phòng Thương Mại-Xuất Nhập hẩu đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình, luôn tạo điều kiện để em được tiếp xúc với công việc thực tế. Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em luôn cố gắng hết mình, nhưng do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, nên em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự cảm thông và góp ý của cô cũng như các anh chị trong công ty. TP.HCM, Ngày ….tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực tập iii CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : .................................................................................... MSSV : ......................................................................................................... Khoá : ........................................................................................................... 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. ết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… v Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƢỜNG HUY MỤC LỤC -----------------LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu ............................................................................... 3 7. ết cấu đề tài khóa luận ..................................................................................... 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU .................................................................................................................... 5 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế thị trƣờng .................................................................................................................... 5 1.1.1 hái niệm ............................................................................................... 5 1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu ............................................................ 5 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới ........................................................ 5 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia................................................ 6 1.1.2.3 Đối với một doanh nghiệp .......................................................... 7 1.2 Các hình thức xuất khẩu chính trong thƣơng mại quốc tế ........................ 7 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp ................................................................................. 7 1.2.2 Xuất khẩu ủy thác................................................................................... 8 1.3 Quy trình xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu 1.3.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm đối tác ............................................ 9 1.3.1.1 Nắm vững thị trường nước ngoài................................................ 9 1.3.1.2 Nhận biết mặt hàng kinh doanh trước và lựa ch n mặt hàng kinh doanh ...................................................................................................................... 9 1.3.1.3 Tìm kiếm đối tác giao dịch ....................................................... 10 1.3.2 Lập phương án kinh doanh................................................................... 10 vi 1.3.3 Đàm phán và kí kết hợp đồng .............................................................. 11 1.3.2.1 Đàm phán .................................................................................. 11 1.3.2.2 í kết hợp đồng ........................................................................ 12 1.3.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu ........................................................... 12 1.3.3.1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa............................................ 13 1.3.3.2 Làm hồ sơ gửi phòng Thương Mại xuất nhập khẩu ................. 13 1.3.3.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu .................................................... 13 1.3.3.3.1 Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu ........ 14 1.3.3.3.2 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ ký mã hiệu hàng hóa ........................................................................................................................ 14 1.3.3.4 iểm tra chất lượng hàng hóa ................................................... 14 1.3.3.5 Mua bảo hiểm hàng hóa ............................................................ 14 1.3.3.6 Thuê phương tiện vận tải .......................................................... 15 1.3.3.7 Làm thủ tục hải quan ................................................................. 16 1.3.3.8 Làm chứng nhận xuất xứ hàng hoá tại phòng TM XN ......... 16 1.3.3.9 Giao hàng lên tàu ...................................................................... 17 1.3.3.10 Làm thủ tục thanh toán ............................................................ 18 1.3.3.11 hiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) ............................. 19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƢỜNG HUY ........................................................... 20 2.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty............................................... 20 2.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................ 20 2.1.2 Quá trình hình thành............................................................................. 20 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh ....................................................................... 21 2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý công ty ........................ 21 2.2.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh................................................................ 21 2.2.1.1 Quy mô sản xuất kinh doanh ................................................... 21 2.2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ................................................ 21 2.2.1.3 Quy trình công nghệ ................................................................ 22 2.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty ..................................................... 22 2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức ......................................................................... 22 vii 2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức và các phòng ban ........ 23 2.2.2.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban ............................................. 25 2.3 Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Tƣờng Huy trong 3 năm từ 20102012 ...................................................................................................................... 25 2.3.1 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010-2012 ............. 25 2.3.1.1 Các thị trường xuất khẩu chính .............................................. 25 2.3.1.2 im ngạch xuất khẩu qua các năm ......................................... 26 2.3.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .................................................... 27 2.3.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ................................. 27 2.3.2 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010-2012............................................................................................................. 32 2.4 Thực trạng quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH Tƣờng Huy 2.4.1 Nghiên cứu thị trường và khách hàng .................................................. 34 2.4.1.1 Lựa ch n khách hàng ............................................................... 34 2.4.1.2 Lập phương án kinh doanh ...................................................... 35 2.4.2 Giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu .............................. 35 2.4.2.1 Giao dịch đàm phán ................................................................. 35 2.4.2.2 í kết hợp đồng xuất khẩu ...................................................... 36 2.4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ................................................ 37 2.4.3.1 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu .................................................. 37 2.4.3.2 iểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu................................. 37 2.4.3.3 Thuê phương tiện vận chuyển ................................................. 37 2.4.3.4 Mua bảo hiểm hàng hoá .......................................................... 38 2.4.3.5 Thủ tục hải quan ...................................................................... 38 2.4.3.6 Giao hàng cho phương tiện vận tải .......................................... 38 2.4.3.7 Thủ tục thanh toán ................................................................... 39 2.4.3.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ............................................ 40 2.4.4 Nhận xét ............................................................................................... 40 viii CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƢỜNG HUY .......... 42 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty TNHH Tƣờng Huy cho đến năm 2020:..................................................................................................................... 42 3.1.1 Phương hướng chung của công ty đến năm 2020 .............................. 42 3.2 Phƣơng hƣớng xuất khẩu của công ty trong thời gian tới: ...................... 43 3.2.1 Định hướng về tiến độ xuất khẩu của công ty .................................... 43 3.2.2 Định hướng về sản phẩm và chiến lược xuất khẩu của công ty ......... 44 3.2.3 Định hướng nghiên cứu thị trường và thâm nhập .............................. 46 3.3 Các giải pháp đối với công ty nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa ........................................................................................................................ 46 3.3.1 Sự cần thiết phải thực hiện quy trình xuất khẩu hàng .......................... 46 3.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các nghiệp vụ trong quy trình xuất khẩu ...................................................................................................................... 47 3.3.2.1 Nâng cao hiệu quả của công tác tìm kiếm và đàm phán giao dịch với khách hàng ..................................................................................................... 47 3.3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp ................................................ 47 3.3.2.1.2 Cách thức thực hiện .................................................... 47 3.3.2.1.3 ết quả mong đợi ........................................................ 49 3.3.2.2 Đổi mới quy trình chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu ..................... 50 3.3.2.2.1 Mục tiêu của giải pháp ................................................ 50 3.3.2.2.2 Cách thức thực hiện .................................................... 50 3.3.2.2.3 ết quả mong đợi ........................................................ 51 3.3.2.3 Giải pháp giúp khâu thuê tàu được thực hiện một cách hiệu quả hơn ....................................................................................................................... 51 3.3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp ................................................ 51 3.3.2.3.2 Cách thức thực hiện .................................................... 52 3.3.2.3.3 ết quả mong đợi ........................................................ 53 3.3.2.4 Giải pháp trong khâu làm thủ tục hải quan để tránh sai sót về hàng hóa và giấy tờ ....................................................................................................... 54 ix 3.3.2.4.1 Mục tiêu của giải pháp ................................................ 54 3.3.2.4.2 Cách thức thực hiện .................................................... 54 3.3.2.4.3 ết quả mong đợi ........................................................ 59 3.3.2.5 Giải pháp giúp khâu thanh toán được thực hiện một cách hợp lý 3.3.2.5.1 Mục tiêu của giải pháp ................................................ 59 3.3.2.5.2 Cách thức thực hiện .................................................... 60 3.3.2.5.3 ết quả mong đợi ........................................................ 61 3.4 Một số kiến nghị đối với nhà nƣớc và cơ quan hữu quan ........................ 62 3.4.1 Xây dựng chính sách ngoại thương toàn diện và nhất quán hơn ......... 62 3.4.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu ................................................... 62 3.4.3 Trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu .................................................. 63 3.2.4 Qu bảo hiểm xuất khẩu ...................................................................... 64 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 67 x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT -----------------TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh VNĐ: Việt nam đồng TM XN : Thương Mại xuất nhập khẩu C/O: Certificate of origin: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/Q: Certificate of quality: Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa BIDV: Bank for investment and development of Vietnam: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ASEAN: Association of Southeast Asean Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA: ASEAN Free Trade Area: hu vực mậu dịch tự do ASEAN ACFTA: ASEAN - China Free Trade Area: hu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc AKFTA: ASEAN - orea Free Trade Area: hu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc L/C: Letter of credit: Thư tín dụng CN: hu công nghiệp TCHC-LĐTL: Tổ chức hành chánh - Lao động tiền lương H T D: ế Hoạch k thuật kinh doanh CPKD: Chi phí kinh doanh LN: Lợi nhuận DT: Doanh thu WTO: World Trade Organization: Tổ chức thương mại thế giới FOB: Free on Board: Miễn trách nhiệm trên boong tàu nơi đi CIF: Cost Insurance and freight: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí vận chuyển CFR: Cost and freight: Tiền hàng và cước SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication: Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn thế giới. xi DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG ------------------ - Bảng 2.1 Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH Tường Huy 2011 -2012 (theo từng nước) ............................................................................................................ 25 - Bảng 2.2 im ngạch xuất khẩu qua các năm của công ty TNHH Tường Huy . 26 - Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính ...................................................... 27 - Bảng 2.4 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010-2012 ........... 29 - Bảng 3.1 Tiến độ xuất khẩu dự kiến đến năm 2020 của công ty TNHH Tường Huy ....................................................................................................................... 43 - Bảng 3.2 Cơ cấu sản phẩm chính và tỉ tr ng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 20152020 của công ty .................................................................................................. 45 - Bảng 3.3 Quy trình thủ tục Hải Quan điện tử .................................................... 55 - Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ............................................... 22 - Sơ đồ 3.1 Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền trả trước ......... 61 xii LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU -----------------1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, đang là xu hướng tất yếu và là điều kiện không thể thiếu cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra sôi động như hiện nay, thì kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động kinh tế chủ lực, có vai trò quan trọng tạo ra tiền đề, cơ sở vật chất cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giúp thúc đẩy nhanh chóng và quyết định thành công, cho công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên toàn thế giới. Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước là đề ra chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nước ta đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, đặc biệt là chủ trương đường lối chuyển dịch cơ cấu hướng về xuất khẩu, trong những năm qua, một số doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư, phát triển kinh doanh sản xuất hàng hoá xuất khẩu và đã đạt được một số thành công đáng kể, trong đó có phần đóng góp không nhỏ của công ty TNHH Tường Huy. Thùng xe tải là một sản phẩm có giá trị cao, được cung cấp cho những nhà đầu tư trong lĩnh vực vận tải, nhằm giúp họ vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng một cách an toàn, nhanh chóng, đảm bảo vệ sinh thực phẩm cũng như vệ sinh môi trường một cách hiệu quả nhất. Phát triển ngành sản xuất thùng xe tải đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ sở để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, cùng với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, công ty TNHH Tường Huy đã và đang phát huy toàn bộ khả năng sản xuất của mình, cũng như hoạt động kinh doanh, để không ngừng mở rộng thị trường hoạt động xuất khẩu các sản phẩm sang nhiều nước trên thế giới. Trong 7 năm vừa qua, công ty đã đạt được không ít những thành quả trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu như: đẩy mạnh đầu tư, phát triển sản phẩm, tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Những kết quả đó có được, không SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 1 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung LỜI MỞ ĐẦU những là do sự nỗ lực của ban lãnh đạo, mà còn là nhờ vào sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì công ty cũng còn gặp không ít những khó khăn như: trong khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, chuẩn bị hàng hoá, làm thủ tục Hải Quan, hay trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Cùng với tình trạng cạnh tranh, giữa các công ty xuất khẩu trong nước và quốc tế, đang diễn ra ngày càng quyết liệt và gay gắt hơn. Do đó, để kinh doanh xuất khẩu thành công, công ty TNHH Tường Huy cần phải có một quy trình xuất khẩu thích hợp, để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Qua nhận thức về mặt lý luận, cũng như những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập, tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ và thời gian thực tập tại công ty TNHH Tường Huy, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô ThS. Phạm Thị Kim Dung, cùng các cô chú trong công ty, nên em đã chọn đề tài "HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TƢỜNG HUY" cho khóa luận tốt nghiệp của em. 2. Tình hình nghiên cứu Kinh tế phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ngày càng được nâng cấp và mở rộng. Hiện nay có nhiều đề tài nghiên cứu về các giải pháp, nhằm nâng cao quy trình xuất khẩu của ngành nói chung và của các cá nhân doanh nghiệp nói riêng. Tùy vào tính chất hoạt động của từng doanh nghiệp, ngành nghề mà các giải pháp được đề xuất khác nhau. Các đề tài nghiên cứu, đã góp phần vào công tác nâng cao năng lực, trong kinh doanh quốc tế và đem lại lợi nhuận, cho doanh nghiệp và ngành. 3. Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu các bước về qui trình xuất khẩu, các sản phẩm thùng xe tải tại công ty TNHH Tường Huy và đánh giá quy trình xuất khẩu đó. Từ đó, đề ra một số giải pháp, nhằm đẩy mạnh qui trình thủ tục xuất khẩu của công ty. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: -Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu và quy trình của hoạt động SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 2 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung LỜI MỞ ĐẦU xuất khẩu -Thực trạng về quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH Tường Huy -Đề xuất một số giải pháp làm hoàn thiện quy trình xuất khẩu của công ty TNHH Tường Huy 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của các môn khoa học kinh tế, trong đó chú trọng phương pháp phân tích như: Phân tích các thông số, dữ liệu liên quan đến công ty để biết được tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã đạt được cũng như những phần công ty còn chưa hoàn thành. Phương pháp thống kê như: tìm hiểu các chỉ tiêu về số lượng giao nhận, các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường xuất khẩu hàng hóa. Phương pháp logic như: tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt động cũng như đưa ra giải pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn và một số phương pháp khác như diễn dịch, khái quát vấn đề. Đồng thời, luận văn cũng kế thừa và sử dụng có chọn lọc những kết quả của một số công trình khoa học liên quan đến đề tài luận văn. 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu Đề xuất ra được một số giải pháp nhằm làm hoàn thiện quy trình xuất khẩu của công ty TNHH Tường Huy. Như nâng cao hiệu quả của công tác tim kiếm và đàm phán giao dịch với khách hàng, đổi mới quy trình chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, giải pháp giúp khâu thuê tàu được thực hiện một cách hiệu quả, giải pháp trong khâu làm thủ tục Hải Quan để tránh sai sót về hàng hóa và giấy tờ và giải pháp giúp khâu thanh toán dược thực hiện một cách hợp lý. 7. Kết cấu đề tài khóa luận Bao gồm 3 chương, với nội dung chính như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chương này sẽ trình bày một số khái niệm, vai trò của hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tế và tìm hiểu nội dung cơ bản của một qui trình xuất khẩu hàng hóa, đối với nền kinh tế thị trường Chƣơng 2: Thực trạng về quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH Tƣờng Huy. Giới thiệu sơ lược về công ty, tìm hiểu thực trạng qui trình xuất khẩu SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 3 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung LỜI MỞ ĐẦU hàng hóa của công ty, từ đó đưa ra một số nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của qui trình xuất khẩu đó. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty TNHH Tƣờng Huy. Chương 3 sẽ đưa ra các phương hướng phát triển trong thời gian tới và một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình xuất khẩu của công ty. SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 4 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi, thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nó được hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay. Hoạt động xuất khẩu sơ khai, chỉ là hàng đổi hàng và sau đó xuất hiện thêm nhiều hình thức khác nhau như xuất khẩu trực tiếp, buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác. Hoạt động xuất khẩu có thể diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia. 1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia, cũng như của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào Thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích của chính SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 5 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận mình” và khi tham gia vào thương mại quốc tế thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó, làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng. 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này, buộc họ phải nhập từ bên ngoài, những yếu tố mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì những nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu. Ở các nước kém phát triển, điều làm cản trở sự tăng trưởng kinh tế chính là sự thiếu tiềm lực và vốn. Do đó, nguồn vốn huy động từ nước ngoài, được xem là cơ SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 6 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở chính để phát triển của những nước này. Nhưng nguồn vốn huy động từ nước ngoài, chỉ tăng lên khi chủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Vì vậy, xuất khẩu hàng hóa sẽ góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nền kinh tế thế giới. 1.1.2.3 Đối với một doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm - những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Ngoài ra, xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng. Điều này vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và vừa giúp cho công ty thu được lợi nhuận. 1.2 Các hình thức xuất khẩu chính trong thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá - dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu các sản phẩm này ra thị trường nước ngoài. Người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín... để bàn bạc, thoả thuận một cách tự nguyện. Nội dung thoả thuận không có sự ràng buộc với lần giao dịch trước, việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán. Hoạt động xuất khẩu theo phương thức này chỉ khác với hoạt động nội thương ở chỗ: bên mua và bên bán có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, hàng hoá được di chuyển qua biên giới... Trong giao dịch, người ta làm một loạt các công việc như: nghiên cứu tiếp cận thị trường, người SVTH: Bùi Thị Phƣơng Ngọc 7 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan